Đánh giá kết quả xử trí mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình

Đánh giá kết quả xử trí mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình

Luận văn bác sỹ chuyên khoa II Đánh giá kết quả xử trí mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình.Rau tiền đạo là rau bám một phần hay toàn bộ vào đoạn dưới tử cung, làm cản trở đường ra của thai nhi khi chuyển dạ đẻ. Rau tiền đạo là một trong những bệnh lý của bánh rau về vị trí rau bám, thường gây chảy máu trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén, trong chuyển dạ và sau đẻ.
Tỷ lệ mắc rau tiền đạo thay đổi tùy nghiên cứu, từ 0,15% [1] đến 1,6% [2]. Nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tỷ lệ rau tiền đạo là 1,7% (1997-2000) và tăng lên 1,9% (2007-2008) [3]. Tỷ lệ rau tiền đạo còn phụ thuộc vào tuổi của mẹ, số lần mang thai, số lần đẻ, tiền sử nạo hút thai, tiền sử mổ đẻ cũ, tiền sử rau tiền đạo.


Rau tiền đạo là nguyên nhân của 20% các trường hợp chảy máu trước và trong đẻ [4], đồng thời đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong mẹ liên quan đến thai kỳ [5]. Gần đây nhờ tiến bộ trong chẩn đoán, kỹ thuật mổ lấy thai và hồi sức cấp cứu có nhiều tiến bộ nên tỷ lệ các biến chứng như chảy máu và tử vong của mẹ đã giảm xuống rất nhiều nhưng tỷ lệ cắt tử cung do chảy máu và rau cài răng lược còn cao, phẫu thuật trong trường hợp rau cài răng lược rất khó khăn và nhiều biến chứng. Theo Lê Hoài Chương [6] tỷ lệ cắt tử cung trong rau tiền đạo là 8,4%.
Mối liên quan giữa mổ lấy thai và rau tiền đạo đã được nhiều tác giả nghiên cứu và khẳng định: Tiền sử mổ lấy thai làm tăng nguy cơ bị rau tiền đạo ở lần có thai sau. Tỷ lệ gặp rau tiền đạo ở những sản phụ có tiền sử mổ lấy thai tùy thuộc vào số lần mổ lấy thai và tùy vào từng quần thể nghiên cứu. Theo Lê Thị Thanh Huyền [7] nguy cơ rau tiền đạo ở phụ nữ có tiền sử mổ lấy thai tăng gấp 1,62 lần so với nhóm không có tiền sử mổ lấy thai. Nghiên cứu mối liên quan giữa số lần mổ lấy thai với rau tiền đạo Ananth C.V [8] thấy mổ lấy thai lần 1 nguy cơ RTĐ tăng 4,5 lần; Mổ lấy thai 2 lần nguy cơ RTĐ tăng 7,4 lần.2
Tỷ lệ mổ lấy thai ngày một gia tăng cả trong nước và trên thế giới, năm 2003 – 2004 tỷ lệ mổ lấy thai là 39,71% [9], năm 2012 khoảng 50% [10]. Tỷ lệ mổ lấy thai tăng lên cũng là một yếu tố nguy cơ làm tăng tỉ lệ rau tiền đạo. Thái Bình là tỉnh với khoảng 2 triệu dân, mỗi năm Bệnh viện Phụ sản Thái Bình có khoảng 15000 ca đẻ, tỷ lệ rau tiền đạo chiếm khoảng 0,89% (nguồn: Bệnh viện Phụ sản Thái Bình). Tuy nhiên, những nghiên cứu về RTĐ tại đây còn ít, vấn đề chẩn đoán đôi khi còn thiếu sót, việc xử trí còn gặp nhiều vướng mắc. Chẩn đoán sớm chính xác và có thái độ xử trí đúng, kịp thời, hợp lý đảm bảo an toàn cho cả mẹ và con là yếu tố quan trọng để giảm các biến chứng nặng nề cho mẹ và con vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết quả xử trí mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình” với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, ở những sản phụ mổ lấy thai vì rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Thái Bình.
2. Đánh giá kết quả xử trí và biến chứng ở những sản phụ mổ lấy thai vì rau tiền đạo

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN …………………………………………………………………. 3
1.1. Rau tiền đạo …………………………………………………………………………………3
1.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Đặc điểm giải phẫu của rau tiền đạo…………………………………………. 3
1.1.3. Phân loại……………………………………………………………………………….. 5
1.1.4. Cơ chế chảy máu của rau tiền đạo ……………………………………………. 7
1.2. Yếu tố nguy cơ……………………………………………………………………………..8
1.2.1. Tiền sử có phẫu thuật ở tử cung……………………………………………….. 9
1.2.2. Tiền sử nạo, hút, sẩy thai và RTĐ ……………………………………………. 9
1.2.3. Số lần mang thai và RTĐ………………………………………………………. 10
1.2.4. Tuổi mẹ và RTĐ ………………………………………………………………….. 10
1.2.5. Các yếu tố liên quan khác ……………………………………………………… 11
1.3. Chẩn đoán ………………………………………………………………………………….11
1.3.1. Lâm sàng …………………………………………………………………………….. 11
1.3.2. Cận lâm sàng……………………………………………………………………….. 12
1.4. Thái độ xử trí trong rau tiền đạo……………………………………………………15
1.4.1. Trong 3 tháng cuối thai kỳ …………………………………………………….. 15
1.4.2. Khi chuyển dạ ……………………………………………………………………… 16
1.4.3. Kỹ thuật mổ lấy thai……………………………………………………………… 16
1.4.4. Phương pháp vô cảm trong mổ lấy thai RTĐ…………………………… 17
1.4.5. Các biện pháp cầm máu trong mổ lấy thai RTĐ……………………….. 17
1.4.6. Truyền máu …………………………………………………………………………. 21
1.5. Các biến chứng của rau tiền đạo……………………………………………………21
1.5.1. Biến chứng sau mổ RTĐ đối với mẹ ………………………………………. 21
1.5.2. Biến chứng của RTĐ đối với con …………………………………………… 24
1.6. Một số nghiên cứu về rau tiền đạo trong và ngoài nước …………………..25CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ………. 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………….27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………… 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………….. 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………..28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: …………………………………………………………….. 28
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………. 28
2.2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………………………….. 30
2.2.4. Kỹ thuật thu thập số liệu ……………………………………………………….. 30
2.2.5. Nội dung và các biến số nghiên cứu ……………………………………….. 30
2.2.6. Xử lý số liệu………………………………………………………………………… 34
2.2.7. Khống chế sai số ………………………………………………………………….. 34
2.2.8. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………… 34
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHI N CỨU …………………………………………….. 35
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng………………………………………………35
3.1.1. Tỷ lệ RTĐ …………………………………………………………………………… 35
3.1.2. Tuổi của mẹ…………………………………………………………………………. 36
3.1.3. Tiền sử sản khoa và RTĐ………………………………………………………. 36
3.1.4. Triệu chứng lâm sàng……………………………………………………………. 37
3.1.5. Triệu chứng cận lâm sàng. …………………………………………………….. 39
3.2. Thái độ xử trí và biến chứng…………………………………………………………41
3.2.1. Thời gian điều trị giữ thai ……………………………………………………… 41
3.2.2. Tuổi thai khi phẫu thuật ………………………………………………………… 42
3.2.3. Chỉ định mổ…………………………………………………………………………. 43
3.2.4. Đường mổ …………………………………………………………………………… 44
3.2.5. Phương pháp vô cảm…………………………………………………………….. 45
3.2.6. Các phương pháp cầm máu trong mổ ……………………………………… 46
3.2.7. Biến chứng của RTĐ đối với mẹ ……………………………………………. 48
3.2.8. Biến chứng của RTĐ đối với con …………………………………………… 50CHƢƠNG 4 BÀN LU N…………………………………………………………………… 52
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng………………………………………………52
4.1.1. Tỷ lệ RTĐ …………………………………………………………………………… 52
4.1.2. Tuổi mẹ và RTĐ ………………………………………………………………….. 53
4.1.3. Tiền sử sản khoa và RTĐ………………………………………………………. 54
4.1.4. Triệu chứng lâm sàng……………………………………………………………. 56
4.1.5. Triệu chứng cận lâm sàng. …………………………………………………….. 58
4.2. Thái độ xử trí và biến chứng…………………………………………………………61
4.2.1. Thời gian điều trị giữ thai ……………………………………………………… 61
4.2.2. Tuổi thai khi phẫu thuật ………………………………………………………… 62
4.2.3. Chỉ định mổ…………………………………………………………………………. 62
4.2.4. Đường mổ …………………………………………………………………………… 63
4.2.5. Phương pháp vô cảm…………………………………………………………….. 65
4.2.6. Các phương pháp cầm máu trong mổ RTĐ ……………………………… 65
4.2.7. Biến chứng đối với mẹ………………………………………………………….. 68
4.2.8. Biến chứng đối với con…………………………………………………………. 71
KẾT LU N ………………………………………………………………………………………. 74
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Chỉ số Apgar ……………………………………………………………………. 34
Bảng 3.1. Tỷ lệ RTĐ được mổ lấy thai so với tổng số MLT và tổng số đẻ….. 35
Bảng 3.2. Tiền sử sản khoa ………………………………………………………………. 36
Bảng 3.3. Tuổi thai lúc vào viện và dấu hiệu ra máu……………………………. 37
Bảng 3.4. Tỷ lệ xuất hiện các triệu chứng lâm sàng …………………………….. 38
Bảng 3.5. Số lần ra máu trong RTĐ…………………………………………………… 38
Bảng 3.6. Kết quả siêu âm chẩn đoán rau tiền đạo so với phẫu thuật …….. 39
Bảng 3.7. Liên quan vị trí rau bám với sẹo mổ TC………………………………. 40
Bảng 3.8. Đặc điểm nồng độ Hb của mẹ trước mổ………………………………. 41
Bảng 3.9. Thời gian điều trị giữ thai ………………………………………………….. 41
Bảng 3.10. Chỉ định mổ lấy thai trong rau tiền đạo ……………………………….. 43
Bảng 3.11. Đường mổ tử cung lấy thai ………………………………………………… 44
Bảng 3.12. Đường mổ tử cung với sẹo mổ cũ……………………………………….. 44
Bảng 3.13. Đường mổ tử cung với vị trí rau bám theo siêu âm……………….. 45
Bảng 3.14. Phương pháp vô cảm ………………………………………………………… 45
Bảng 3.15. Phương pháp cầm máu trong mổ RTĐ………………………………… 46
Bảng 3.16. Phương pháp cầm máu với từng loại RTĐ…………………………… 47
Bảng 3.17. Mức độ Hb trước và sau mổ rau tiền đạo …………………………….. 48
Bảng 3.18. Số lượng máu phải truyền với chỉ định mổ ………………………….. 48
Bảng 3.19. Số lượng máu phải truyền với từng loại RTĐ ………………………. 49
Bảng 3.20. Biến chứng và phương pháp xử trí ……………………………………… 49
Bảng 3.21. Sơ sinh non tháng với loại RTĐ …………………………………………. 50
Bảng 3.22. Cân nặng sơ sinh lúc mổ và tuổi thai khi phẫu thuật……………… 51
Bảng 3.23. Tình trạng sơ sinh …………………………………………………………….. 51
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ RTĐ được mổ lấy thai với một số tác giả khác …. 52
Bảng 4.2. So sánh dấu hiệu ra máu với một số tác giả khác………………….. 57
Bảng 4.3. Giá trị chẩn đoán RTĐ bằng siêu âm của một số tác giả ……….. 59
Bảng 4.4. So sánh tỷ lệ thiếu máu sau mổ với một số tác giả trong nước .. 68
Bảng 4.5. Tỷ lệ đẻ non trong RTĐ của các tác giả trong nước………………. 72
Bảng 4.6. Tỷ lệ tử vong sơ sinh của một số tác giả trong nước……………… 73DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi…………………………………………………….. 36
Biểu đồ 3.2. Ứng dụng siêu âm Doppler trong RTĐ ……………………………….. 40
Biểu đồ 3.3. Đặc điểm về tuổi thai khi phẫu thuật…………………………………… 42
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Minh họa bánh rau bám bất thường …………………………………………. 4
Hình 1.2. Phân loại RTĐ theo giải phẫu …………………………………………………. 6
Hình 1.3. Hình ảnh TC rau cài răng lược……………………………………………….. 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kollmann M, Gaulhofer J et al. (2016). Placenta praevia: incidence, risk
factors and outcome. The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal
Medicine, 29(9), 1395-1398.
2. Omokanye LO, Olatinwo AWO, Salaudeen AG et al. (2017). A 5-year
review of pattern of placenta previa in Ilorin, Nigeria. Internation
Journal of Health Sciences (Qassim), 11(2), 35-40.
3. Ngô Thị Quỳnh Giao (2009), So sánh chẩn đoán và thái độ xử trí RTĐ
tại BVPSTW ở hai giai đoạn I(1997-2000) và giai đoạn II(2007-2008)),
Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
4. Trần Danh Cường (2011), Chẩn đoán rau cài răng lược bằng siêu âm
màu. Tạp chí sản phụ khoa 4/2011, tr 119- 124.
5. Tebeu PM, Halle-Ekane G, Da Itambi M et al. (2015). Maternal
mortality in Cameroon: a university teaching hospital report. Pan
African Medican Journal, 21, 16.
6. Lê Hoài Chương (2013), Nghiên cứu xử trí các trường hợp rau tiền đạo
tại BVPS Trung Ương từ 01/01/2012 đến 31/12/2012, Báo cáo hội nghị
Sản phụ khoa Việt – Pháp Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 13, chuyên
đề sản khoa, tr.11-16.
7. Lê Thị Thanh Huyền (2004), Bệnh cảnh lâm sàng và một số yếu tố liên
quan đến RTĐ tại BVPSTƯ năm 2004, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ,
Trường đại học Y Hà Nội, tr.32.
8. Ananth C.V., Smulian J.C., Vintzileos A.M (1997), The association of
placenta with history of cearean delivery and abortion: A metanalysis, Am.J.
Obstets Gynecol. November, 177(5), pp. 1071-1077.
9. Bùi Thị Hồng Giang (2005). Một số nhận xét triệu chứng lâm sàng và
thái độ xử trí RTĐ tại Bệnh viện phụ sản Hà Nội trong 2 năm 2003-
2004. Luận văn bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.10. Trần Băng Huyền (2013), Nhận xét chẩn đoán và xử trí RTĐ ở những
thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại BVPSTW năm 2012. Luận văn bác sĩ Y
khoa chuyên ngành phụ sản.
11. Cabrol D et Goffinet F (2013). Anomalies d’insertion placentaire.
Protocoles cliniques en obstétrique, Collection Abrégés de périnatalité,
4è édition, Elsevier Masson Paris, 37-44.
12. Merger R, Lévy J, Melchior J (2001). Précis d’obstétrique, Pathologie
des annexes du fœtus, 6è édition, Masson, 261-266.
13. Trần Hán Chúc (1999). Bài giảng sản phụ khoa. Nhà xuất bản y học,
197-205.
14. Miler D.A., Cholelet J.A. and Goodwin T.M. (1997), Clinical risk
factor of Placenta previa placenta accrete. Am J Obstets Gynecol, July,
177(10, pp.210 -4.
15. Nguyễn Hồng Phương (2001). Nghiên cứu tình hình RTĐ và các yếu tố
liên quan tại viện BVBMTSS trong 3 năm 1997-2000. Luận văn tốt
nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
16. Lê Thị Mai Phương (2003), Bệnh cảnh lâm sàng và một số yếu tố liên
quan đến RTĐ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 2 năm 2001-
2002, Luận văn tốt nghiệp BSYK khóa 1997- 2003, Trường Đại học Y
Hà Nội.
17. Phan Trường Duyệt (1999), Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong phụ
khoa, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, tr. 78 – 83.
18. Laura M.R, Cotton D.B (1997). Modern management of placenta previa
and placenta accrete. Sciarra gynecology and Obstetrics, Revised
edition, 49(2), 1-11.
19. Nguyễn Thị Phương Chi (2004). Nhận xét lâm sàng, cận lâm sàng, xử
trí RTĐ tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003. Luận văn tốt
nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.20. Phạm Thị Phương Lan (2007). Biến chứng của rau tiền đạo ở những sản
phụ có sẹo mổ tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1/2002-
12/2006. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
21. Đinh văn Sinh (2010). Nhận xét chẩn đoán và thái độ xử trí rau tiền đạo
ở thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ tại BVPSTƯ trong 2 năm 2008-2009. Luận
văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
22. Zhang J. Savitz D.A (1993). Maternal age and placenta previa. A
population based case control study. Am. J. Obstet and Gynecol.
February, 168(2), 641 – 4.
23. Williams M.A. et al (1993). Increasing maternal age as a determinant of
placenta previa. The Journal of reproductive medecin. June, 38(6), 425.
24. Dola CP, Garite TJ, Dowling DD, et al. (2003). Placenta previa: does its
type affect pregnancy outcome? American Journal of Perinatology,
20(7), 353-360.
25. Bahar A, Abusham A, Eskandar M, et al. (2009). Risk factors and
pregnancy outcome in different types of placenta previa. Journal of
Obstetrics and Gynaecology Canada, 31(2), 126-131.
26. Tuzovic L, Djelmis J et al. (2003). Obstetric risk factors associated with
placenta previa development: case-control study. Croatian Medical
Journal, 44(6), 728-733.
27. Oyelese Y, Smulian JC (2006). Placenta previa, placenta accreta, and
vasa previa: Review. Obstetrics and Gynecology, 107(4), 927-941.
28. Vương Tiến Hoà (2003), Xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện phụ sản trung
ương trong 2 năm (2001 – 2002), Công trình nghiên cứu khoa học, Tạp
chí phụ sản Việt Nam tập 3, số 3 – 4, tháng 12 – 2003.
29. Lê Thị Hường (2014), Nhận xét về chẩn đoán và xử trí rau tiền đạo ở
những sản phụ có sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa, Luận
văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.30. Sheiner E, Shoham- Vardi I (2001). Placenta previa: Obstetric risk
factors and pregnacy oucome. J Matern Fetal Med, Dec, 10(6), 414-9.
31. Xa Thị Minh Hoa (2013), Nhận xét chẩn đoán, thái độ xử trí ở những sản
phụ rau tiền đạo được mổ lấy thai tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2012,
Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
32. Cumingham F.G, Mac donald M.C, Grant N.F (1998), Placenta previa,
Williams obstetrics; p.712 – 16.
33. Hertzberg B.S, Bowie J.D, carroll B.A et al (1992), Diagnosis of
placenta previa during the third trimester. Role of Transvaginal
sonography., AJR.Am. J Roentogenol, jully, 199(1), pp. 83 – 87.
34. Dashe J.S, Mc Intire D. (2002), Persistence of Placenta previa according to
gestational age at ultrasound detection, Obstet. Gynecol, 99(5 pt1) 692 – 7.
35. Cho J.y., Lee Y.H., Moon M.H., Lee. J.H (2008), Difference in
migration of placenta according to location and type of placenta previa,
J.Clin. Ultrasound; 36(2); 79 – 84.
36. Lodhi S.K (2004), Placenta previa the role of ultrasound in assement
during third Trimester. J pakmed ASSoe 54(2), 81 – 3.
37. Oppenheimer L. (2007). Diagnosis and management of placenta previa.
Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, 29(3), 261-266.
38. Choumm, Ho ES, Lee Y H (2000), Prenatal diagnosis of placenta previa
accreta by transabdominal color Doppler ultrasound, Ultrasound Obstet.
Gynecol; 15- 28.
39. Farine D., Fox H.E, Kakobon S. Et al (1989), Is it really placenta previa,
European of obstet. Gynecol and Reproductive biology, 31, pp. 103 – 108.
40. Bensinger R.E, Moniak C.W, Paskiewicz. L. S et al. (1995), The effect
of tocolytic use in the management of symtomatic placenta previa, Am. J
Obstest Gynecol, Jun, 127(6), pp.1770 – 1178.41. Bộ môn phụ sản, Trường Đại học y Hà Nội (2003), Rau tiền đạo, Bài giảng
sản phụ khoa tập I, Nhà xuất bản Y học tr.208.
42. Trần Ngọc Can (1963), RTĐ năm 1962 tại Bệnh viện C, Nội san sản
phụ khoa, Tập 3(2), tr. 8 – 16.
43. Vũ Bá Quyết (2013), Đánh giá phương pháp mổ dọc tử cung trong xử trí rau
cài răng lược, Tạp chí phụ sản, tập 11(2), 05-2013, tr 43-45.
44. Bayoumeu F, Verspyck E (2004). Prise en charge anténatale: la gestion du
risque, Hémorragies du post-partum immédiat, Recommandations pour la
pratique clinique. Haute Autorité de Santé. Journal de Gynécologie
Obstétrique et Biologie de la Reproduction, 33(8), 4S17-4S28.
45. Đặng Thị Minh Nguyệt (2010), Chảy máu sau đẻ và các thuốc tăng co tử
cung, Nhà xuất bản y học, tr 57-84.
46. O’ Leary J.A (1995), Uterin atery ligation in the control of cesarean
hemorrhage, Reprod Med 40 (3), pp 189-193
47. Lê Công Tước (2005), Đánh giá hiệu quả của phương pháp thắt động
mạch tử cung điều trị chảy máu sau đẻ tại BVPSTƯ 2000-2004, Luận
văn tốt nghiệp BSCK cấp II, Trường đại học Y Hà Nội.
48. Chattopadhyay S.K, Kharif H, Sherbecni M. M et al (1993). Placenta
previa accreta after previous cesarean section. Eur J Obstet Gynecol
Reprod Biol, 52(3), 151-156.
49. Nguyễn Phương Tú (2012), Nghiên cứu hiệu quả của nút ĐMTC để điều
trị chảy máu sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Luận
văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
50. Ballas J, Hull AD, Saenz C, et al. (2012). Preoperative intravascular
balloon catheters and surgical outcomes in pregnancies complicated
by placenta accreta: a management paradox. American Journal of
Obstetrics and Gynecology, 207(3), 216.
51. Cali G, Forlani F, Giambanco L, et al (2014). Prophylactic use of
intravascular balloon catheters in women with placenta accreta, increta
and percreta. European Journal of Obstetrics and Gynecology and
Reproductive Biology, 179, 36-41.52. Musali G M, Shah J, Bercj D J, Ediman A, Jeani N, Manning F A
(2004), Placenta accrete and Methotrexate therapy: Three case reports. J.
Perinatal. Jul- Aug; 20(5); pp 331-4.
53. Nguyễn Đức Hinh (1999). So sánh mổ lấy thai vì RTĐ ở 2 giai đoạn
1989-1990 và 1993-1994 tại viện BVBMTSS. Tạp chí thông tin y dược,
Số đặc biệt chuyên đề Sản phụ khoa, 12, 107-111.
54. Phạm Thị Linh (2019). Nghiên cứu về rau cài răng lược ở rau tiền đạo
trên sản phụ có tiền sử mổ lấy thai tại Bệnh viện phụ sản Trung ương
trong 5 năm 2014-2018. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Y
Hà Nội.
55. Ikechebelu JI, Onwusulu DN (2007). Placenta previa: Review of clinical
presentation and management in a Nigerian teaching hospital. Niger J
Med,Jan-Mar, 16(1), 61-4.
56. Crane JM, Van den Hof MC, Dodds L, et al. (2000). Maternal
complications with placenta previa. American journal of perinatology,
17(2), 101-105.
57. Eric I Archibong, Fwacs, Frcog (2001). Risk factors, maternal and
neonatal outcome in major placenta previa: a prospective study. Annals
of Saudi Medicine, vol 21, Nos 3-4.
58. Nguyễn Hùng Sơn (2014), Nghiên cứu về rau cài răng lược trong bệnh
cảnh rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội trong 3 năm (2012-2014),
Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
59. Nguyễn Đức Vy (2002). Tình hình chảy máu sau đẻ tại Viện BVBMTSS
trong 6 năm (1996-2001). Tạp chí thông tin Y dược,36-39.
60. Phan Thị Ánh Tuyết (2005). Nhận xét các chỉ định cắt tử cung trong và
sau đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 6/2000-6/2005. Luận văn thạc
sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
61. Nguyễn Mạnh hùng (2017), Nghiên cứu kết quả điều trị rau tiền đạo cài
răng lược trên sẹo mổ lấy thai tại bệnh viện phụ sản hà nội, Luận văn tốt
nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.62. Phạm Văn Đô (2018). Nghiên cứu chẩn đoán và xử trí trong phẫu thuật
rau tiền đạo tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ 01/2017-06/2018. Luận
văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
63. Ananth CV, Smulian JC, Vintzileos AM et al (2003). The effect of
placenta previa on neonatal mortality: a population-baase study in the
United States, 1989 through 1997. Am.J. Obstet Gynecol. May, 188,
1299-304.
64. Lê Thị Giang (2015). Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xử
trí rau tiền đạo phải mổ lấy thai tại khoa sản bệnh viện Kiến An Hải
Phòng từ 01/01/2013-31/12/2014. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường
Đại học Y Hà Nội.
65. Ley D (2010). Prise en charge du placenta praevia hémorragique.
Evaluation des pratiques professionnelles à la maternité de Port Royal.
Mémoire maïeutique. Université Paris Descartes – ESF Baudelocque.
66. Trần Quang Tuấn (2013), Nghiên cứu Rau tiền đạo tại Bệnh viện phụ
sản Nam Định trong 3 năm 2010 – 2013. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ
chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Thái Bình.
67. Trần Thị Thu Hương (2014). Nhận xét về chẩn đoán và điều trị rau tiền
đạo tại bệnh viện phụ sản Thái Bình năm 2012-2013.Luận văn tốt nghiệp
thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
68. Nguyễn Thị Trang (2016). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
và thái độ xử trí rau tiền đạo tại bệnh viện Bạch Mai 2014-2015. Luận
văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
69. Nguyễn Tiến Công (2017), Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán rau tiền
đạo cài răng lược ở thai phụ có sẹo mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản
Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại
học Y Hà Nội

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment