Đánh giá mô hình bệnh tật và nguồn lực Y học cổ truyền tại khoa Y học cổ truyền của Bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2018-2022

Đánh giá mô hình bệnh tật và nguồn lực Y học cổ truyền tại khoa Y học cổ truyền của Bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2018-2022

Đánh giá mô hình bệnh tật và nguồn lực Y học cổ truyền tại khoa Y học cổ truyền của Bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2018-2022.Chăm sóc sức khỏe là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và sự phát triển của loài người từ thời xa xưa, y học cổ truyền đã ra đời và con người đã dùng các loại cây, cỏ, bộ phận động vật, khoáng chất… để tăng cường và bảo vệ sức khỏe. Trong xã hội ngày nay, y học cổ truyền phát triển song song với y học hiện đại để đáp ứng nhu cầu của người dân trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
Việt Nam là một quốc gia có nền Y học cổ truyền lâu đời với bề dày kinh nghiệm hàng ngàn năm. Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, y học cổ truyền đã luôn đồng hành và trở thành một bộ phận văn hóa không tách rời của lịch sử dân tộc. Với quan điểm xây dựng, phát triển và hiện đại hóa nền y học kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền, Đảng và nhà nước ta chủ trương: “Đến năm 2020, 100% viện có giường bệnh, bệnh viện đa khoa, chuyên khoa có Khoa y, dược cổ truyền; 100% Phòng khám đa khoa và trạm y tế xã, phường, thị trấn có tổ y, dược cổ truyền do thầy thuốc y, dược cổ truyền của trạm y tế phụ trách” [1].


Tuy nhiên trong những năm gần đây, hoạt động khám chữa bệnh theo y học cổ truyền tại các địa phương trong toàn quốc gặp nhiều khó khăn, nhiều chỉ tiêu chưa hoàn thành như mục tiêu đề ra số giường bệnh của các bệnh viện y học cổ truyền tuyến tỉnh chiếm >90% của các ngành y học cổ truyền nói chung. Ngành Y tế toàn quốc đã nỗ lực phấn đấu và thực hiện các giải pháp tích cực nhằm giảm tải bệnh viện và nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh tại các bệnh viện tuyến cơ sở (thành lập phòng khám vệ tinh, khoa vệ tinh; thí điểm mô hình phòng khám đa khoa tại trạm y tế; hoạt động mô hình bác sĩ gia đình; đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính; ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý bệnh viện, khám, chữa bệnh…); Hoạt động cải tiến chất lượng khám chữa bệnh (xây dựng phác đồ điều trị chuẩn; thực hiện an toàn người bệnh; phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn sâu, cơ sở hạ tầng được củng cố, các trang thiết bị và kỹ thuật cao…) luôn được duy trì và thực hiện tốt, khám và điều trị bệnh kịp thời đã tạo được uy tín, niềm tin của nhân dân đối với ngành Y tế [53].
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương là một trong những bệnh viện đa khoa hạng 1 có khoa YHCT của TP.HCM. Bệnh viện có nhiệm vụ chính là khám chữa bệnh và cấp cứu, thu dung điều trị cho tất cả người dân trong địa bàn. Hiện tại Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương triển khai mô hình đa khoa y học cổ truyền kết hợp y học hiện đại, đáp ứng đủ với nhu cầu khám chữa bệnh điều trị đa khoa ngày càng cao của nhân dân trên địa bàn. Đến nay các nghiên cứu đánh giá về mô hình bệnh tật và nguồn lực của khoa còn chưa có. Để hỗ trợ cho việc đánh giá thực trạng và triển khai các giải pháp nhằm tăng cường chất lượng khám chữa bệnh, xác định những tồn tại và yếu tố tác động từ đó là căn cứ cơ sở để nâng cao chất lượng và đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của Khoa YHCT Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mô hình bệnh tật và nguồn lực Y học cổ truyền tại khoa Y học cổ truyền của Bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2018-2022” với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm bệnh tật của người bệnh đến khám và điều trị tại khoa y học cổ truyền bệnh viện Nguyễn Tri Phương giai đoạn 2018-2022.
2. Đánh giá thực trạng nguồn lực y học cổ truyền và mức độ hài lòng của người bệnh đến khám và điều trị tại khoa y học cổ truyền của bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2022

ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………. 3
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. ………………………………………………….. 3
1.1.1. Khái niệm về đặc điểm bệnh tật…………………………………………………….. 3
1.1.2. Phân loại bệnh tật theo 3 nhóm cơ bản [3]. …………………………………….. 3
1.1.3. Phân loại bệnh tật theo ICD-10……………………………………………………… 4
1.1.4. Phân loại chứng bệnh theo y học cổ truyền. ……………………………………. 6
1.2. Tình hình nghiên cứu mô hình bệnh tật và tình hình sử dụng y học cổ
truyền trên Thế giới và Việt Nam………………………………………………………… 9
1.2.1. Trên Thế giới………………………………………………………………………………. 9
1.2.2. Tại Việt Nam…………………………………………………………………………….. 12
1.3. Một số nghiên cứu về nguồn lực và sự hài lòng của người bệnh với y
học cổ truyền…………………………………………………………………………………….. 15
1.3.1. Nghiên cứu về nguồn lực y học cổ truyền. ……………………………………. 15
1.3.2. Một số nghiên cứu về sự hài lòng y học cổ truyền. ………………………… 17
1.4. Đặc điểm về địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. . 18
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………….. 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………….. 21
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn…………………………………………………………………… 21
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………….. 21
2.2. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………………… 21
2.3. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………………….. 21
2.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….. 22
2.5. Cỡ mẫu ………………………………………………………………………………………. 22
2.6. Phương pháp chọn mẫu………………………………………………………………. 23
2.7. Các biến số nghiên cứu ……………………………………………………………….. 23
2.7.1.Mục tiêu 1: Mô tả đặc điểm bệnh tật của người bệnh đến khám và điều
trị tại khoa y học cổ truyền bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2018-2022. …….. 232.7.2. Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng nguồn lực y học cổ truyền và mức độ
hài lòng của người bệnh đến khám và điều trị tại khoa y học cổ truyền của
bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2022…………………………………………………….. 25
2.8.Phương pháp thu thập thông tin ………………………………………………….. 26
2.8.1. Các phương pháp thu thập thông tin được sử dụng trong nghiên cứu:. 26
2.8.2. Các công cụ thu thập thông tin…………………………………………………….. 27
2.8.3. Cách thu thập thông tin. ……………………………………………………………… 27
2.9. Các loại sai số và biện pháp khắc phục sai số. ……………………………… 28
2.9.1. Các loại sai số……………………………………………………………………………. 28
2.9.2.Khống chế sai số. ……………………………………………………………………….. 28
2.10. Phương pháp phân tích số liệu…………………………………………………… 29
2.11.Đạo đức nghiên cứu. ………………………………………………………………….. 29
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 30
3.1. Tình hình điều trị và đặc điểm bệnh tật của người bệnh tại khoa Y
học cổ truyền Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2018-2022…………………….. 30
3.1.1. Người bệnh điều trị ngoại trú tại khoa y học cổ truyền Bệnh viện Nguyễn Tri
Phương 2018-2022. ………………………………………………………………………………. 30
3.1.2. Người bệnh điều trị nội trú tại khoa y học cổ truyền Bệnh viện Nguyễn Tri
Phương 2018-2022. ………………………………………………………………………………. 30
3.1.3. Đặc điểm bệnh tật người bệnh điều trị nội trú tại khoa y học cổ truyền.33
3.2. Thực trạng nguồn lực y học cổ truyền và mức độ hài lòng của người
bệnh đến khám và điều trị tại khoa y học cổ truyền của Bệnh viện
Nguyễn Tri Phương…………………………………………………………………………… 36
3.2.1. Cơ sở vật chất trang thiết bị ………………………………………………………… 36
3.2.2. Đặc điểm nguồn nhân lực …………………………………………………………… 37
3.2.3. Sự hài lòng của người bệnh về chất lượng dịch vụ y tế tại khoa y học cổ
truyền Bệnh viện Nguyễn Tri Phương …………………………………………………… 39
3.2.4. Kết quả phỏng vấn sâu lãnh đạo khoa y học cổ truyền tại Bệnh viện
Nguyễn Tri Phương…………………………………………………………………………….. 4

Chương 4 BÀN LUẬN………………………………………………………………………. 48
4.1. Về đặc điểm bệnh tật tại khoa y học cổ truyền Bệnh viện Nguyễn Tri
Phương 2018-2022……………………………………………………………………………… 48
4.2. Về đặc điểm nguồn lực và mức độ hài lòng của người bệnh đến khám và
điều trị tại khoa y học cổ truyền Bệnh viện Nguyễn Tri Phương ………………. 48
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 49
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 3
PHỤ LỤC 4
PHỤ LỤC 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.Một số chứng bệnh theo y học cổ truyền liên hệ với y học hiện
đại và ICD10
Bảng 3.1. Thông tin chung về người bệnh điều trị ngoại trú tại khoa y học
cổ truyền Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2018-2022
Bảng 3.2. Thông tin chung về người bệnh điều trị nội khoa tại khoa y học
cổ truyền Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2018-2022
Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ của các chương bệnh điều trị nội trú tại khoa y học
cổ truyền Bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2018-2022 theo ICD-10.
Bảng 3.4. Phân bố 10 bệnh có tỷ lệ cao điều trị tại khoa y học cổ truyền
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2018-2022 theo ICD- 10
Bảng 3.5. Phân bố tỷ lệ các nhóm chứng trạng điều trị nội trú tại khoa
YHCT Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 2018-2022
Bảng 3.6. Bảng cơ sở vật chất, trang thiết bị tại khoa y học cổ truyền Bệnh
viện Nguyễn Tri Phương
Bảng 3.7. Phân bố tuổi và giới tính của cán bộ y tế tại khoa y học cổ
truyền Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Bảng 3.8. Đặc điểm trình độ chuyên môn của cán bộ y tế khoa y học cổ
truyền
Bảng 3.9. Thâm niên hành nghề và hành nghề tư nhân của cán bộ y tế
khoa y học cổ truyền Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Bảng 3.10.Bảng phân loại nhận xét về khả năng tiếp cận
Bảng 3.11. Bảng phân loại nhận xét tính minh bạch về thông tin và thủ tục
hành chính
Bảng 3.12. Bảng phân loại nhận xét về cơ sở vật chất & phương tiện phục
vụ người bệnh
Bảng 3.13.Bảng phân loại nhận xét về thái độ ứng xử của nhân viên y tếBảng 3.14. Bảng phân loại nhận xét về kết quả cung cấp dịch vụ
Bảng 3.15. Bảng phân loại nhận xét về chi phí khám bệnh, chữa bệnh
Bảng 3.16. Bảng phân loại nhu cầu sử dụng dịch vụ, khả năng quay lại
hoặc giới thiệu người thân bạn bè
Bảng 3.17.Kết quả phỏng vấn sâu lãnh đạo đạo khoa y học cổ truyền tại
Bệnh viện Nguyễn Tri Phươn

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thủ tướng Chính phủ (2010). Quyết định số 2166/QĐ-TTg, ngày
30/11/2010. Về việc ban hành Kế hoạch hành động của Chính phủ về
phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020.
2. Viện Ngôn ngữ học (2003). Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà
Nẵng, trang 58-212- 214- 902.
3. Đào Ngọc Phong, Phạm Song, Ngô Văn Toàn (2001). Nghiên cứu hệ
thống Y tế – Phương pháp nghiên cứu y học. Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội.
4. Bộ Y tế( 2015). Hướng dẫn sử dụng bảng phân loại thống kê Quốc tế
về bệnh tật và các vấn đề sức khỏe có liên quan phiên bản lần thứ
10(ICD-10), Tập 1.
5. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2018) Bệnh học
nội khoa y học cổ truyền. NXB Y học trang 9.
6. Bộ y tế (2015). Quyết định số 2782/QĐ-BYTvề việc“Ban hành danh
mục bệnh y học cổ truyền tạm thời để mã hóa thí điểm áp dụng trong
khám bệnh, chữa bệnh thanh toán bảo hiểm y tế”.
7. Trương Việt Dũng, Nguyễn Văn Hiến, Nguyễn Duy Luật, Vũ Khắc
Lương (2007).Những quan điểm chiến lược và chính sách y tế Việt
Nam”, Tổ chức và quản lý y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Bộ Y tế (2011).Thông tư số 37/2011/TT-BYT, Hướng dẫn chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của bệnh viện Y học cổ truyền
tuyến tỉnh.
9. WHO (2006). World health statistics 2006, p.13.
10. WHO (2016). NCD mortality and morbidity.
11. WHO (2008). Deaths from NCDs.12. WHO (2010). Global status report on noncommunicable diseases
2010, p.9.
13. WHO (2013). Traditional medicien strategy 2014 – 2023, p.12-16-17-
27.
14. WHO (2002). Traditional medicine strategy 2002 – 2005, p.11.
15. Bộ Y tế (2015 ).Báo cáo chung tổng quan ngành y tế, trang 18-106.
16. Bộ Y tế (2016).Báo cáo kết quả 5 năm triển khai thực hiện quyết định
2166/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về kế hoạch hành động phát
triển y, dược học cổ truyền Việt Nam đến năm 2020, giai đoạn 2011-
2015 nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016 – 2020.
17. Phạm Vũ Khánh (2008). Tình hình sử dụng YHCT tại tuyến y tế cơ sở
Hà Tây cũ , Thông tin y học Việt Nam số 12 năm 2008.
18. Phạm Phú Vinh (2012).Nghiên cứu thực trạng YHCT Lạng Sơn vàđề
xuất một số giải pháp để phát triển YHCT Lạng Sơn. Luận văn thạc sỹ
y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
19. Phạm Việt Hoàng (2013). Thực trạng Y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên
và hiệu quả can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh của bệnh
viện y học cổ truyền tỉnh. Luận văn Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y
Hà Nội.
20. Nguyễn Xuân Kiên (2017). Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật trong cộng
đồng ở Kon Tum, giai đoạn 2009-2013. Tạp chí Y-Dược học quân sự,
số chuyên đề hình thái học 2017, trang 630.
21. Đào Anh Hoàng (2015). Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực và sử
dụng YHCT tại huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa năm 2014. Luận văn
Thạc sĩ y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
22. Phạm Thị Ngọc Linh (2014). Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc
YHCT tại thành phố Đà Nẵng năm 2014. Luận văn Thạc sĩ y học, Học
viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.23. Lê Thị Nga (2015). Nghiên cứu thực trạng nguồn lực và hoạt động
khám chữa bệnh bằng YHCT tại tuyến y tế xã của huyện Nam Sách,
tỉnh Hải Dương năm 2015. Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Y dược
học cổ truyền Việt Nam.
24. Trần Thị Vân Anh (2014). Thực trạng sử dụng y học cổ truyền tại
tỉnh Điện Biên năm 2014-2015. Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Y
dược học cổ truyền Việt Nam.
25. Hoàng Đức Huy (2015). Thực trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền
trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn năm
2015.Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt
Nam.
26. Tôn Thị Tịnh (2007).Đánh giá thực trạng kiến thức thực hành về
YHCT của y bác sỹ YHCT tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ y học –
Trường Đại học Y Hà Nội.
27. Nguyễn Thị Thư (2007).Thực trạng và các giải pháp phát triển nguồn
nhân lực y dược học cổ truyền tại thành phố Hồ Chí Minh.Hội thảo
chiến lược phát triển nguồn nhân lực y dược học cổ truyền TP. Hồ Chí
Minh và các tỉnh phía Nam, tr. 1-7.
28. Trần Thị Oanh (2011).Đánh giá kiến thức và thực hành về YHCT của
CBYT tỉnh Hưng Yên.Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
29. Trần Thanh Hà (2015). Nghiên cứu hoạt động y học cổ truyền ở ba
bệnh viện huyện ngoại thành Hà Nội. Luận văn thạc sĩ y học, Học viện
Y Dược học cổ truyền Hà Nội.
30. Báo ảnh dân tộc và miền núi (2017)https://dantocmiennui.vn/xahoi/lam-dong-vai-net-tong-quan/171309.html .
31. Báo Lâm Đồng (2016)http://baolamdong.vn/xahoi/201601/benh-vieny-hoc-co-truyen-bao-loc-dau-an-10-nam-2659039/.32. Bộ Y tế (2002).Tổ chức, quản lý y tế và chính sách y tế. Nhà xuất bản y
học, Hà Nội.
33.Bộ Y tế (2017). Quyết định số 1333/KH-BYT về việc “Kế hoạch đo
lường, đánh giá sự hài lòng của người bệnh về phong cách, thái độ
phục vụ của cán bộ y tế, cơ sở y tế xanh, sạch đẹp và chất lượng bệnh
viện năm 2017” .
34. Đặng Đình Hòa (2014). Nghiên cứu cơ cấu bệnh tật người bệnh nội
trú và hoạt động của bệnh viện y học cổ truyền Phạm Ngọc Thạch tỉnh
Lâm Đồng năm 2006-2012. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II,
Trường Đại học Y Hà Nội.
35. Lê Thị Huệ, Ngô Thế Hoàng, Nguyễn Đức Công (2013). Khảo sát
mô hình bệnh tật tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Thống Nhất
năm 2012 – 2013. Nghiên cứu Y học, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 17,
phụ bản của số 3, 2013, trang 264.
36. Bùi Phương Mai (2015). Thực trạng nguồn nhân lực và tình hình sử
dụng YHCT tại huyện Quế Phong tỉnh Nghệ An năm 2014. Luận văn
thạc sỹ y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
37. Đinh Thị Lan Hương (2006).Đánh giá tình hình một số họat động của
bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Yên Bái từ 2000-2004. Luận văn thạc sỹ
y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
38. Bộ Y tế (2010). Tóm tắt thông tin cơ bản ngành y tế .
39. Lương Thị Bình & CS (2008). Mô hình bệnh tật và tử vong tại Bệnh
viện ĐKKV Xuân Lộc 05 năm 2001-2005. Nghiên cứu Y học, Y học TP.
Hồ Chí Minh, tập 14, trang 135.40. Phạm Việt Hoàng ( 2011).Thực trạng hoạt động khám chữa bệnh tại
bệnh viện YHCT tỉnh Thái Bình. Tạp chí Y học thực hành (848), số
11/2012, tr 6-8.
41. Phạm Thắng (2007).Tạp chí DS&PT (số 4/2007), website Tổng cục
dân số.
42. Bộ Y tế (2012). Hội nghị giao ban công tác bệnh viện YHCT, triển
khai khung chiến lược YHCT khu vực Tây Thái Bình Dương 2011-2020.
43. Nguyễn Đình Thuyên (2011). Thực trạng nhân lực và trang thiết bị y
tế của ba bệnh viện y học cổ truyền tuyến tỉnh. Tạp chí Y học thực
hành (763), số 5/2011, tr 6-7.
44. TrầnQuốc Hùng (2011). Đánh giá kết quả khám chữa bệnh năm 2009
và 2010 của bệnh viện đa khoa y học cổ truyền Hà Nội. Tạp chí Y học
thực hành ( 834), số 7/2012 ,tr 69-71.
45. Hoàng Thị Hoa Lý (2006).Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực và sử
dụng YHCT ở một số địa phương tỉnh Bắc Ninh. Luận Văn Thạc sĩ y
học – Đại học Y Hà Nội.
46. Phan Thị Hoa (2003).Nghiên cứu vềđánh giá kiến thức thái độ hành vi
sử dụng YHCT ởmột số cộng đồng dân cư tỉnh Ninh Bình.Luận văn
Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
47. Lê Văn Dũng (2007). Nghiên cứu thực trạng hành nghề YHCTTN tỉnh
Hải Dương.Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Học viện Quân y.
48. Phạm Vũ Khánh, Hoàng Thị Hoa Lý (2012). Thực trạng sử dụng
thuốc YHCT tại trạm y tế xã ở tỉnh Hà Tĩnh, Bình Định và Đăklak.Tạp
chí nghiên cứu dược học cổ truyền Việt Nam số 11 năm 2012.
49. Trần Ngọc Phương (2012).Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc YHCT
dùng cho CSSK tại huyện Cầu Kè tỉnh Trà Vinh. Luận văn Thạc sỹ,
Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam.50. Hoàng Thị Hoa Lý (2012). Đánh giá thực trạng và hiệu quả can thiệp
y học cổ truyền tại tuyến xã ở 3 tỉnh Miền Trung. Luận văn tiến sĩ. Đại
học Y Hà Nội.
51. Trịnh Yên Bình (2013). Thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo liên tục
cho cán bộ y dược cổ truyền và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can
thiệp. Luận án tiến sỹ y học, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương.
52. Trịnh Yên Bình (2011).Thực trạng nguồn lực cán bộ y dược cổ
truyền trong các bệnh viện y dược cổ truyền tuyến tỉnh.Tạp chí Y học
thực hành ( 837), số 8/2012 ,tr 67-69.
53. Hoàng Thị Hoa Lý (2012).Thực trạng nguồn nhân lực y học cổ truyền
của tỉnh Lạng Sơn năm 2010-2011. Tạp chí Y học thực hành (843), số
10/2012, tr 35-38.
54. Nguyễn Tuấn Hưng (2011). Đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức và
hoạt động lĩnh vực y học cổ truyền Việt Nam giai đoạn 2003-2010. Tạp
chí Y học thực hành (807), số 2/2012, tr 25-29.
55. Nguyễn Thùy Linh (2019). Cơ cấu bệnh tật và hoạt động khám chữa
bệnh của Bệnh viện Y học cổ truyền Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng năm
2018-201

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment