Đánh giá khả năng gây kích ứng da và tác dụng điều trị vết thương bỏng của chế phẩm Dầu dừa Lão nhà quê trên thực nghiệm

Đánh giá khả năng gây kích ứng da và tác dụng điều trị vết thương bỏng của chế phẩm Dầu dừa Lão nhà quê trên thực nghiệm

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá khả năng gây kích ứng da và tác dụng điều trị vết thương bỏng của chế phẩm Dầu dừa Lão nhà quê trên thực nghiệm. Bỏng là tai nạn sinh hoạt thường gặp hàng ngày. Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization – WHO) ước tính, mỗi năm toàn cầu có khoảng 180.000 ca tử vong do bỏng. Phần lớn, xảy ra ở những nước có thu nhập thấp, trung bình, và gần ⅔ tại khu vực châu Phi, Đông Nam Á [1], [2].
Có nhiều nguyên nhân gây ra bỏng, trong mỗi nguyên nhân lại gây ra 1 loại tổn thương khác nhau: bỏng do nhiệt, do hóa chất, do chất phóng xạ… trong đó bỏng do nhiệt là loại bỏng hay gặp nhất chiếm 84-94% trên tổng số bệnh nhân bỏng [2].
Tùy vào mức độ bỏng dẫn đến mức độ tổn thương khác nhau. Nếu điều trị không đúng cách, có thể sẽ để lại những di chứng lâu dài cho người bệnh, làm ảnh hưởng đến thẩm mỹ, khả năng lao động sinh hoạt, thậm chí gây tử vong cho người bệnh. Hiện nay, trong nước cũng như trên thế giới, đã có nhiều loại thuốc, chế phẩm điều trị tại chỗ vết bỏng cho hiệu quả cao. Bên cạnh các chế phẩm tân dược, nhiều dược liệu cổ truyền đã được nghiên cứu thành công trong điều trị bỏng như: cao và mỡ Maduxin từ cây sến, mật ong, Chitosan (dẫn xuất của Chitin có nhiều trong vỏ các loài giáp xác)… [3], [4], [5].


Ngày nay, đang dần hướng đến các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, an toàn, hiệu quả, hạn chế tối đa tác dụng không mong muốn. Ở Việt Nam, với lịch sử y học cổ truyền hàng ngàn năm, nguồn dược liệu phong phú, nhiều cây thuốc, bài thuốc chữa bỏng đã được nghiên cứu và ứng dụng để điều trị tại chỗ tổn thương bỏng có hiệu quả. Dầu dừa được chiết tách từ cơm dừa. Ở vùng nhiệt đới, nó là nguồn cung cấp chất béo quan trọng trong các bữa ăn của người dân. Nó được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như thực phẩm, dược phẩm, và công nghiệp. Dầu dừa cung cấp nguồn nhiệt rất ổn định do đó nó thích hợp trong các cách nấu ăn ở nhiệt độ cao như chiên hay rán. Do tính ổn định nên nó ít bị oxy hóa, và do hàm lượng chất béo no cao nên có thể cất giữ lâu đến 2 năm [6].
Trong kinh nghiệm dân gian từ xưa đã sử dụng dầu dừa để điều trị bỏng, tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa được nghiên cứu có hệ thống về tác dụng của chế phẩm. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá khả năng gây kích ứng da và tác dụng điều trị vết thương bỏng của chế phẩm Dầu dừa Lão nhà quê trên thực nghiệm”, với hai mục tiêu:
1. Đánh giá khả năng gây kích ứng da của Dầu dừa Lão nhà quê trên thỏ;
2. Đánh giá tác dụng điều trị bỏng của Dầu dừa Lão nhà quê trên mô hình gây bỏng thực nghiệm trên chuột cống trắng

