Đánh giá mô hình Đội lưu động cụm xã nhằm cải thiện hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế tại 3 huyện của tỉnh Ninh Bình
Luận án Đánh giá mô hình Đội lưu động cụm xã nhằm cải thiện hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế tại 3 huyện của tỉnh Ninh Bình.Y tế xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) là một bộ phận quan trọng trong hệ thống y tế cơ sở, là nơi đầu tiên người dân tiếp xúc với hệ thống y tế công lập, có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ), khám chữa bệnh thông thường, chẩn đoán và xử trí các cấp cứu ban đầu tại xã, cung cấp các dịch vụ phòng bệnh, nâng cao sức khỏe, khám chữa bệnh (KCB), phục hồi chức năng, giải quyết về cơ bản các vấn đề sức khỏe ban đầu trong cộng đồng [49]. Trạm Y tế xã (TYT) là tuyến gần dân nhất nên người dân dễ tiếp cận, chi phí điều Trị rẻ hơn các cơ sở y tế khác. TYT có thể điều trị được từ 50% đến 70% các trường hợp bệnh trong cộng đồng [53], [54]. Việc củng cố và nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ y tế tuyến xã, đưa các dịch vụ y tế có chất lượng đến với người dân không những có tác dụng hỗ trợ người nghèo, người thuộc diện chính sách xã hội cần quan tâm được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế tại cộng đồng một cách sớm nhất, mà còn đảm bảo công bằng trong khám, chữa bệnh cho nhân dân, góp phần ổn định kinh tế, chính trị xã hội của địa phương [56].Từ khi có Chỉ thị 06-CT/TW ngày 22/01/2002 của Ban Bí thư Trung Ương Đảng về việc củng cố và hoàn thiện mạng lưới Y tế cơ sở, đặc biệt mạng lưới Y tế xã phường, thì tuyến Y tế xã, phường đã được sự quan tâm và chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền trong việc cung cấp dịch vụ CSSKBĐ cho người dân tại địa phương [1].
Tuy nhiên, ngoài những thành tựu đã đạt được, công tác y tế tại TYT của một số địa phương còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế [50], đặc biệt là về vấn đề nhân lực [38], [53]. Ngoài ra, cơ sở vật chất đã được đầu tư, nhưng những trang thiết bị y tế để hỗ trợ công tác KCB còn thiếu thốn [38], ảnh hưởng nhiều tới chất lượng dịch vụ được cung cấp. Các TYT chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của người dân địa phương, nhất là khi các nội dung CSSKBĐ đã khác trước đây, khi nhu cầu KCB mãn tính tăng lên. Cho dù tại một số TYT đã có bác sĩ nhưng trình độchuyên môn chưa tốt hơn, thêm vào đó lại thiếu các thiết bị xét nghiệm chẩn đoán tối thiểu nên chưa chưa thu hút bệnh nhân đến khám và điều trị [53], [59]. Trang 2thiết bị y tế hoặc không đủ, hoặc phân tán (xã có thiết bị này xã khác lại lại thiếu thiết bị kia), sự không đồng bộ về thiết bị hỗ trợ chần đoán, thiếu bác sỹ được đào tạo cập nhật kiến thức chuyên môn tạo nên tình trạng nguồn lực vừa thiếu vừakhông đồng bộ , hậu quả là người dân không tiếp cận được với các dịch vụ mà họcần ngay tại tuyến xã[50], [59], [61]. Với những lí do đó, người dân thường lựa chọn khám bệnh ợt tuyến hoặc khám bệnh tại các cơ sở y tế (CSYT) tư nhân [34].
