Đánh giá khả năng tự tiêm insulin ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi bằng trắc nghiệm vẽ đồng hồ

Đánh giá khả năng tự tiêm insulin ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi bằng trắc nghiệm vẽ đồng hồ

Luận văn Đánh giá khả năng tự tiêm insulin ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi bằng trắc nghiệm vẽ đồng hồ.Đái tháo đường (ĐTĐ) là tình trạng tăng đường huyết mạn tính đặc trưng bởi những rối loạn chuyển hóa carbohydrat, có kèm theo rối loạn chuyển hóa lipid và protein do giảm tuyệt đối hoặc tương đối tác dụng sinh học của insulin và/hoặc tiết insulin [1].
Theo Liên đoàn đái tháo đường thế giới (IDF), năm 2012 trên thế giới có khoảng 371 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, đến năm 2030 sẽ là 551 triệu người, trong đó Việt Nam có khoảng 5 triệu người [2]. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bệnh viện Nội tiết trung ương, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ năm 2002 chiếm 2,7% dân số, trong đó tỷ lệ mắc ở người trên 65 tuổi lên tới 16%.

Bệnh ĐTĐ thường gây nhiều biến chứng cấp và mạn tính dẫn đến tử vong hoặc tàn phế cho bệnh nhân. Mục tiêu quan trọng nhất trong điều trị ĐTĐ là đưa đường huyết trở về gần mức bình thường và ổn định. Trong điều trị ĐTĐ, ngoài việc thực hiện chế độ ăn, luyện tập thể lực và thuốc viên hạ glucose máu thì tiêm insulin có vai trò quan trọng. Việc khuyến khích khởi trị bằng insulin sớm đang ngày càng phổ biến nhằm mục đích kiểm soát đường huyết hiệu quả, giảm bớt gánh nặng cho tế bào beta đảo tụy [3-5]. Có thể nói, việc tìm ra insulin và ứng dụng nó vào điều trị đã cải thiện được chất lượng cuộc sống của hàng triệu bệnh nhân ĐTĐ. Insulin được đánh giá như là hơi thở, luồng sinh khí mới cho cuộc sống của người bệnh ĐTĐ [6].
Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở người cao tuổi cũng ngày càng tăng [7]. Bên cạnh đó, tuổi cao lại hay mắc nhiều bệnh cùng một lúc. Người cao tuổi thường bị suy giảm khả năng nhận thức, tầm nhìn, khả năng nghe và các kỹ năng tinh tế, khiến người cao tuổi bị bệnh ĐTĐ gặp khó khăn trong việc tự tiêm insulin một cách an toàn và hiệu quả. Đánh giá khả năng tiêm insulin của bệnh nhân cẩn thận trước khi bắt đầu điều trị sẽ xác định được khả năng tự tiêm insulin của bệnh nhân từ đó có thể đưa ra những lời khuyên cho bệnh nhân và gia đình bệnh nhân.
Trắc nghiệm vẽ đồng hồ (TNVĐH) đang được sử dụng rộng rãi trên lâm sàng trong những năm gần đây như một công cụ sàng lọc hiện tượng suy giảm nhận thức giúp cho việc nhận định khả năng thực hiện các công việc trong cuộc sống của người cao tuổi. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về giá trị của TNVĐH trong dự đoán khả năng tiêm insulin của bệnh nhân ĐTĐ [8]. Tại Việt Nam, TNVĐH cũng đã được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức độ nhận thức ở bệnh nhân cao tuổi có sa sút trí tuệ. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá các khả năng thực hành của bệnh nhân thông của TNVĐH cũng như đánh giá khả năng tiêm insulin bằng TNVĐH ở bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi được công bố. Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá khả năng tự tiêm insulin ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi bằng trắc nghiệm vẽ đồng hồ” nhằm 2 mục tiêu sau:
1.    Đánh giá khả năng tự tiêm insulin ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi bằng trắc nghiệm vẽ đồng hồ.
2.    Nhận xét một số khó khăn trong việc tự tiêm insulin ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá khả năng tự tiêm insulin ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi bằng trắc nghiệm vẽ đồng hồ
1.    Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), Đái thái đường, Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản y học, 322 – 341.
2.    IDF (2012), Diabetes: Facts and figures, truy cập ngày 20/11/2013, tại trang web http://www.idf.org/worlddiabetesday/toolkit/gp/facts-figures.
3.    Tạ Văn Bình (2003), Dịch tễ học bệnh ĐTĐ, các yếu tổ nguy cơ và các vẩn đề liên quan đến quản lý bệnh ĐTĐ tại khu vực nội thành 4 thành phổ lớn., Nhà xuất bản y học.
4.    William H, Polonsky và Guzman S et al (2005), Psychological insulin resistance in patients with type 2 diabetes, Diabetes care. 28, 10.
5.    WHO/IDF (2006), Defination and dianogis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia, WHO document production services, Geneva, Switzerland.
6.    Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường và điều trị, Nhà xuất bản Y học.
7.    Canadian Diabetes Association Clinical Practice Guidelines Expert Committee (2003), Canadian Diabetes Association 2003 clinical practice guidelines for the prevention and management of diabetes in Canada, Can JDiabetes. 27 (suppl 2), 106-S109.
8.    Lee AT, Sundberg S và Markham L et al (2005), Value of the Clock Drawing Test to Predict Problems With Insulin Skills in Older Adults, Canadian Journal Of Diabetes. 29(2), 102-104.
9.    American Diabetes Association (2012), Standards o f M edical Care in Diabetes, care. diabetes journals.org, 36
10.    Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường – Tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học.
11.    Trung Quân Đỗ (2007), Đái tháo đường và điều trị,, Nhà xuất bản Y học.
12.    Tạ văn Bình, Nguyễn Huy Cường và Trần Đức Thọ (2000), Tỉ lệ ĐTĐ và giảm glucose ở khu vực Hà Nội lứa tuổi 15, 488 – 489.
13.    Bệnh viện Bạch Mai (2013), Nội tiết nâng cao.
14.    Tạ Văn Bình (2007), Người bệnh đái tháo đường cần biết, NXB Y học, Hà Nội.
15.    Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường và điều trị, Vol. 1, 3, Nhà xuất bản y học.
16.    Tạ Văn Bình (2004), Phòng và quản lỷ đái tháo đường ở Việt Nam, NXB y học, 5 – 10.
17.    Brunton SA, Davis SN và and Renda SM (2006), Overcoming psychological barriers to insulin use in type 2 diabetes, Clinical Cornerstone. 8(2), 19-S26.
18.    Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý bệnh, Nhà xuất bản Y học, 140-155.
19.    David K McCulloch (2012), Treatment of type 2 diabetes mellitus in the elderly patient, truy cập ngày, tại trang web http://www.uptodate.com/contents/treatment-of-type-2-diabetes- mellitus-in-the-elderly-patient.
20.    Araki A (2004), Insulin therapy in elderly patients with diabetes mellitus, Nihon Ronen Igakkai Zasshi. 41, 157-160.
21.    Yamauchi K (2009), Analysis of issues of insulin self-injection in elderly, Nihon Ronen Igakkai Zasshi. 46(6), 537-40.
22.    American Association of Diabetes Educators (2011), Strategies for Insulin Injection Therapy in Diabetes Self-Management.
23.    Hendra TJ (2002), Starting insulin therapy in elderly patients, Journal of the royal society of medicine. 95, 453-455.
24.    Phạm Khuê (2013), Bệnh học lão khoa, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 282 – 285.
25.    Paul KC, Walker R và Rebecca A et al (2013), Glucose Levels and Risk of Dementia, The New England Journal Medicine. 369, 540-548.
26.    Phạm Thắng, chủ biên (2010), Bệnh Alzheimer và các thế sa sút trí tuệ khác, NXB Y Học, 7 – 187.
27.    Andreasen N (2000), Search for reliable diagnostic marker for Alzheimer ‘s disease, Stockholm, Sweden.
28.    American Psychiatric Association (2000), Washington DC, American Psychitric Assocition, (2000), Diagnostic and statistical manual of Mental Disorders. Fourth Edition, Text Revision (DSM-IV-TR), 135-181.
29.    Ranganathan VK, Siemionow V và Sahgal V et al (2011), Effects of aging on hand function, JAm Geriatr Soc. 49(11), 1478-84.
30.    BS.CKII Nguyễn Thị Bích Thủy Suy giảm thính lực ở người cao tuổi, truy cập ngày 15/1/2014, tại trang web http://www.t4ghcm.org.vn/suc- khoe-cho-moi-nguoi/LYZKRI024834-734/.
31.    ANNE D và GRETCHEN M (2012), Hearing Loss in Older Adults, Am Fam Physician. 85(12), 1150-1156.
32.    Executive dysfunction (2014), http://en.wikipedia.org/wiki/Executive_dysfunction, truy cập ngày 8/8/2014, tại trang.
33.    Shulman KI (2000), Clock-drawing: is it the ideal cognitive screening test?, Int J Geriatr Psychiatry. 15, 548-561.
34.    Henderson VW, Mack W và Williams BW. (1989), Spatial orientation in Alzheimer’s disease, Arch Neuro. 46, 391-394.
35.    Libon DJ, Swenson R và Barnoski E (1993), Clock drawing as an assessment tool in dementia, Arch Clin Neuropsychol. 8, 405-416.
36.    Rouleau I, Salmon DP và Butters N (1992), Quantitative and qualitative analyses of clock drawings in Alzheimer’s and Huntington’s Disease, Brain Cogn. 18, 70-87.
37.    Sunderland T, Hill JL và Mellow AM (1989), Clock drawing in Alzheimer’s disease: a novel measure of dementia severity, J Am Geriatr Soc. 37, 725-729.
38.    Juby A, Tench S và Baker V (2002), The value of clock drawing in iden-tifying executive cognitive dysfunction in people with a nor-mal Mini-mental State Examination score., CMAJ. 167, 859-864.
39.    Fuzikawa C, Lima-Costa MF và Shul-man KI (2003), A population- based study on the intra- and inter-rater reliability of the Clock¬Drawing Test in Brazil: the Bambui Health and Ageing Study, Int J Geriatr Psychiatry. 18, 450- 456.
40.    Shulman KI, Shedletsky R và Silver IL (1986), The challenge of time: clock-drawing and cognitive function in the elderly, Int J Geriatr Psychiatry. 1, 135-140.
41.    Freedman M và các cộng sự. (1994), Clock-drawing: a neu¬ropsychological analysis, Oxford University New York.
42.    Carolyn BM, Byron FR và John RP (1999), Visuospatial Construction”, American Journal of Human Genetics 65(5), 1222-1229.
43.    Andrew R (2014), Visuospatial Ability, truy cập ngày 20/10/2014, tại trang web http://alzheimers.about.com/od/glossary/g/Visuospatial_Ability.htm.
44.    Jessica Somerville Ruffolo, chủ biên (2004), Visuoconstructional impairment: What are we assessing, and how are we assessing it?, Ann Arbor.
45.    Kirk A và Kertesz A (1991), On drawing impairmemt in Alzheimer’s disease, Arch neurol 48, 73 – 77.
46.    Samton JB, Ferrando SJ và Sanelli P et al (2005), The Clock Drawing Test: Diagnostic, Functional, and Neuroimaging Correlates in Older Medically 1ll Adults, The Journal of Neuropsychiatry and Clinical Neurosciences.
47.    Morris Freedman, chủ biên (1994), Clock Drawing A Neuropsychological Analysis, Tập the time setting, Oxford University Press, New York, 5-6.
48.    Braunberger Pt (2001), The Clock-Drawing Test, truy cập ngày- 24/9/2014, tại trang web www.ecu.edu/cs-dhs/encfpc/upload/the-clock- drawing-test.doc.
49.    Ejnar Alex Kornerl và Lise Lauritzen (2012), Simple scoring of the Clock-Drawing Test for dementia screening, Danish Medical Journal.
50.    Alaina Everitt (2006), Differential Scoring Patterns On The Clock Drawing Test: A Comparison Of Vascular Dementia And Alzheimer’s Dementia chủ biên.
51.    Thomas B và Storey EM (2003), The Clock Drawing Test: Screen for Cognitive Impairment, The Clock Drawing Test: Screen for Cognitive Impairment. 14(24), 60
52.    Manos PJ và Wu R. (1994), The ten-point clock test: A quick screen and grading method for cognitive impairment in medical and surgical patients”, International Journal of Psychiatry in Medicine. 24(3), 229-244.
53.    Sunderland et al. (1989), Tip Sheet 4 – The Clock Drawing Test (CDT) truy cập ngày-12/1/2014, tại trang web
www.health.vic.gov.au/agedcare/downloads/pdf/clock_test.pdf.
54.    Eknoyan D, Robin AH và Katherine HT (2012), Clock Drawing Task: Common Errors and functional neuroanatomy, Journal of Neuropsychiatry Clinical. 24, 260-265
55.    Peters R1 và Pinto EM. (2008), Predictive value of the Clock Drawing Test. A review of the literature, Dement Geriatr Cogn Disord. 26(4).
56.    World Health Organization (2004), Appropriate body-mass index for Asian population and its implications for policy and intervention strategies, Public health. 363, 157-163.
57.    Hoàng Thị Phúc, chủ biên (2005), Bài giảng nhãn khoa, Nhà xuất bản y học, 78
58.    Ngô Ngọc Liễn, chủ biên (2003), Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất bản y học, 48.
59.    Folstein MF, Folstein SE và McHugh PR (1975), Minimental state, A practical method for grading the cognitive state of patients for the clinician, J Psychiatr Res. 12, 189-198.
60.    Nguyễn Thị Thu Hương (2013), Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
61.    Nguyễn Thị Hồng (2013), Kiến thức, thái độ, thực hành về các chỉ số kiểm soát và theo dõi điều trị trên bệnh nhân ĐTĐ typ 2 cao tuổi, Đại
học y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiêp.
62.    Thompson PM và et al (2014), Assessing Risk Factors for Cognitive Decline and Dementia, truy cập ngày 11/10/2014, tại trang web http://www.nia.nih.gov/alzheimers/publication/2011 -2012-alzheimers- disease-progress-report/assessing-risk-factors-cognitive.
63.    Duron E và Hanon O ( March 2008), Hypertension, cognitive decline and dementia, Archives of Cardiovascular Diseases, 101, tr. 181-189.
64.    Doruk H và et al (2010), The relationship between body mass index and incidental mild cognitive impairment, Alzheimer’s disease, and Vascular Dementia in elderly, The journal of nutrition, health & aging. 14(10), 834-838.
65.    Nguyễn Thị Thủy (2012), Nghiên cứu tình trạng rối loạn dung nạp glucose trên bệnh nhân sa sút trí tuệ tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương, Đại học y Hà Nội, Luận văn thạc sĩ.
66.    Nguyễn Quốc Dũng (2010), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ về mạch máu ở bệnh nhân SSTT tại Viện Lão khoa Quốc gia, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cap Hai, Đại học Y Hà Nội.
67.    Ta Thành Văn, chủ biên (2013), Sinh hóa lâm sàng, Chuyển hóa và rối loạn chuyển hóa lipoprotein, Tập 3, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 51 – 64.
68.    IDF (2013), Managing Older People With Type 2 Diabetes, IDF Global Guideline for Managing Older People with Type 2 Diabetes.
69.    Trần Thị Thanh Huyền. (2011), Tình hình kiểm soát đường huyết của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 cao tuổi điều trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 4-5, 37-46.
70.    Đỗ Quang Tuyển (2012), Kiến thức, thực hành và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám, Bệnh viện Lão khoa Trung ương, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội, tr. 28 -52.
71.    Đào Bích Hường (2014), Thực trạng kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Bạch Mai, luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội.
72.    Joshua IB, Annette L và Lewis H (2008), Albuminuria and Dementia in the Elderly: A Community Study, American Journal of kidney disease. 52(2), 216 – 226.
73.    William D Và Timothy I (1997), A Guide to the Standardized Mini¬Mental State Examination, International Psychogeriatrics Association 9, tr. 87-94.
74.    Đoàn Minh Khuy và Vũ Thị Thanh Huyền (2013), “Kháng insulin tâm lý ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi””, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa.
 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Bệnh đái tháo đường    3
1.1.1.    Định nghĩa đái tháo đường    3
1.1.2.    Chẩn đoán bệnh đái tháo đường    3
1.1.3.    Dịch tễ học    3
1.1.4.    Phân loại đái tháo đường    4
1.1.5.    Biến chứng    5
1.1.6.    Điều trị bệnh đái tháo đường    6
1.2.    Đái tháo đường ở người cao tuổi    13
1.3.    Tự tiêm insulin và những khó khăn của người cao tuổi    14
1.3.1.    Suy giảm chức năng nhận thức và sa sút trí tuệ    15
1.3.2.    Sự thoái triển chức năng vận động    17
1.3.3.    Suy giảm thị lực    17
1.3.4.    Suy giảm thính lực    17
1.4.    Trắc nghiệm vẽ đồng hồ    18
1.4.1.    Giá trị của trắc nghiệm vẽ đồng hồ    18
1.4.2.    Cách làm    21
1.4.3.    Các lỗi thường mắc phải khi vẽ đồng hồ    22
1.5.    Tiêm insulin    25
1.5.1.     Trắc nghiệm vẽ đồng hồ và khả năng tự tiêm của bệnh nhân    25
1.5.2.    Tiêm insulin    25
1.6.    Các nghiên cứu về trắc nghiệm vẽ đồng hồ và khả năng tiêm insulin ở bệnh
nhân ĐTĐ cao tuổi    27
1.6.1.    Nghiên cứu trên thế giới    27
1.6.2.    Nghiên cứu trong nước    27
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    28
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    28
2.1.1.     Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    28
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    29
2.2.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    29
2.3.     Phương pháp nghiên cứu    29
2.3.1.     Thiết kế nghiên cứu    29
2.3.2.    Cách chọn mẫu nghiên cứu    29
2.3.3.    Công cụ thu thập số liệu    29
2.3.4.    Sơ đồ quy trình nghiên cứu    30
2.4.    Các phương pháp xác định các chỉ số nghiên cứu    30
2.4.1.     Hỏi tiền sử và thông tin cá nhân    31
2.4.2.    Chỉ số khối cơ thể – Body Mass Index    31
2.4.3.     Đo huyết áp    31
2.4.4.    Các xét nghiệm sinh hóa    31
2.4.5.    Đo thị lực, kiểm tra thính lực    32
2.4.6.    Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu    33
2.4.7.    Trắc nghiệm vẽ đồng hồ    34
2.4.8.    Đánh giá khả năng tiêm insulin của bệnh nhân    36
2.5.    Phân tích và xử lí số liệu    37
2.6.    Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu    37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    38
3.1.    Thông tin chung đối tượng nghiên cứu    38
3.1.1.    Giới    39
3.1.2.    Tuổi    39
3.1.3.    Trình độ học vấn    40
3.1.4.    Thời gian mắc bệnh đái tháo đường    40
3.1.5.    Thời gian tăng huyết áp    41
3.1.6.    Đặc điểm về BMI    41
3.2.    Tình hình kiểm soát các chỉ số theo dõi và điều trị đái tháo đường    42
3.2.1.    Kiểm soát HbAic    42
3.2.2.    Kiểm soát huyết áp    42
3.2.3.    Glucose máu lúc đói    43
3.2.4.    Đặc điểm kiểm soát lipid máu    43
3.2.5.    Kiểm soát Protein niệu    44
3.3.    Điểm trắc nghiệm MMSE    44
3.4.    Kết quả trắc nghiệm vẽ đồng hồ    45
3.4.1.    Phân loại các mức điểm trắc nghiệm vẽ đồng hồ    45
3.4.2.    Tỉ lệ mắc các lỗi hay mắc phải khi làm trắc nghiệm vẽ đồng hồ    45
3.5.    Kết quả tiêm insulin    46
3.5.1.    Phân loại khả năng tự tiêm insulin    46
3.52. Kết quả tần số sai sót trong các bước tiêm của bệnh nhân    47
3.6.    Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin và trắc nghiệm vẽ đồng hồ….48
3.6.1.    Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin và trắc nghiệm vẽ
đồng hồ    48
3.6.2.    Mối liên quan giữa thâm hụt không gian và/hoặc lập kế hoạch với khả
năng tự tiêm insulin    49
3.6.3.    Mối liên quan giữa thâm hụt khái niệm với khả năng tự tiêm insulin…49
3.7.    Mối liên quan giữa tuổi, giới, trình độ học vấn với khả năng tự
tiêm insulin    50
3.7.1.    Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin với tuổi của bệnh nhân ….50
3.7.2.    Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin và giới    50
3.7.3.    Mối liên quan giữa trình độ học vấn với khả năng tự tiêm insulin    51
3.8.    Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin với thời gian mắc bệnh tiểu
đường, thời gian tăng huyết áp và BMI    51
3.9.    Mối liên quan giữa khả năng tiêm insulin với điểm MMSE    52
3.10.    Tỉ lệ các khó khăn khi tự tiêm insulin của bệnh nhân đái tháo
đường cao tuổi    52
3.11.    Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin và các khó khăn khi
tiêm insulin    53
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    54
4.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    54
4.1.1.    Tuổi và giới    54
4.1.2.    Trình độ học vấn    55
4.1.3.    Thời gian mắc bệnh đái tháo đường    56
4.1.4.    Thời gian tăng huyết áp    56
4.1.5.    Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể của đối tượng nghiên cứu    57
4.2.    Kiểm soát các chỉ số theo dõi và điều trị đái tháo đường    57
4.2.1.    Kiểm soát đường huyết    57
4.2.2.    Huyết áp    59
4.2.3.    Lipid máu    59
4.2.4.    Nồng độ albumin trong nước tiểu    60
4.3.    Kết quả trắc nghiệm MMSE    60
4.4.    Kết quả trắc nghiệm đồng hồ    61
4.5.    Kết quả tự tiêm insulin    63
4.6.    Mối liên quan giữa TNVĐH và khả năng tự tiêm insulin    66
4.7.    Mối liên quan giữa tuổi, giới, trình độ văn hóa với khả năng tiêm insulin ..66
4.7.1.     Mối liên quan giữa khả năng tiêm insulin với tuổi của bệnh nhân    66
4.7.2.     Mối liên quan giữa khả năng tiêm insulin và giới    67
4.7.3.     Mối liên quan giữa trình độ học vấn với khả năng tiêm insulin    67
4.8.    Mối liên quan giữa khả năng tiêm insulin với thời gian mắc bệnh tiểu
đường, thời gian tăng huyết áp và BMI    67
4.9.     Mối liên quan giữa khả năng tiêm insulin với điểm số MMSE    68
4.10.    Tỉ lệ các khó khăn chung khi tiêm insulin    68
4.11.    Mối liên quan giữa kết quả tiêm insulin và các khó khăn khi tiêm insulin ….69
KẾT LUẬN    70
KIẾN NGHỊ    71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 3.1.    Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn    40
Bảng 3.2.    Phân bố bệnh nhân theo BMI    41
Bảng 3.3.    Tỉ lệ phần trăm HbAlC theo các mức    42
Bảng 3.4.    Tỉ lệ phần trăm bệnh nhân theo mức độ kiểm soát huyết áp    42
Bảng 3.5.    Tỉ lệ bệnh nhân với    các chỉ số kiểm soát lipid máu    43
Bảng 3.6. Tỉ lệ bệnh nhân với các mức độ kiểm soát protein trong nước tiểu … 44
Bảng 3.7.    Tỉ lệ bệnh nhân với các mức điểm trắc nghiệm vẽ đồng hồ    45
Bảng 3.8.    Tỉ lệ bệnh nhân với    các lỗi TNVĐH thường gặp    45
Bảng 3.9.    Tỉ lệ bệnh nhân với    các khả năng tự tiêm insulin    46
Bảng 3.10. Tỉ lệ bệnh nhân gặp sai sót với các bước tiêm insulin    47
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin và điểm trắc nghiệm
vẽ đồng hồ    48
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin với thâm hụt không
gian và/hoặc lập kế hoạch    49
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thâm hụt khái niệm với khả năng tự tiêm
insulin    49
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin với các lứa tuổi 50
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin và giới    50
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin với trình độ học vấn …. 51 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin với thời gian mắc
bệnh tiểu đường, thời gian tăng huyết áp và BMI    51
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin với điểm MMSE …. 52 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa khả năng tự tiêm insulin và các khó khăn khi tự tiêm insulin    53
Biểu đồ 3.1.    Sơ đồ lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu    38
Biểu đồ 3.2.    Phân bố bệnh nhân theo giới    39
Biểu đồ 3.3.    Phân bố bệnh nhân theo tuổi    39
Biểu đồ 3.4.    Phân bố bệnh nhân thời gian mắc bệnh đái tháo đường    40
Biểu đồ 3.5.    Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị cao huyết áp    41
Biểu đồ 3.6. Phân bố bệnh nhân theo khả năng kiểm soát đường huyết lúc đói …. 43
Biểu đồ 3.7. Phân bố bệnh nhân theo MMSE    44
Biểu đồ 3.8. Phân bố bệnh nhân theo các loại khó khăn khi tự tiêm insulin    52 
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cấu tạo của hormone insulin    10
Hình 1.2. Những yếu tố làm tăng tỷ lệ ĐTĐ ở người cao tuổi    13
Hình 1.3. Khó khăn đồ họa    23
Hình 1.4: Lỗi kích thích ràng buộc    23
Hình 1.5: Thâm hụt khái niệm    24
Hình 1.6: Thâm hụt ngân sách không gian và/hoặc lập kế hoạch    24
Hình 1.7: Tái hoạt động    25
Hình 1.8: Kỹ thuật véo da: A- đúng, B – sai    26 
ĐẶT VẤN ĐỀ

Leave a Comment