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………. 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………….. 3
1.1. Đại cương …………………………………………………………………………. 3
1.1.1. Khái niệm về bỏng …………………………………………………….. 3
1.1.2. Phân loại bỏng …………………………………………………………… 3
1.2. Quá trình liền vết thương bỏng …………………………………………….. 5
1.2.1. Giai đoạn cầm máu …………………………………………………….. 5
1.2.2. Giai đoạn cấp tính ………………………………………………………. 5
1.2.3. Giai đoạn tăng sinh …………………………………………………….. 6
1.2.4. Giai đoạn trưởng thành, tạo sẹo ……………………………………. 8
1.3. Nhiễm khuẩn tại chỗ vết thương bỏng …………………………………… 10
1.3.1. Sinh bệnh học nhiễm khuẩn vết thương bỏng ………………… 10
1.3.2. Căn nguyên ……………………………………………………………….. 11
1.4. Các thuốc điều trị vết thương bỏng ………………………………………. 12
1.4.1. Thuốc làm rụng hoại tử ………………………………………………. 12
1.4.2. Thuốc kháng khuẩn, sát khuẩn …………………………………….. 12
1.4.3. Thuốc kích thích tái tạo vết bỏng …………………………………. 12
1.4.4. Thuốc làm se khô, tạo màng che phủ ……………………………. 13
1.5. Một số mô hình gây bỏng thực nghiệm …………………………………. 13
1.6. Y học cổ truyền với bệnh lý bỏng …………………………………………. 14
1.7. Tổng quan về dầu dừa và một số nghiên cứu trên thế giới và
trong nước về dầu dừa điều trị bỏng ……………………………………………. 15
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1. Đối tượng và phương tiện nghiên cứu ………………………….. 18
2.1.1. Chế phẩm nghiên cứu …………………………………….. 182.1.2. Hóa chất và thiêt bị nghiên cứu …………………………… 18
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ………………………………. 19
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………… 19
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ……………………………………… 19
2.3. Động vật nghiên cứu ……………………………………………. 19
2.4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………….. 20
2.5. Sơ đồ nghiên cứu ……………………………………………….. 26
2.6. Xử lý số liệu và phân tích số liệu ………………………………. 26
2.7. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ………………………………… 26
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………….. 28
3.1. Đánh giá khả năng gây kích ứng da của Dầu dừa Lão nhà quê
trên thực nghiệm …………………………………………………….. 28
3.2. Đánh giá tác dụng điều trị bỏng của Dầu dừa Lão nhà quê trên
động vật gây bỏng thực nghiệm ……………………………………… 31
3.2.1. Đánh giá tác dụng điều trị bỏng tại chỗ của dầu dừa trên
động vật gây bỏng thực nghiệm ………………………………… 31
3.2.2. Đánh giá ảnh hưởng toàn thân của dầu dừa trên động vật
gây bỏng thực nghiệm …………………………………………… 44
Chương 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………… 62
4.1. Bàn luận về khả năng gây kích ứng da của Dầu dừa Lão nhà quê
trên thỏ ……………………………………………………………………………………. 62
4.2. Bàn luận về tác dụng điều trị bỏng của Dầu dừa Lão nhà quê
trên mô hình gây bỏng thực nghiệm trên chuột cống trắng …………….. 64
4.2.1. Mô hình lựa chọn ……………………………………………………….. 64
4.2.2. Đánh giá tác dụng điều trị bỏng tại chỗ của dầu dừa trên
động vật gây bỏng thực nghiệm …………………………………………….. 65
4.2.3. Đánh giá ảnh hưởng toàn thân của dầu dừa trên động vậtgây bỏng thực nghiệm ………………………………………………………….. 69
KẾT LUẬN ………………………………………………………………….. 74
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………….. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lụcDANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Một số mô hình gây bỏng thực nghiệm trên động vật ……………. 13
Bảng 2.1. Bảng đánh giá tính điểm kích ứng da cho hai triệu chứng ban
đỏ và phù nề …………………………………………………………………………………… 21
Bảng 2.2. Bảng xếp loại kích ứng da dựa vào PII ……………………………….. 22
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá khả năng gây kích ứng da trên thỏ của Dầu
dừa Lão nhà quê trên thực nghiệm ……………………………………………………. 28
Bảng 3.2. Chỉ số kích ứng (PII) trên thỏ đánh giá kích ứng da
của sản phẩm Dầu dừa lão nhà quê ……………………………………………………. 29
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê trên diện tích vết bỏng
tại các thời điểm nghiên cứu …………………………………………………………….. 31
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến nồng độ
hydroxyprolin trong da chuột …………………………………………………………… 33
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê liều đến thể trọng chuột 44
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến số lượng hồng cầu 45
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến hàm lượng huyết sắc tố 46
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến lượng hematocrit 47
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến thể tích trung bình
hồng cầu ………………………………………………………………………………………… 48
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến số lượng bạch cầu …… 49
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến công thức bạch cầu …. 50
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến số lượng tiểu cầu … 51
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến hoạt độ AST ………. 52
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến hoạt độ ALT ……… 53
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến nồng độ bilirubin
toàn phần ……………………………………………………………………………………….. 54Bảng 3.16. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến nồng độ albumin … 55
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến nồng độ cholesterol
toàn phần ……………………………………………………………………………………….. 56
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của Dầu dừa Lão nhà quê đến nồng độ creatinin 57DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Phân loại mức độ bỏng ……………………………………………………… 3
Hình 2.1. Dầu dừa Lão nhà quê ………………………………………………………… 18
Hình 3.1. Hình ảnh kích ứng da thỏ tại các thời điểm trước dùng thuốc
thử, sau 1h, 24h, 48h, 72h sau khi loại bỏ thuốc thử ……………………………. 29
Hình 3.2. Hình ảnh đại thể của vết bỏng tại các thời điểm nghiên cứu …… 35
Hình 3.3. Hình ảnh vi thể da chuột lô chứng sinh học (chuột số 01) ……… 36
Hình 3.4. Hình ảnh vi thể da chuột lô chứng sinh học (chuột số 03) ……… 36
Hình 3.5. Hình ảnh vi thể da chuột lô chứng sinh học (chuột số 08) ……… 37
Hình 3.6. Hình ảnh vi thể da chuột lô mô hình (chuột số 13) ……………….. 37
Hình 3.7. Hình ảnh vi thể da chuột lô mô hình (chuột số 14) ……………….. 38
Hình 3.8. Hình ảnh vi thể da chuột lô mô hình (chuột số 19) ………………… 38
Hình 3.9. Hình ảnh vi thể da chuột lô bôi sulfadiazin bạc (chuột số 21) 39
Hình 3.10. Hình ảnh vi thể da chuột lô bôi sulfadiazin bạc (chuột số 22) 39
Hình 3.11. Hình ảnh vi thể da chuột lô bôi sulfadiazin bạc (chuột số 25) 40
Hình 3.12. Hình ảnh vi thể da chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê 0,1
ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 37) ……………………………………………………….. 40
Hình 3.13. Hình ảnh vi thể da chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều 0,1
ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 38) ……………………………………………………….. 41
Hình 3.14. Hình ảnh vi thể da chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều 0,1
ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 39) ……………………………………………………….. 41
Hình 3.15. Hình ảnh vi thể da chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều 0,2
ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 44) ……………………………………………………….. 42
Hình 3.16. Hình ảnh vi thể da chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều 0,2
ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 49) ……………………………………………………….. 42
Hình 3.17. Hình ảnh vi thể da chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều 0,2 43ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 50) ………………………………………………………..
Hình 3.18. Hình thái vi thể gan chuột lô chứng sinh học (chuột số 01) 58
Hình 3.19. Hình thái vi thể gan chuột lô chứng sinh học (chuột số 08) 58
Hình 3.20. Hình thái vi thể gan chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều
0,1 ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 33) ………………………………………………….. 58
Hình 3.21. Hình thái vi thể gan chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều
0,1 ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 38) ………………………………………………….. 58
Hình 3.22. Hình thái vi thể gan chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều
0,1 ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 40) ………………………………………………….. 59
Hình 3.23. Hình thái vi thể gan chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều
0,2 ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 43) ………………………………………………….. 59
Hình 3.24. Hình thái vi thể gan chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều
0,2 ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 44) ………………………………………………….. 59
Hình 3.25. Hình thái vi thể gan chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều
0,2 ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 46) ………………………………………………….. 59
Hình 3.26. Hình thái vi thể thận chuột lô chứng sinh học (chuột số 01) …. 60
Hình 3.27. Hình thái vi thể thận chuột lô chứng sinh học (chuột số 08) …. 60
Hình 3.28. Hình thái vi thể thận chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều
0,1 ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 33) ………………………………………………….. 60
Hình 3.29. Hình thái vi thể thận chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều
0,1 ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 38) ………………………………………………….. 60
Hình 3.30. Hình thái vi thể thận chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều
0,1 ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 40) ………………………………………………….. 61
Hình 3.31. Hình thái vi thể thận chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều
0,2 ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 43) …………………………………………………..
61Hình 3.32. Hình thái vi thể thận chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều
0,2 ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 44) ………………………………………………….. 61
Hình 3.33. Hình thái vi thể thận chuột lô bôi Dầu dừa Lão nhà quê liều
0,2 ml/lần, 2 lần/ngày (chuột số 46) ………………………………………………….. 6

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment