ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG THÍ NGHIỆM TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TUYẾN TỈNH, THÀNH PHỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAN THIỆP
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG THÍ NGHIỆM TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TUYẾN TỈNH, THÀNH PHỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAN THIỆP.An toàn sinh học (ATSH) đối với các phòng xét nghiệm (PXN) là việc thực hiện các biện pháp nhằm giảm thiểu hoặc loại trừ các tác động có hại có thể phát sinh từ PXN hoặc quá trình vận chuyển tác nhân gây bệnh (TNGB) đến ngƣời làm XN, cộng đồng và môi trƣờng [68]. Trong những năm gần đây, ngành y tế Việt Nam và các nƣớc trên thế giới, trong đó Y tế dự phòng (YTDP) phải đối mặt với nhiều thách thức cùng với những thay đổi lớn về kinh tế xã hội và sự chuyển dịch phức tạp của bệnh nhiễm trùng và không nhiễm trùng. Sự biến động của sinh thái môi trƣờng, giao lƣu quốc tế ngàycàng đƣợc mở rộng làm cho các bệnh dịch thƣờng gặp và nguy hiểm khó kiểm soát.
Các bệnh Ebola, bò điên, cúm gà, SARS, HIV/AIDS có xu hƣớng bùng phát, nguy cơ chiến tranh vi trùng và sự trở lại của các bệnh đã thanh toán. Năm 2003, cùng với sự xuất hiện của bệnh SARS và hai trƣờng hợp nhiễm SARS từ các PXN ở Trung Quốc và Singapore [66], [67] thì công tác ATSH tại PXN càng đƣợc các nƣớc thế giới quan tâm nhiều hơn.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các nƣớc đã đƣa ra các hƣớng dẫn/quy định về ATSH cho các PXN từ nhiều năm nay [68]. Tại Việt Nam, ATSH cũng đã đƣợc chú trọng trong vài năm gần đây. Điều 24, Luật Phòng chống các bệnh truyền nhiễm (BTN) có quy định: “PXN phải bảo đảm các điều kiện ATSH phù hợp với từng cấp độ và chỉ đƣợc tiến hành XN trong phạm vi chuyên môn sau khi đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về y tế cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ATSH”. Bên cạnh các quy định về quản lý mẫu bệnh phẩm, Luật cũng quy định ngƣời làm việc trong PXN tiếp xúc với
TNGB truyền nhiễm phải đƣợc đào tạo về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và trang bị phòng hộ cá nhân để phòng lây nhiễm TNGB truyền nhiễm và phải chấp hành các quy trình chuyên môn kỹ thuật trong XN [21].
Tại Việt Nam, PXN VSV (VSV) của các Trung tâm (TT) YTDP tuyến tỉnh/thành đóng vai trò quan trọng trong việc phát hiện, giám sát các BTN. Các cán bộ xét nghiệm (CBXN) thƣờng xuyên phải tiếp xúc với các loại bệnh phẩm chứa các TNGB, trong đó có các TNGB truyền nhiễm nguy hiểm. Do phải làm việc với các TNGB nên về mặt kỹ thuật, các PXN này phải đáp ứng các tiêu chuẩn về ATSH. Mặt khác do yêu cầu giám sát phòng chống dịch bệnh của thời kỳ mới đòi hỏi sự nâng cao chất lƣợng hệ thống PXN, việc đảm bảo ATSH là một yêu cầu cấp thiết.
Trên thực tế, việc đảm bảo ATSH tại các PXN VSV vẫn còn nhiều tồn tại nhƣ chƣa có quy định/hƣớng dẫn chính thức về ATSH áp dụng cho cả nƣớc, vấn đề ATSH chƣa đƣợc đƣa vào trong chƣơng trình đào tạo của các trƣờng đại học, cao đẳng và trung7 học y tế, việc kiểm tra, giám sát về ATSH tại các PXN chƣa đƣợc đƣa vào trong các hoạt động thƣờng qui của hệ YTDP, cơ sở vật chất, trang thiết bị (TTB) của các PXN, kiến thức, thực hành an toàn của các CBXN và các nhà quản lý của các TTYTDP tuyến tỉnh còn hạn chế. Bên cạnh đó các đề tài nghiên cứu về các BTN vẫn chƣa nhấn mạnh đến vấn đề ATSH, chƣa có nghiên cứu nào về ATSH đƣợc thực hiện một cách toàn diện để phản ánh đƣợc thực trạng ATSH tại các PXN VSV. Xuất phát từ thực tế trên đề tài đƣợc tiến hành với mục tiêu sau:
1. Đánh giá thực trạng an toàn sinh học phòng xét nghiệm bao gồm cơ sở, trang thiết bị, kiến thức và thực hành của cán bộ xét nghiệm về an toàn sinh học của một số trung tâm Y tế dự phòng tuyến tỉnh/thành phố.
2. Đề xuất một số giải pháp can thiệp phù hợp
MỤC LỤC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN SINH HỌC PHÒNG THÍ NGHIỆM TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TUYẾN TỈNH, THÀNH PHỐ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CAN THIỆP
PHẦN A …………………………………………………………………………………………………………………….1
TÓM TẮT KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………………………………..1
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………………6
TỔNG QUAN …………………………………………………………………………………………………………8
1.1. Các nhóm nguy cơ. ……………………………………………………………………………………..8
1.2. Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ ATSH PXN theo hƣớng dẫn của WHO [73]…..10
1.3. Nghiên cứu về ATSH trên thế giới………………………………………………………………19
1.4. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ………………………………………………………………..21
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………….24
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………………………..24
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………24
2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu: …………………………………………………………………….25
2.4. Công cụ thu thập số liệu …………………………………………………………………………….28
2.5. Các tiêu chuẩn áp dụng………………………………………………………………………………28
2.6. Xử lý và phân tích số liệu:………………………………………………………………………….28
2.7. Khống chế sai số……………………………………………………………………………………….28
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu ………………………………………………………………………….29
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………………30
3.1. Đánh giá thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất, TTB của KXN tại các TTYTDP
tuyến tỉnh/thành phố ………………………………………………………………………………….30
3.2. Kiến thức, thực hành của CBXN về ATSH tại các PXN VSV ………………………..36
3.3. Thực hành ATSH của PXN VSV tại các TTYTDP tỉnh/thành phố ………………….43
3.4. Kết quả XN VSV ở các PXN………………………………………………………………………49
BÀN LUẬN…………………………………………………………………………………………………………..51
4.1. Đánh giá thực trạng nhân lực, cơ sở vật chất, TTB, và hiện trạng sử dụng các
TNGB của một số TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố…………………………………………51
4.2. Kiến thức và thực hành ATSH của các CBXN ……………………………………………..56
4.3. Thực hành ATSH tại PXN VSV của các TTYTDP tuyến tỉnh/thành phố …………62
4.4. Kết quả XN sự có mặt của các VSV trong PXN ……………………………………………68
4.5. Hạn chế của đề tài……………………………………………………………………………………..71
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………………..72
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………………………..74
1. Đề xuất các giải pháp can thiệp đảm bảo ATSH tại các PXB VSV tuyến tỉnh…..74
2. Một số vấn đề cần nghiên cứu trong tƣơng lai ………………………………………………78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………………….79
PHỤ LỤC ………………………………………………………………….. Error! Bookmark not defined.
Danh mục Bảng
Bảng 3.1. Bảng tổng kết về các loại mẫu đƣợc thực hiện……………………………………………30
Bảng 3.2. Cơ cấu KXN ………………………………………………………………………………………….31
Bảng 3.3. Cơ cấu CBXN tại các TTYTDP tuyến tỉnh năm 2007 (N=61) ……………………..31
Bảng 3.4. Trình độ chuyên môn của các CB tại các TTYTDP…………………………………….32
Bảng 3.5. Tỷ lệ PXN có các trang thiết bị đảm bảo ATSH …………………………………………33
Bảng 3.6. Tỷ lệ TTYTDP có các loại BHCN tại PXN (N=61) ……………………………………33
Bảng 3.7. Tỷ lệ TTYTDP có TTB quản lý chất thải tại PXN (N=61)…………………………..33
Bảng 3.8. Khả năng XN vi khuẩn (N=61) ………………………………………………………………..34
Bảng 3.9. Khả năng XN virus (n = 58) …………………………………………………………………….34
Bảng 3.10. Sử dụng các loại hóa chất, sinh phẩm (N=61)…………………………………………….35
Bảng 3.11. Tỷ lệ CBXN phân loại đúng nhóm nguy cơ một số VSV (N=97) …………………36
Bảng 3.12. Tỷ lệ CBXN phân loại đúng đƣờng lây của một số VSV (N=97)………………….36
Bảng 3.13. Tỷ lệ CBXN biết lựa chọn đúng loại BHCN cần thiết (N=97) ……………………..37
Bảng 3.14. Tỷ lệ CBXN có hiểu biết đúng về một số nguyên tắc đảm bảo ATSH khi làm
việc trong PXN (N = 97) …………………………………………………………………………………………….38
Bảng 3.15. Tỷ lệ CBXN biết những thao tác dễ tạo ra các giọt khí dung hoặc làm bắn bệnh
phẩm (N=97)38
Bảng 3.16. Tỷ lệ CBXN xác định các kỹ thuật cần thực hiện trong tủ ATSH (N=97) ……..39
Bảng 3.17. Hiểu biết của CBXN về cách xử lý sự cố khi làm đổ bệnh phẩm (N=97) ………39
Bảng 3.18. Hiểu biết của CBXN về cách sơ cứu khi bị bệnh phẩm bắn vào ngƣời ………….39
Bảng 3.19. Hiểu biết của CBXN về khử trùng trong PXN (N=97) ……………………………….40
Bảng 3.20. Hiểu biết của CBXN về quản lý sức khỏe ngƣời làm việc trong PXN …………..40
Bảng 3.21. Thực hành của CBXN về sử dụng một số TTB khi tiến hành XN…………………41
Bảng 3.22. Thực hành sử dụng que cấy và khử trùng bề mặt làm việc sau khi tiến hành XN
(N= 74) 41
Bảng 3.23. Thực hành sử dụng tủ ATSH (N=76)………………………………………………………..42
Bảng 3.24. Thực hành sử dụng máy ly tâm (N = 63) …………………………………………………..42
Bảng 3.25. Tỷ lệ PXN đạt các tiêu chuẩn thiết kế/ TTB đảm bảo ATSH (N=59)…………….43
Bảng 3.26. Tỷ lệ PXN bảo quản hoá chất đúng (N=59) ……………………………………………….44
Bảng 3.27. Tỷ lệ PXN sử dụng các thiết bị điện đảm bảo an toàn (N=59)………………………44
Bảng 3.28. Tỷ lệ PXN có các biển báo cần thiết (N=59)………………………………………………45
Bảng 3.29. Tỷ lệ PXN thực hiện việc sử dụng các TTB, BHCN đúng (N=59)………………..46
Bảng 3.30. Tỷ lệ PXN thực hiện đúng các hƣớng dẫn sử dụng tủ ATSH (N=59) ……………46
Bảng 3.31. Tỷ lệ PXN có chuẩn bị cho việc xử lý các tình huống khẩn cấp (N=59) ………..47
Bảng 3.32. Tỷ lệ PXN thực hiện tiệt trùng/khử trùng đúng cách (N=59) ……………………….47
Bảng 3.33. Kiểm soát ô nhiễm khi loại bỏ chất thải của PXN (N=59)……………………………48
Bảng 3.34. Thực hiện các biện pháp quản lý sức khỏe cho CBXN (N=59) …………………….48
Bảng 3.35. Quản lý ATSH tại các PXN……………………………………………………………………..49
Bảng 3.36. Sự tồn tại của các VSV gây bệnh trong không khí PXN………………………………49
Bảng 3.37. Sự tồn tại của các VSV gây bệnh trên bề mặt bàn XN…………………………………49
Bảng 3.38. Sự tồn tại của VSV gây bệnh trong nƣớc thải PXN (N=13) …………………………50
Bảng 3.39. Tống số vi khuẩn hiếu khí trong nƣớc thải (n = 13)…………………………………….5