Từ đây, nghiên cứu này thử nghiệm một giải pháp nhằm bổ sung thiết bị hỗ trợ chẩn đoán từ tuyến huyện và tạo sự đồng bộ giữa nhân lực và trang thiết bị trong một đội khám chữa bệnh lưu động mỗi cụm 3 xã (trong khi chưa đủ điều kiện củng cố cho từng trạm YTX ). Đội này luân phiên đến các xã trong những thời gian nhất định đểkhám phát hiện các bệnh (chủ yếu là bệnh mãn tính) mà trước đó với nguồn lực của một trạm khó hoặc không thể làm được. Ninh Bình là tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng Bắc bộ, cách thủ đô Hà Nội 90km về phía Nam. Trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội, Ninh Bình cũng phải đối
mặt với các vấn đề yếu kém trong cung cấp dịch vụ tại TYT. Người dân ít lựa chọn tới khám tại TYT là do thiếu trang thiết bị (16,2%), thuốc không đủ (10,8%) và không tin tưởng vào trình độ chuyên môn của cán bộ y tế (CBYT) (10,5%) [57]. Từthực tế trên, nhằm thực hiện chủ trương của Bộ Y tế về tăng cường hỗ trợ chuyên môn từ tuyến trên về giúp tuyến dưới, cùng với việc tạo điều kiện nâng cao trình độ, Trang thiết bị khám chữa bệnh cho các bác sỹ tại các TYT xã, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá mô hình Đội lưu động cụm xã nhằm cải thiện hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế tại 3 huyện của tỉnh Ninh Bình”
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………… 4
1.1. Tuyến y tế xã, phường, thị trấn ……………………………………………………………… 4
1.1.1. Khái niệm tuyến y tế cơ sở và tuyến xã, phường, thị trấn …………………… 4
1.1.2. Nhiệm vụ của trạm y tế xã ……………………………………………………………… 4
1.1.3. Tổ chức trạm y tế xã ……………………………………………………………………… 7
1.1.4. Nhân lực trạm y tế xã ……………………………………………………………………. 8
1.1.5. Chuẩn Quốc gia về y tế xã ……………………………………………………………… 8
1.2. Vai trò của tuyến y tế cơ sở ở các nước khác ………………………………………… 10
1.3. Thực trạng tuyến y tế xã/phường/thị trấn tại Việt Nam ………………………….. 13
1.3.1. Về tổ chức ………………………………………………………………………………….. 13
1.3.2. Thực trạng hoạt động và chính sách đối với y tế xã phường …………….. 14
1.3.3. Thực trạng tài chính Trạm Y tế …………………………………………………….. 15
1.3.4. Thực trạng nhân lực y tế xã, phường ……………………………………………… 16
1.3.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị TYT ………………………………. 20
1.3.6. Thuốc thiết yếu …………………………………………………………………………… 22
1.4. Thực trạng cung cấp dịch vụ ở tuyến y tế xã, phường tại Việt Nam …………. 23
1.4.1. Một số kết quả thực hiện CSSKBĐ tại tuyến y tế xã/phường …………… 23
1.4.2. Kết quả hoạt động khám chữa bệnh tại tuyến y tế xã/phường …………… 26
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng dịch vụ tại trạm y tế xã ……………….. 30
1.5. Một số biện pháp và mô hình nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ khám
chữa bệnh cho tuyến Y tế xã, phường tại Việt Nam ……………………………… 36
1.5.1. Đề án luân chuyển CB y tế từ tuyến trên xuống tuyến cơ sở …………….. 36
1.5.2. Mô hình nhân viên sức khoẻ cộng đồng …………………………………………. 39
1.5.3. Mô hình y tế thôn buôn ……………………………………………………………….. 39
1.5.4. Mô hình quân dân y kết hợp …………………………………………………………. 39
1.5.5. Mô hình chăm sóc sức khỏe tại nhà ………………………………………………. 40
1.6. Thực trạng tổ chức tuyến y tế xã/phường tại tỉnh Ninh Bình …………………… 41
1.6.1. Một số thông tin về tỉnh Ninh Bình ……………………………………………….. 41
1.6.2. Một số thông tin về ngành Y tế tỉnh Ninh Bình ………………………………. 43
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………. 45
2.1. Khung lý thuyết cho nghiên cứu ………………………………………………………….. 45
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………….. 46
2.2.1. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………… 46
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu can thiệp ……………………………………………………… 46
2.3. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………………… 48
2.3.1. Mục tiêu 1: Nghiên cứu khả năng cung cấp dịch vụ KCB của TYT ….. 48
2.3.2. Mục tiêu 2: Nghiên cứu can thiệp …………………………………………………. 49
2.4. Bảng tổng hợp các biến số, chỉ số nghiên cứu ……………………………………….. 57
2.5. Xử lý và phân tích số liệu …………………………………………………………………… 62
2.5.1. Đối với số liệu định lượng ……………………………………………………………. 62
2.5.2. Đối với dữ liệu định tính ……………………………………………………………… 63
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………………….. 63
2.7. Những hạn chế của đề tài, sai số và phương pháp hạn chế sai số …………….. 64
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………….. 67
3.1. Thực trạng tổ chức và hoạt động khám, chữa bệnh của các trạm y tế xã tỉnh
Ninh Bình ……………………………………………………………………………………….. 67
3.1.1. Thực trạ ng t ổ ch ức và cơ s ở v ậ t ch ấ t c ủ a 145 tr ạm y tế xã toàn t ỉ nh, năm 2008 . 67
3.1.2. Thực tr ạng ho ạ t đ ộ ng khám, ch ữa b ệ nh củ a các tr ạm y tế xã năm 2008 ……… 71
3.1.3. Thực trạng kiến thức khám chữa bệnh của BS và YS tại các trạm y tế xã
trong tỉnh ………………………………………………………………………………….. 74
3.2. Kết quả nghiên cứu can thiệp ……………………………………………………………… 78
3.2.1. Thực trạng ốm đau và sử dụng dịch vụ y tế của hộ gia đình tại 3 huyện
tỉnh Ninh Bình …………………………………………………………………………… 78
3.2.2. Hiệu quả mô hình Đội khám chữa bệnh lưu động cụm xã tại 3 huyện
tỉnh Ninh Bình sau hai năm can thiệp …………………………………………… 84
3.3. Kết quả nghiên cứu định tính …………………………………………………………….. 102
3.3.1. Nguyện vọng và nhận xét của người dân về các hoạt động khám chữa
bệnh của các trạm y tế xã và Đội lưu động cụm xã: ……………………… 102
3.3.2. Ý kiến của nhân viên và lãnh đạo TYT nơi t ổ chức Đội lưu đ ộng cụm xã. .. 102
3.3.3. Thuận lợi trong quá trình triển khai …………………………………………….. 105
3.3.4. Khó khăn trong quá trình triển khai …………………………………………….. 106
3.3.5. Khuyến nghị trong việc duy trì mô hình ………………………………………. 108
3.3.6. Tổng hợp các ý kiên trên sơ đồ. ………………………………………………….. 110
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………… 111
4.1. Thực trạng tổ chức, ngu ồn lực và ho ạt đ ộng y tế xã phường tỉ nh Ninh Bình …… 111
4.1.1. Các vấn đề sức khỏe tại tỉnh Ninh Bình ……………………………………….. 111
4.1.2. Thực trạng nguồn lực của các trạm y tế ……………………………………….. 114
4.1.3. Trình độ chuyên môn của các nhân viên y tế xã ……………………………. 115
4.1.4. Cơ sở hạ tầng của các TYT xã ……………………………………………………. 116
4.1.5. Thực trạng một số hoạt động khám chữa bệnh của các TYT…………… 118
4.2. Xây dựng mô hình Đội khám chữa bệnh lưu động cụm xã và hiệu quả của
mô hình trong nâng cao năng lực khám chữa bệnh tại TYT xã …………….. 121
4.2.1. Tính cấp thiết trong việc xây dựng mô hình Đội khám chữa bệnh lưu
động cụm xã. …………………………………………………………………………… 121
4.2.2. Tổ chức và quản lý mô hình Đội khám chữa bệnh lưu động cụm xã .. 124
4.2.3. Hiệu quả mô hình khám chữa bệnh ……………………………………………… 125
4.3. Kết quả điều tra hộ gia đình về tình hình ốm, sử dụng dịch vụ và tác động
của mô hình can thiệp …………………………………………………………………….. 126
4.3.1. Kết quả nghiên cứu định lượng …………………………………………………… 126
4.3.2. Ý kiến nhận xét của lãnh đ ạo và cơ sở y tế về Đội KCB lưu đ ộng liên xã … 131
4.3.3. Thuận lợi, khó khăn và khả năng duy trì, mở rộng mô hình ……………. 132
4.3.4. Tính khả thi và khả năng duy trì, mở rộng mô hình . ……………………… 133
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………… 135
KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 137
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số lượng TYT theo vùng sinh thái ………………………………………………….. 14
Bảng 1.2. Một số chỉ số về nguồn nhân lực tại trạm y tế xã phường ………………….. 17
Bảng 1.3. Một số chỉ số đầu ra của trạm y tế xã giai đoạn 1995-2013 ……………….. 24
Bảng 3.1. Tình hình nhân lực tại TYT xã trong tỉnh năm 2008 …………………………. 67
Bảng 3.2. Thực trạng tài chính tại các Trạm Y tế xã năm 2008 …………………………. 68
Bảng 3.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng tại các Trạm Y tế xã năm 2008 ………………….. 68
Bảng 3.4. Thực trạng trang thiết bị tại các trạm y tế xã năm 2008 …………………….. 69
Bảng 3.5. Thực trạng thuốc thiết yếu tại các trạm Y tế xã năm 2008 …………………. 70
Bảng 3.6. Hoạt động KCB trung bình tại một TYT giai đoạn 2005-2008 …………… 71
Bảng 3.7. Chăm sóc thai sản trung bình tại một TYT giai đoạn 2005-2008 ………… 73
Bảng 3.8. Thông tin chung của BS và YS tham gia nghiên cứu ………………………… 74
Bảng 3.9. Tỷ lệ BS và YS tham gia nghiên cứu được đào tạo nâng cao chuyên môn
từ 3 tháng trở lên từ khi tốt nghiệp ………………………………………………….. 75
Bảng 3.10. Tỷ lệ Y sĩ, Bác sĩ tại TYT được tham gia đào tạo chuyên môn từ 1 đến
dưới 3 tháng trong 3 năm. ………………………………………………………………. 75
Bảng 3.11. Tỷ lệ Y sĩ, Bác sĩ tại TYT được tham gia đào tạo chuyên môn dưới 1
tháng trong 3 năm gần đây ……………………………………………………………… 76
Bảng 3.12. Nhu cầu cần đào tạo liên tục của Y sĩ, Bác sĩ tại TYT …………………….. 76
Bảng 3.13. Tỷ lệ hoàn thành nhiệm vụ khám bệnh – điều trị nội trú – công tác y tế
dự phòng của các TYT theo đánh giá của Bác sĩ, Y sĩ ……………………….. 77
Bảng 3.14. Kiến thức về khám, chẩn đoán và điều trị bệnh thông thường của BS,
YS tại các TYT xã trước can thiệp ………………………………………………….. 77
Bảng 3.15. Thông tin chung của đối tượng thời điểm trước can thiệp (2009) ……… 78
Bảng 3.16. Tỷ lệ HGĐ có người ốm trong vòng 4 tuần qua trước can thiệp ……….. 79
Bảng 3.17. Lý do không lựa chọn TYT khi có người bị ốm trước can thiệp ……….. 80
Bảng 3.18. Tỷ lệ các HGĐ có đến TYT trong 1 năm qua trước can thiệp …………… 81
Bảng 3.19. Đánh giá của các HGĐ về dụng cụ y tế của TYT trước can thiệp ……… 81
Bảng 3.20. Đánh giá của các HGĐ về thuốc tại TYT trước can thiệp ………………… 82
Bảng 3.21. Đánh giá của các HGĐ về giá dịch vụ tại TYT trước can thiệp ………… 82
Bảng 3.22. Tỷ lệ HGĐ có người trên 60 tuổi được khám sức khỏe trước can thiệp 83
Bảng 3.23. Tỷ lệ HGĐ có người > 60 tu ổ i đư ợc c ấp s ổ theo dõi s ức khỏe trước can thiệp . 83
Bảng 3.24. Sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản ở TYT trước can thiệp ………………. 83
Bảng 3.25. Hiệu quả cải thiện về kiến thức của Bác sỹ và Y sĩ tại các nhóm TYT
nghiên cứu sau can thiệp ………………………………………………………………… 84
Bảng 3.26. Thu nhập của TYT xã và nhân viên y tế ………………………………………… 85
Bảng 3.27. Hiệu quả về sử dụng các dịch vụ y tế (trung bình mỗi TYT/năm) …….. 86
Bảng 3.28. Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và người khuyết tật tại TYT ………. 87
Bảng 3.29. Sử dụng dịch vụ cận lâm sàng tại TYT sau can thiệp (lượt XN) ……….. 88
Bảng 3.30. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ……………………………………. 89
Bảng 3.31. Tỷ lệ các hộ gia đình có người ốm trong vòng 1 tháng qua ………………. 90
Bảng 3.32. Tỷ lệ HGĐ đã lựa chọn cơ sở KCB ban đầu khi có người ốm ………….. 90
Bảng 3.33. Tỷ lệ HGĐ có người ốm đã điều trị khỏi tại TYT ………………………….. 91
Bảng 3.34. Tỷ lệ chẩn đoán đúng của TYT với tuyến trên trong các trường hợp
chuyển tuyển ………………………………………………………………………………… 92
Bảng 3.35. Lý do các HGĐ không lựa chọn TYT khi có người bị ốm ……………….. 93
Bảng 3.36. Tỷ lệ HGĐ đến TYT khám, mua thuốc, điều trị trong 1 năm qua ……… 94
Bảng 3.37. Đánh giá của HGĐ về trình độ chuyên môn của các cán bộ tại TYT …. 94
Bảng 3.38. Đánh giá của các HGĐ về thái độ phục vụ của các cán bộ tại TYT …… 95
Bảng 3.39. Đánh giá của các HGĐ về dụng cụ y tế tại TYT …………………………….. 96
Bảng 3.40. Đánh giá của các HGĐ về thuốc tại TYT ………………………………………. 97
Bảng 3.41. Đánh giá của các HGĐ về giá dịch vụ tại TYT ………………………………. 97
Bảng 3.42. Tỷ lệ các hộ gia đình có người trên 60 tuổi được khám sức khỏe ……… 98
Bảng 3.43. Tỷ lệ HGĐ có người trên 60 tuổi được cấp số theo dõi sức khỏe ………. 99
Bảng 3.44. Hoạt đông chăm sóc thai sản ………………………………………………………. 100
Bảng 3.45. Hiểu biết của HGĐ tại nơi có can thiệp biết về đội khám lưu động …. 101
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ và có sổ theo dõi tại
TYT giai đoạn 2005-2008 …………………………………………………………… 72
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ người tàn tật được theo dõi quản lý và hướng dẫn phục hồi chức
năng tại TYT giai đoạn 2005-2008 ………………………………………………. 72
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ nguyên nhân hoạt động KCB của TYT chưa tốt ………………………. 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Ban Chấp hành Trung Ương Đảng (2002), Chỉ thị 06/CT-TW năm 2002 về
củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, chủ biên.
2. Nguyễn Hòa Bình (2001), Nghiên cứu chất lượng khám-chữa bệnh của y tế
tuyến xã và xây dựng mô hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà ở ngoại
thành Hà Nội 1994-2000, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (2006), Nghị quyết 46-NQ/TW về công tác bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới chủ biên.
4. Bộ Y tế (1995), Niên giám thống kê Y tế 1995, Nhà xuất bản Y học.
5. Bộ Y tế (1999), Niên giám thống kê Y tế 1998, Nhà xuất bản Y học.
6. Bộ Y tế (2000), Niên giám thống kê Y tế 2000, Nhà xuất bản Y học.
7. Bộ Y tế (2008), Niên giám thống kê Y tế 2007, Nhà xuất bản Y học.
8. Bộ Y tế (2008), Quyết định 1816/QĐ-BYT năm 2008 về việc phê duyệt Đề
án “Cử cán bộ chuyên môn luân phiên từ bệnh viện tuyến trên về hỗ trợ các
bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh”, chủ biên.
9. Bộ Y tế (2010), Thống kê về tổ chức, nhân lực y tế địa phương, Bộ Y tế.
10. Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá vai trò và những yếu tố
tác động đến hiệu quả hoạt động của bác sỹ ở tuyến xã.
11. Bộ Y tế (2011), “Báo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá vai trò và những yếu
tố tác động đến hiệu quả hoạt động của bác sỹ ở tuyến xã”.
12. Bộ Y tế (2011), Nghiên cứu đánh giá thực hiện hoạt động cung cấp dịch vụ y
tế tại trạm y tế xã
13. Bộ Y tế (2011), Niên giám thống kê Y tế 2010, Nhà xuất bản Y học.
14. Bộ Y tế (2011), Quyết định 4667/QĐ-BYT về việc ban hành Bộ tiêu chí
quốc gia về y tế xã giai đoạn 2020, chủ biên, Hà Nội.
15. Bộ Y tế (2012), Niên giám thống kê Y tế 2011.
16. Bộ Y tế (2014), Báo cáo tóm tắt Công tác y tế năm 2013 và nhiệm vụ trọng
tâm năm 2014, Hà Nội.
17. Bộ Y tế (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BYT ngày 28 tháng 09 năm 2014
quy định về khám bệnh, chữa bệnh nhân đạo, Hà Nội.
18. Bộ Y tế (2015), Thông tư số 33/2015/TT-BYT ngày 27 tháng 10 năm 2015
Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ của Trạm Y tế xã, phường, thị trấn, Hà Nội.
19. Bộ Y tế (2015), Niên giám thống kê Y tế 2013, Nhà xuất bản Y học.
20. Bộ Y tế, Bộ Tài Chính, Bộ Lao Động – Thương Binh Và Xã Hội, Ban Tổ
Chức – Cán Bộ Chính Phủ (1995), Số 08/TT-LB ngày 20/4/1995 Hướng dẫn
một số vấn đề về chế độ, chính sách sửa đổi với Y tế cơ sở.
21. Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê (2003), Điều tra Y tế Quốc gia 2001-2002,
Hà Nội.
22. Bộ Y tế và Nhóm đối tác hỗ trợ Y tế (2008), Báo cáo chung Tổng quan
ngành Y tế năm 2007, chủ biên, Hà Nội.
23. Bộ Y tế và Nhóm đối tác y tế (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế
năm 2010: Hệ thống y tế Việt Nam trước thềm kế hoạch 5 năm 2011-2015,
Nhà xuất bản y học Hà Nội, Hà Nội.
24. Bộ Y tế và Nhóm đối tác y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế
năm 2011: Nâng cao năng lực quản lý, đổi mới tài chính y tế để thực hiện kế
hoạch 5 năm ngành y tế, 2011-2015, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
25. Bộ Y tế và Nhóm đối tác y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế
năm 2013: Hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân, Bộ Y tế.
26. Bộ Y tế và Bộ Nội vụ (2005), Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BYT-BNV
hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan
chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về y tế ở địa phương,
chủ biên.
27. Bộ Y tế và Bộ Nội vụ (2007), Thông tư liên tịch 08/2007/TTLT-BYT-BNV
hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước, chủ biên.
28. Bộ Y tế và Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch 03/2008/TTLT-BYT-BNV
hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế,
Phòng Y tế thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, chủ biên.
29. Lê Sỹ Cẩn (2007), Thực trạng nhu cầu khám chữa bệnh của người Jarai,
Bahnar và khả năng đáp ứng của y tế một số xã tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc
sỹ Y học, Học viện Quân Y.
30. Chính phủ (1994), Quyết định 58/TTg năm 1994 về tổ chức và chế độ chính
sách đối với y tế cơ sở, chủ biên.
31. Chính phủ (1998), Nghị định 01/1998/NĐ-CP về hệ thống tổ chức y tế địa
phương, chủ biên.
32. Chính phủ (2011), Nghị định 03/2011/NĐ-CP hướng dẫn và biện pháp thi
hành Luật Hoạt động chữ thập đỏ, chủ biên, Hà Nội.
33. Chính phủ (2014), Nghị định số 117/2014/NĐ-CP Quy định về Y tế xã,
phường, thị trấn, chủ biên, Hà Nội.
34. Lê Quang Cường và các cộng sự. (2011), Nghiên cứu thực trạng quá tải,
dưới tải của hệ thống bệnh viện các tuyến và đề xuất giải pháp khắc phục,
Viện chiến lược và chính sách Y tế, Bộ Y tế.
35. Yi Seng Doeur (2003), Nghiên cứu nhu cầu sử dụng dịch vụ KCB và truyền
thông GDSK ở tuyến xã của nhân dân 3 huyện tỉnh Ninh Bình, Luận văn
Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội.
36. Phạm Ngọc Giới và Lê Quốc Hùng (2003), “Nghiên cứu xây dựng mô hình
trạm y tế kết hợp quân dân y ở khu vực trọng điểm quốc phòng-an ninh tỉnh
miền núi biên giới”, Tạp chí Y học thực hành. 459(9), tr. 43-45.
37. Phạm Thị Đoan Hạnh (2012), Thực trạng khả năng cung cấp và sử dụng
dịch vụ khám chữa bệnh tại 2 trạm y tế tỉnh Khánh Hòa năm 2011, Luận văn
Thạc sỹ, Đại học Y tế Công cộng.
38. Phạm Thị Đoan Hạnh, Lê Hữu Thọ và Lê Bảo Châu (2011), “Sự khác biệt v ề cung
cấp và sử dụng dị ch vụ khám chữa bệnh tại 2 trạm y tế nông thôn và thành thị của
t ỉ nh Khánh Hòa năm 2011″, Tạp chí Y tế công cộng. 27(27), tr. 29 -34.
39. Bùi Thị Hiền và Lê Thị Kim Ánh (2009), “Nhu cầu đào tạo bác sỹ chuyên tu
nhằm tăng tỷ lệ bao phủ bác sĩ tại tuyến xã tỉnh Hòa Bình năm 2009″, Tạp
chí Y tế công cộng. 16(16), tr. 10-14.
40. Đỗ Thái Hòa (2015), Thực trạng bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm
tuổi 40 – 59 tại Đông Sơn, Tthanh Hóa và hiệu quả một số giải pháp can
thiệp, Luận án Tiến sỹ, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương.
41. Đàm Khải Hoàn (1998), Nghiên cứu xây dựng mô hình cộng đồng tham gia
vào các hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân một số vụng núi
phía Bắc, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y.
42. Minh Huệ (2005), Nâng cao chất lượng tại trạm y tế tuyến xã.
43. Trần Văn Hùng (2013), Đánh giá thực trạng nhân lực các trạm Y tế xã trên
địa bàn tỉnh Đắk Nông – năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện,
Đại học Y tế công cộng.
44. Trần Ngọc Hữu (2002), Nghiên cứu đánh giá hoạt động chăm sóc sức khỏe
ban đầu tại tỉnh Long An và đề xuất một số biện pháp can thiệp, Luận án
Tiến sĩ học.
45. Hoàng Trung Kiên (2009), Thực trạng công tác khám chữa bệnh tại trạm Y
tế xã Ngũ Hiệp huyện Thanh Trì, Hà Nội 6 tháng đầu năm 2009, Luận văn
Thạc sỹ, Đại học Y tế Công cộng.
46. Lê Thục Lan (2009), Nghiên cứu tính công bằng trong sử dụng dịch vụ khám
chữa bệnh của người dân xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
năm 2009, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y tế Công cộng.
47. Dương Huy Liệu và các cộng sự. (2012), Đánh giá thực trạng hoạt động
Khám chứa bệnh và khảo sát nhu cầu đào tạo liên tục của bác sỹ và y sỹ điều
trị tuyến xã, Hà Nội.
48. Trần Đức Long (2015), Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm can
thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng chống tăng huyết áp tại hai xã
huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 -2012, Luận án Tiến sỹ.
49. Nguyễn Duy Luật và các cộng sự. (2006), “Tổ chức, chức năng nhiệm vụ và
nội dung quản lý cơ bản các dịch vụ CSSK của y tế địa phương”, Tổ chức,
quản lý và chính sách Y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
50. Nguyễn Duy Luật và Hoàng Trung Kiên (2010), “Nghiên cứu thực trạng
công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà
Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Y học. Phụ trương 70(5), tr. 124-130.
51. Trịnh Văn Mạnh (2007), Thực trạng và một số yếu tố liên quan việc sử dụng
dịch vụ khám chữa bệnh của trạm y tế xã Ngũ Hùng, huyện Thanh Miện, tỉnh
Hải Dương năm 2007, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Y tế công cộng.
52. Nguyễn Thị Hoài Nga (2001), Hiện trạng dịch vụ khám chữa bệnh và việc
đưa bác sĩ về xã tại huyện Sóc Sơn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y học dự
phòng, Đại học Y Hà Nội.
53. Trần Thị Nga, Mai Phương Thanh và Nguyễn Thị Thịnh (2011), “Thực trạng
nhân lực trạm y tế Xã một số huyện của tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Nghiên
cứu Y học. Phụ trương 72(1), tr. 146-150.
54. Nguyễn Thị Tuyết Nhung và Nguyễn Phương Hoa (2012), “Sử dụng dịch vụ
Y tế tại trạm y tế xã Tràng An, huyện Bình Lục, Hà Nam năm 2010″, Tạp chí
Nghiên cứu Y học. 80(3C), tr. 328-333.
55. Trần Hữu Phước, Nguyễn Huyên và cộng sự (2001), “Thí điểm mô hình y tế
thôn buôn được quản lý bởi cộng đồng tại xã Hòa Phú huyện Cưjut tỉnh Đắc
Lắc từ tháng 9/1998 đến 9/2000″, Tạp chí Y học thực hành. 399, tr. 37-39.
56. Đỗ Nguyên Phương (1999), Y tế việt nam trong quá trình đổi mới, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.
57. Lê Hữu Quý và các cộng sự. (2013), Khảo sát thực trạng cung cấp và sử
dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm y tế tuyến xã, tỉnh Ninh Bình năm
2013, Sở Y tế Ninh Bình, Ninh Bình.
58. Nguyễn Văn Tập (2009), “Nghiên cứu tình hình thực hiện chăm sóc sức khỏe
bà mẹ và trẻ em tại các trạm y tế xã huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre”, Tạp
chí Nghiên cứu Y học. 63(4), tr. 109-115.
59. Chế Ngọc Thạch (2009), Đánh giá công tác khám chữa bệnh tại trạm y tế xã
Trung Nghĩa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, 6 tháng đầu năm 2008, Luận
văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng.
60. Lê Văn Thêm (2007), Thực trạng hoạt động của BS tại TYT xã và đánh giá
hiệu quả giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của TYT
xã tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
61. Trần Thị Thoa và các cộng sự. (2010), “Nghiên cứu thực trạng tiếp cận
thuốc, thuốc thiết yếu tại một số Trạm Y tế xã thuộc 24 tỉnh”, Tạp chí Nghiên
cứu Y học. Phụ trương 70(5), tr. 74-79.
62. Trung tâm phát triển sức khỏe bền vững VietHealth (2011), Nghiên cứu hệ
thống y tế ban đầu tại Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe
ban đầu cho nhân dân sống ở Hà Nội.
63. Hoàng Anh Tuấn (2012), Nghiên cứu thực trạng về tổ chức, nhân lực và chế
độ chính sách của cán bộ Y tế xã tại 4 tỉnh/thành phố, Luận văn Thạc sỹ Y
học, Học viện Quân Y.
64. Nguyễn Anh Tuấn và Lê Văn Bào (2011), “Đánh giá hiệu quả mô hình trung
tâm y tế quân dân y huyện Côn Đảo sau 6 năm hoạt động (2003-2009)”, Tạp
chí Y học Việt Nam. 388(2), tr. 9-13.
65. Phạm Khánh Tùng (2008), Hành vi tìm kiếm và sử dụng dịch vụ y tế của
người dân huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2008, Luận văn Thạc sỹ,
Đại học Y tế công cộng.
66. UNFPA (2008), Sinh đẻ của Cộng đồng dân tộc thiểu số-Nghiên cứu định
tính tại Bình Định, Báo cáo về sức khỏe sinh sản, Hà Nội.
67. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình và Ban QLDA hỗ trợ y tế các tỉnh Đông
Bắc Bộ và Đồng Bằng sông Hồng (2014), Dự thảo Kế hoạch hoạt động dự
án hỗ trợ y tế các tỉnh Đông Bắc Bộ và Đồng Bằng sông Hồng tỉnh Ninh
Bình năm 2014.
68. Đinh Mai Vân (2005), Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ khám chữa
bệnh ở trạm Y tế xã tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2005, Luận văn
Thạc sĩ, trường Đại học Y tế công cộng.
69. Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (2010), “Đánh giá việc thực hiện chức
năng và nhiệm vụ một số trạm Y tế khu vực miền núi”. Hà Nội
70. Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (2011), Đánh giá 9 tháng triển khai
thực hiện đề án 1816 nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện, Bộ Y tế, truy
cập ngày 10-3-2014, tại trang web http://www.hspi.org.vn/vcl/danh-gia-9-thang-trien-khai-thuc-hien-de-an-1816-nham-de-xuat-cac-giai-phap-hoanthien-t56-1175.html.
71. Lê Đình Việt, Vũ Thị Kim Anh và cộng sự (2013), Đánh giá khả năng cung
cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của mạng lưới y tế cơ sở giai đoạn 2000-2010. Tạp chí Y học Việt Nam.
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
72. A. O. Adekanye et al (2013), “Patients’ satisfaction with the healthcare
services at a north central Nigerian tertiary hospital”, Niger J Med. 22(3), tr.
218-24.
73. T. Andersson, U. Hogberg and S. Bergstrom (2000), “Community-based
prevention of perinatal deaths: lessons from nineteenth-century Sweden”, Int
J Epidemiol. 29(3), tr. 542-8.
74. P. C. Campbell, T. F. Olufunlayo and A. O. Onyenwenyi (2010), “An
assessment of client satisfaction with services at a model primary health care
centre in Ogun State, Nigeria”, Nig Q J Hosp Med. 20(1), tr. 13-8.
75. C. Fernandez-Olano et al (2006), “Factors associated with health care
utilization by the elderly in a public health care system”, Health Policy.
75(2), tr. 131-9.
76. L. Franzini and C. B. Dyer (2008), “Healthcare costs and utilization of
vulnerable elderly people reported to Adult Protective Services for selfneglect”, J Am Geriatr Soc. 56(4), tr. 667-76.
77. S. A. Fritzen (2007), “Legacies of primary health care in an age of health
sector reform: Vietnam’s commune clinics in transition”, Soc Sci Med. 64(8),
tr. 1611-23.
