ĐÁNH GIÁ MỨC XÂM LẤN, DI CĂN HẠCH UNG THƯ ĐẠI TRÀNG QUA LÂM SÀNG VÀ CẮT LỚP VI TÍNH 64 DÃY
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC ĐÁNH GIÁ MỨC XÂM LẤN, DI CĂN HẠCH UNG THƯ ĐẠI TRÀNG QUA LÂM SÀNG VÀ CẮT LỚP VI TÍNH 64 DÃY.Ung thư đại tràng (UTĐT) là bệnh thường gặp ở các nước phát triển và có xu hướng gia tăng ở các nước đang phát triển. Theo thống kê của Tổ chức nghiên cứu ung thư Quốc Tế IARC (Globocan 2012), trên toàn thế giới mỗi năm cả hai giới có khoảng 1360602 ca mắc mới và 693933 ca tử vong vì UTĐTT [1], [2], [3]. Tại Canada năm 2012 có 23.200 trường hợp mới mắc UTĐT, tại Hoa Kỳ năm 2011 có trên 143 ngàn trường hợp mới mắc UTĐT là nguyên nhân thứ 2 tử vong sau ung thư phổi. Tại Việt Nam năm 2010, UTĐT đứng hàng thứ 4 với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là 11,3/100.000 đứng sau ung thư phế quản phổi, dạ dày và gan ở nam giới và đứng thứ 5 (8,5/100.000) sau ung thư vú, dạ dày, phổi và cổ tử cung ở nữ [1], [2], [3], [4]. theo số liệu của Globocan 2012, UTĐTT ở Việt Nam đứng hàng thứ 04 ở nam và thứ 06 ở nữ, tỷ lệ mới mắc UTĐTT là 8768 và số bệnh nhân chết là 5796 ca, trong đó tỷ lệ mắc của cả nam và nữ tương ứng là 11,5 và 9,0/ 100.000 dân, tỷ lệ nam/ nữ là 1,28 [1]. Đặc điểm UTĐT tiến triển chậm so với các ung thư khác, triệu chứng lâm sàng nghèo nàn nên chẩn đoán sớm khó khăn.
Việc sàng lọc phát hiện sớm ung thư đại trực tràng đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, sàng lọc phát hiện sớm ung thư đại trực tràng còn nhiều hạn chế, chưa có tính hệ thống, các phương tiện chẩn đoán còn chưa được áp dụng rộng rãi và triệt để. Đại đa số bệnh nhân đến viện ở giai đoạn muộn, khi khối u đã xâm lấn, di căn hạch vùng và di căn xa.
Xây dựng chiến lược điều trị ung thư đại tràng phụ thuộc rất lớn vào việc đánh giá giai đoạn bệnh, trong đó phẫu thuật là phương pháp căn bản, hoá trị có vai trò bổ trợ. Tuy nhiên do vị trí giải phẫu nên việc đánh giá mức xâm lấn và di căn hạch của UTĐT trước phẫu thuật là hết sức khó khăn.
Mặc dù siêu âm, chụp khung ĐT có thuốc cản quang và đối quang kép, nội soi hiện nay khá phổ biến và được áp dụng để chẩn đoán cho nhiều bệnh nhân (BN) nhưng các phương pháp này còn nhiều hạn chế, chụp khung ĐT không đánh giá được mức độ xâm lấn của u, nội soi không đánh giá được mức độ xâm lấn và cũng không biết được đầu trên của u ở đoạn nào (với những u lớn mà ống soi không qua được), và tất cả các phương pháp trên đều không đánh giá được sự xâm lấn tổ chức xung quanh và di căn hạch một cách toàn diện, cũng như giai đoạn của u để cho liệu pháp điều trị phù hợp.
Hiện nay với sự phát triển của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh cộng hưởng từ với từ lực cao và máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy đầu dò đã đem lại hiệu quả cao trong việc chẩn đoán, đánh giá mức độ xâm lấn và di căn trong ung thư đại tràng.
Ở bệnh viện K, việc sử dụng CLVT 64 dãy trong chẩn đoán bệnh UTĐT đã được áp dụng trong hai năm gần đây, hiện chưa có đề tài nào đi sâu vào tìm hiểu đặc điểm hình ảnh cũng như vai trò của CLVT 64 dãy trong chẩn đoán bệnh lý này. Với mong muốn không ngừng hoàn thiện kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh UTĐT, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm hai mục tiêu:
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư đại tràng được phẫu thuật tại Bệnh viện K từ năm 2014 – 2015.
2. Đánh giá giá trị của CLVT 64 dãy trong chẩn đoán mức xâm lấn và di căn hạch của ung thư đại tràng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐÁNH GIÁ MỨC XÂM LẤN, DI CĂN HẠCH UNG THƯ ĐẠI TRÀNG QUA LÂM SÀNG VÀ CẮT LỚP VI TÍNH 64 DÃY
1. Nguyễn Văn Hiếu và Võ Văn Xuân (2007), Ung thư đại trực tràng và ống hậu môn, Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 223 – 235.
2. Nguyễn Chấn Hùng, Lê Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng và các cộng sự. (2006), Gánh nặng ung thư cho thành phố Hồ Chí Minh, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), 1-7.
3. Worldwide (2012). Colorectal cancer incidence and mortality, <http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx>
4. Nguyễn Bá Đức, Lại Phú Thưởng, Nguyễn Văn Vi và các cộng sự. (2005), Tình hình ung thư ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2004, Tạp chí y học thực hành 541, 15-16.
5. Thomassen I1, van Gestel YR, Lemmens VE, et al (2013), Incidence, prognosis, and treatment options for patients with synchronous peritoneal carcinomatosis and liver metastases from colorectal origin, Dis Colon Rectum, 56(12), 1373-1380.
6. Manuel J. Koppe, Otto C. Boerman MD, PhD, et al (2006 Feb), Peritoneal Carcinomatosis of Colorectal Origin, Annals of Surgery, 243(2), 212–222.
7. Yutaka Yonemur, Emel Canbay, Haruaki Ishibashi (2013), Prognostic Factors of Peritoneal Metastases from Colorectal Cancer following Cytoreductive Surgery and Perioperative Chemotherapy, The Scientific World Journal, 2013.
8. Joosten E (2008), Iron status and colorectal cancer in symptomatic elderly patients, Am J Med. 2008 Dec;121(12), pp.1072-7.
9. H Mahteme, J Hansson, W Graf (26/1/2004), Improved survival in patients with peritoneal metastases from colorectal cancer: a preliminary study, British Journal of Cancer, 90(2), 403-407.
10. A. Gómez Portilla, I. Cendoya, I. López de Tejada, et al (2005), Peritoneal carcinomatosis of colorectal origin. Current treatment. Review and update, Revista Española de Enfermedades Digestivas, 97(10), 716-737.
11. Nguyễn Văn Hiếu (2011), Ung thư đại trực tràng, Phẫu thuật điều trị ung thư, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Frank H. Netter. MD (2007), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Nguyễn Văn Hiếu và Võ Văn Xuân (2007), Ung thư đại trực tràng và ống hậu môn, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 223-235.
15. Nguyễn Văn Hiếu (2007), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, ung thư học đại cương, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 81-86.
16. Obrand D. I., Gordon P. H (1998), Continued change in the distribution of colorectal carcinoma, British Journal Surgery, 85, 246 – 248.
17. Giang Ngọc Hùng (2008), Nghiên cứu đặc điểm hình thái học di căn hạch vùng trong ung thư biểu mô đại trực tràng, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, tr.33-68.
18. Trần Văn Hợp, Trần Đức Hưởng, Nguyễn Văn Chủ và các cộng sự. (2002), Đặc điểm hình thái học ung thư đại trực tràng, Y học Việt Nam, số 10 và 11, 17 – 20.
19. Lê Đình Roanh, Hoàng Văn Kỳ và Ngô Thu Thoa (1999), Nghiên cứu hình thái học ung thư đại tràng gặp tại Bệnh viện K 1994 – 1997, Thông tin y dược, số đặc biệt chuyên đề ung thư, 66 – 70.
20. Vasen H. F, Maklin J. P, Khan P. M (1991), The international collaborative group on hereditary non – polyposis colorectal cancer (ICGHNPCC), Dis Colon Rectum, 35(5), 98-106.
21. Ponz de Leon M, Di Gregorio C (2001), Pathology of colorectal cancer, Digestive Liver Disease, 33, 372-388.
22. Padidar AM, Jeffrey RB, Jr, Mindelzum RE, Dolph JF (1994), Differentiating sigmoid diverticulitis from carcinoma on CT scans.
23. Steven K. Libutti, Leonard B. Saltz, Joel E. Tepper (2008), Rectal cancer, Principles & Practice of Oncology, 8, 1285-1299.
24. Đỗ Xuân Hợp (1977), Đại tràng, Trực tràng, Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản y học TP. Hồ Chí Minh, Chương II – III, 206 – 253.
25. Tomoyoshi Aoyagi, Krista P Terracina, Ali Raza, et al (2014), Current treatment options for colon cancer peritoneal carcinomatosis, World Journal of Gastroenterol, 20(35), 12493-12500.
26. Shigeki Kusamura, Dario Baratti, Nadia Zaffaroni, et al (2010), Pathophysiology and biology of peritoneal carcinomatosis, World Journal of Gastrointestinal Oncology, (1), 12-18.
27. Cem Terzi, Naciye Cigdem Arslan, Aras Emre Canda (2014), Peritoneal carcinomatosis of gastrointestinal tumors: Where are we now?, World Journal of Gastroenterology, 20(39), 14371-14380.
28. Nyam C. N. K., Nelson H (1997), Recurrent colorectal cancer, Surgery of the Colon and Rectum, Churchil Livingstone, 505 – 527.
29. Vi Trần Doanh (2005), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ di căn xa của ung thư đại trực tràng tại bệnh viện K từ 2003 – 2004, Ung thư, trường đại học Y Hà Nội.
30. Nakamouri S, Kameyama M, Furukawa H (1997), Genetic detection of colorectal cancer cell in circulation and lympho nodes, Dis Colon Rectum, 40.(10), 29 – 36.
31. Manuel J. Koppe, Otto C. Boerman, Wim J. G. Oyen, et al (2006), Peritoneal Carcinomatosis of Colorectal Origin, Annal of Surgery, 243(2), 212-222.
32. Evgenia Halkia, John Spiliotisand, Paul Sugarbaker (2012), Diagnosis and Management of Peritoneal Metastases from Ovarian Cancer, Gastroenterology Research and Practice, 2012.
33. Bannura G., Cumsille M.A, Contreras J., Barrera A., Melo C., Soto D. (2004), CEA as an independent pronostic factor in colorectal carcinoma, Rev Med Chil, Vol 132(6), pp.691-700.
34. Jr AuthorH Richard Alexander, MD (2013), Malignant peritoneal mesothelioma: Epidemiology, risk factors, clinical presentation, diagnosis, and staging, truy cập ngày 15/7-2014, tại trang web http://www.uptodate.com/.
35. Sung Joon Bae, Ui Sup Shin, Young-Jun Ki, et al (2014), Vai trò của màng bụng rửa Tế bào học và Dự đoán của Tiên lượng và phúc mạc tái phát sau khi phẫu thuật chữa bệnh ung thư đại trực tràng, Annal Coloproctol, 30(6), 266-273.
36. Bosanquet DC, Harris DA, Evans MD, et al (2013), Systematic review and meta-analysis of intraoperative peritoneal lavage for colorectal cancer staging., British Journal of Surgery, 100(7), 853-862.
37. Nguyễn Đạt Anh và Nguyễn Thị Hương (2012), Kháng nguyên ung thư biểu mô phôi, Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thự hành lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 270-273.
38. Koh JL, Yan TD, Glenn D, et al (2009), Evaluation of preoperative computed tomography in estimating peritoneal cancer index in colorectal peritoneal carcinomatosis.
39. De Bree E, Koops W, Kröger R, et al (2006), Preoperative computed tomography and selection of patients with colorectal peritoneal carcinomatosis for cytoreductive surgery and hyperthermic intraperitoneal chemotherapy., European Journal of Surgical Oncology, 32(1), 65-71.
40. Esquivel J, Chua TC, Stojadinovic A, et al (2010), Accuracy and clinical relevance of computed tomography scan interpretation of peritoneal cancer index in colorectal cancer peritoneal carcinomatosis: a multi-institutional study, Journal of Surgical Oncology, 102(6), 565-570.
41. P H Sugarbaker, K A Jablonski (1995), Prognostic features of 51 colorectal and 130 appendiceal cancer patients with peritoneal carcinomatosis treated by cytoreductive surgery and intraperitoneal chemotherapy., Annals of Surgery, 221(2), 124-132.
42. Hirotoshi Kobayashi, Kenjiro Kotake, Kenichi Sugihara (2014), Enhancing the Objectivity of the Japanese Classification of Peritoneal Metastases from Colorectal Cancer, Japan Journal of Clinical Oncology, 44(10), 898-902.
43. Hedy Lee Kindler, H Richard Alexander và Jr, et al (2012), Malignant peritoneal mesothelioma: Treatment, truy cập ngày 15/7-2014, tại trang web http://www.uptodate.com/.
44. Tristan D. Yan, MD (10/2006), Peritoneal Carcinomatosis of Colorectal Origin: Standard of Care, Annals of Surgery, 244(4), 632-633.
45. Paul H Sugarbaker (2014), Update on the prevention of local recurrence and peritoneal metastases in patients with colorectal cancer, World Journal of Gastroenterol, 20(28), 9286-9291.
46. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn và Nguyễn Tuyết Mai (2011), Ung thư đại trực tràng, Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 153-161.
47. Dominique Elias, François Gilly, Florent Boutitie, et al (2010), Peritoneal Colorectal Carcinomatosis Treated With Surgery and Perioperative Intraperitoneal Chemotherapy: Retrospective Analysis of 523 Patients From a Multicentric French Study, Journal of Clinical Oncology, 28, 63-68.
48. Harrison LE (1997), Preoperative carcinoembryonic antigen predicts outcomes in node-negative colon cancer patients: a multivariate analysis of 572 patients, J Am Coll Surg. 55-9.
49. WHO (2012), Colorectal Cancer Incidence and Mortality 2012., WHO, truy cập ngày 8/8-2015, tại trang web http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx.
50. Bùi Diệu (2014), Báo cáo tình hình hoạt động phòng chống ung thư giai đoạn 2011-2014 thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về y tế, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 2, 21-34.
51. Nguyễn Thu Hương (2008), Đánh giá hiệu quả của phác đồ FOLFOX 4 trong điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn tại bệnh viện K, Ung thư, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
52. Peter Boyle, Maria Elena Leon (2002), Epidemiology of colorectal cancer, British Medical Bulletin, 64(1), 1-25.
53. Phạm Hồng Khoa (2003), Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn cơ thắt trong điều trị ung thư trực tràng tại bệnh viện K Hà Nội, Ung thư, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội.
54. Macrae F.A, John D.J (1982), Relationship between patterns of bleeding and Hemoccult sensitivity in patients with colorectal cancers or adenomas, Gastroenterology 1982 May, 82 (5), 891-8.
55. Noura, Ohue M, Seki Y, et al (2009), Long-term prognostic value of conventional peritoneal lavage cytology in patients undergoing curative colorectal cancer resection., Dis Colon Rectum, 52(7), 1312-1320.
56. Sung Joon Bae, Ui Sup Shin, Young-Jun Ki, et al (2014), Role of Peritoneal Lavage Cytology and Prediction of Prognosis and Peritoneal Recurrence After Curative Surgery for Colorectal Cancer, Annal of Coloproctology, 30(6), 266-273.
57. Thomassen I, van Gestel YR, Lemmens VE, et al (2013), Incidence, prognosis, and treatment options for patients with synchronous peritoneal carcinomatosis and liver metastases from colorectal origin., Dis Colon Rectum, 56(12), 1373-1380.
58. Bùi Diệu, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Thị Hoài Nga và các cộng sự. (2014), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới tình trạng người bệnh ung thư đến muộn tại Bệnh viện K, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 2, 679-685.
59. Trần Nguyên Bảo (2013), Đánh giá đáp ứng điều trị hóa chất phác đồ FOLFOX 4 trên bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 2(2), 97-100.
60. Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thu Hương, Lê Văn Quảng và các cộng sự. (2009), Đánh giá hiệu quả của phác đồ FOLFOX4 trong điều trị ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn tại Bệnh viện K từ 1/2006 đến 6/2008, Tạp chí y học thực hành, 6, 58-62.
61. Jacquet P, Jelinek JS, Steves MA, et al (1993), Evaluation of computed tomography in patients with peritoneal carcinomatosis., Cancer 72(5), 1631-1636.
62. Nguyễn Quang Thái, Đoàn Hữu Nghị và Khổng Thị Hồng (2000), Kháng nguyên ung thư biểu mô phôi CEA trong ung thư đại tràng trước và sau phẫu thuật, Tạp chí thông tin y dược, Hội thảo quốc tế phòng chống ung thư, 94-98.
63. Nguyễn Bá Đức (1997), Các chất chỉ điểm khối u trong ung thư, Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 60-68.
64. Nguyễn Quang Thái (2003), Nghiên cứu giá trị một số phương pháp chẩn đoán và kết quả sống 5 năm sau điều trị phẫu thuật ung thư đại tràng, Luận án Tiến sỹ Ung thư, Học viện Quân Y, Hà Nội.
65. Lê Đình Roanh, Hoàng Văn Kỳ và Ngô Thu Thoa (1999), Nghiên cứu hình thái học ung thư đại tràng gặp tại Bệnh viện K 1994 – 1997, Thông tin y dược, số đặc biệt chuyên đề ung thư, 66-70.
66. Trần Thắng (2003), Đánh giá kết quả hoá trị liệu trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng tại bệnh viện K từ 1997-2002, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
67. Trịnh Tuấn Dũng (2007), Nghiên cứu sự biểu hiện của các kháng nguyên p53, Ki-67 và her -2/neu trong ung thư đại trực tràng bằng hoá mô miễn dịch, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(3s), 89-94.
68. Federico Coccolini, Federico Gheza, Marco Lotti, et al (2013), Peritoneal carcinomatosis, World Journal of Gastroenterology., 19(41), 6979-6994.
69. Peter Simmonds (2000), Palliative chemotherapy for advanced colorectal cancer: systematic review and meta-analysis, British Medical Journal, 321, 531-535.
70. de Gramont, Figer A, Seymour M, et al (2000), Leucovorin and fluorouracil with or without oxaliplatin as first-line treatment in advanced colorectal cancer., Jounal clinical of oncology, 18(16), 2938-2947.
71. Douillard JY, Cunningham D, Roth AD, et al (2000), Irinotecan combined with fluorouracil compared with fluorouracil alone as first-line treatment for metastatic colorectal cancer: a multicentre randomised trial., The Lancet, 355, 1041-1047.
72. Antonella Filippone, MD, Roberta Ambrosini, MD, Maurizio Fuschi, MD, Tiziana Marinelli, MD, Domenico Genovesi, MD and Lorenzo Bonomo, MD (2005), Preoperative T and N Staging of Colorectal Cancer: Accuracy of Contrast-enhanced Multi–Detector Row CT Colonography-Initial Experience, Radiology, 218:55-60.
73. Yvonne L B Klaver, Terence C Chua, Ignace H J de Hingh, et al (2012), Outcomes of elderly patients undergoing cytoreductive surgery and perioperative intraperitoneal chemotherapy for colorectal cancer peritoneal carcinomatosis, JOURNAL OF SURGICAL ONCOLOGY, 105(2), 113-118.