78. A. J. Gage (2007), “Barriers to the utilization of maternal health care in rural
Mali”, Soc Sci Med. 65(8), tr. 1666-82.
79. Matthew Harris (2012), “Integrating primary care and public health: learning
from the Brazilian way”, London Journal of Primary Care. 4, tr. 126-32.
80. Thailand Ministry of Health (1998), Village Based social Development
Planing, Bangkok, Thai Lan.
81. Nguyen Thi Hoai (2005), Improving the quality of community based
reproductive health care in remote and mountainous areas of Vietnam: An
innovative community based approach., World Rural Health Conference
82. M. E. Kruk et al (2007), “Health care financing and utilization of maternal
health services in developing countries”, Health Policy Plan. 22(5), tr. 303-10.
83. H. Li and W. Yu (2011), “Enhancing community system in China’s recent
health reform: An effort to improve equity in essential health care”, Health
Policy. 99(2), tr. 167-73.
84. J. Liebman, D. Heffernan and P. Sarvela (2007), “Establishing diabetes selfmanagement in a community health center serving low-income Latinos”,
Diabetes Educ. 33 Suppl 6, tr. 132s-138s.
85. S. Matsuoka et al (2010), “Perceived barriers to utilization of maternal health
services in rural Cambodia”, Health Policy. 95(2-3), tr. 255-63.
86. A. D. Ngo and P. S. Hill (2011), “The use of reproductive healthcare at
commune health stations in a changing health system in Vietnam”, BMC
Health Serv Res. 11, tr. 237.
87. P. Nguyen et al (2010), “The effect of a poverty reduction policy and service
quality standards on commune-level primary health care utilization in Thai
Nguyen Province, Vietnam”, Health Policy Plan. 25(4), tr. 262-71.
88. J. X. Nie et al (2008), “Health care service utilization among the elderly:
findings from the Study to Understand the Chronic Condition Experience of
the Elderly and the Disabled (SUCCEED project)”, J Eval Clin Pract. 14(6),
tr. 1044-9.
89. D. N. Ononokpono et al (2013), “Contextual determinants of maternal health
care service utilization in Nigeria”, Women Health. 53(7), tr. 647-68.
90. U. Saxen, P. T. Jaatinen and S. L. Kivela (2008), “How does a shortage of
physicians impact on the job satisfaction of health centre staff?”, Scand J
Prim Health Care. 26(4), tr. 248-50.
91. A. Sepehri et al (2008), “How important are individual, household and
commune characteristics in explaining utilization of maternal health services
in Vietnam?”, Soc Sci Med. 67(6), tr. 1009-17.
92. P. R. Sodani et al (2010), “Measuring patient satisfaction: a case study to
improve quality of care at public health facilities”, Indian J Community Med.
35(1), tr. 52-6.
93. Tarimo .E. and Crcese .A. (1991), Achieving health for all by the year 2000.
Midway reports of country experiences, World Health Organization, Geneva.
94. Jessamy Taylor (2004), “The Fundamentals of Community Health Centers”,
National Health Policy Forum.
95. N. T. M. Thoa et al (2013), “The impact of economic growth on health care
utilization: a longitudinal study in rural Vietnam”, Int J Equity Health. 12, tr. 19.
96. B. X. Tran, M. Van Hoang and H. D. Nguyen (2013), “Factors associated
with job satisfaction among commune health workers: implications for
human resource policies”, Glob Health Action. 6, tr. 1-6.
97. T. K. Tran et al (2011), “Urban – rural disparities in antenatal care utilization:
a study of two cohorts of pregnant women in Vietnam”, BMC Health Serv
Res. 11, tr. 120.
98. T. Tuan et al (2005), “Comparative quality of private and public health
services in rural Vietnam”, Health Policy Plan. 20(5), tr. 319-27.
99. X. Wei et al (2015), “Comparison of three models of ownership of
community health centres in China: a qualitative study”, J Health Serv Res
Policy. 20(3), tr. 162-9.
100. Suwit Wibulpolprasert et al (2004), Thailand Health Profile 2001-2004,
Ministry of Public Health.
101. S. Witter et al (2011), “Understanding the ‘four directions of travel’:
qualitative research into the factors affecting recruitment and retention of
doctors in rural Vietnam”, Hum Resour Health. 9, tr. 20.
102. LV Hoi and L Lindholm (2011), “Elderly care in activities of daily living in
rural Vietnam: Need and its socioeconomic determinants”, BMC Geriatrics.
103. Nguyen Thi Minh Thoa (2011), Health care utilization and economic growth
of households in Ba Vi, Vietnam, Umeå International School of Public
Health, Sweden.
104. Le Van Hoi et al (2012), “Willingness to use and pay for options of care for
community-dwelling older people in rural Vietnam”, BMC Health Services
Research. 12(1), tr. 36.
105. H.H.X. Wang et al (2015), “Attributes of primary care in community health
centres in China and implications for equitable care: a cross-sectional
measurement of patients’ experiences”, QJM. 108(7), tr. 549-560