74. Gabriel Glockzin, Michael Gerken, Sven A Lang, et al (2014), Oxaliplatin-based versus irinotecan-based hyperthermic intraperitoneal chemotherapy (HIPEC) in patients with peritoneal metastasis from appendiceal and colorectal cancer: a retrospective analysis, BioMed Central Cancer, 14, 807.
75. P. Dube, L. Sideris, Law, et al (2015), Guidelines on the use of cytoreductive surgery and hyperthermic intraperitoneal chemotherapy in patients with peritoneal surface malignancy arising from colorectal or appendiceal neoplasms, Current of Oncology, 22(2), 100-112.
76. Bloemendaal, V.J. Verwaal, S. van Ruth, et al (2005), Conventional surgery and systemic chemotherapy for peritoneal carcinomatosis of colorectal origin: A prospective study, Euro Journal of Surgery Oncology, 31(10), 1145-1151.
77. Verwaal VJ, van Ruth S, de Bree E, et al (2003), Randomized trial of cytoreduction and hyperthermic intraperitoneal chemotherapy versus systemic chemotherapy and palliative surgery in patients with peritoneal carcinomatosis of colorectal cancer., Jounal clinical of oncology, 21(20), 3737-3743.
78. Sadeghi, Arvieux C, Glehen O, et al (2000), Peritoneal carcinomatosis from non-gynecologic malignancies: results of the EVOCAPE 1 multicentric prospective study, Cancer, 88(2), 358-363.
79. Pelz JO, Chua TC, Esquivel, et al (2010), Evaluation of best supportive care and systemic chemotherapy as treatment stratified according to the retrospective peritoneal surface disease severity score (PSDSS) for peritoneal carcinomatosis of colorectal origin., BMC Cancer, 10, 689.
80. Mark Kozloffa, Marianne Ulcickas Yoodb, Jordan Berlinc, et al (2009), Clinical Outcomes Associated with Bevacizumab-Containing Treatment of Metastatic Colorectal Cancer: The BRiTE Observational Cohort Study, The Oncologist, 14, 862-870.
81. Cartwright, Yim YM, Yu E, et al (2012), Survival outcomes of bevacizumab beyond progression in metastatic colorectal cancer patients treated in US community oncology., Clinical of Colorectal Cancer, 11(4), 238-246.
82. Abdelli N., Devuler F., Bouche O., Diebold M.D., et Zeitun P (1994), Leions colorectales Pre′disposant au cancer, Revue du Praticien, 44, pp. 2688-2692.
83. Nguyễn Thị Thu Hường (2011),Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật kết hợp hoá chất ung thư đại tràng di căn hạch tại Bệnh viện K, Luận án thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
84. Nguyễn Thị Minh (2008), Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cắt lớp vi tính 64 dãy trong chẩn đoán ung thư đại tràng, Luận án thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội, hà nội.
85. Nguyễn Văn Hiếu, Đoàn Hữu Nghị (1993), Nhận xét chẩn đoán và điều trị ung thư đại tràng tại bệnh viện K từ 1983 đến 1993, Tạp chí Y học Việt Nam số 7, 1993.
86. Park Y.J (1999), Prognostic factors in 2230 Korean colorectal cancer patients: analysis of consecutively operated cases, World J Surg. 1999 Jul, 23, p. 721-726.
87. M Adloff and et al. (1984), La colectomie subtotale en urgence dans le traitement des cancer coliques gauches en occlusion. Attitude audacieuse ou rasonne’e, Chirurgie, 110, p.167 – 171.
88. J. M Parry and et al (1999), Adjuvant systemic chemotherapy for stage II and III colon cancer after complete resection: an updated practice guideline, Clinical oncology xxx (2011), pp.1-9
89. Mai Liên (2010), Đánh giá kết quả điều trị hóa chất bổ trợ ung thư đại tràng giai đoạn Dukes B tại bệnh viện K 2004 – 2009, Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên nghành ung thư, tr.34-66.
90. Đào Thị Thanh Bình (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và xác định một số yếu tố nguy cơ tái phát, di căn trong ung thư đại tràng tại Bệnh Viện K, Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành ung thư.
91. Phan Văn Hạnh (2004), Nhận xét tổn thương ung thư đại tràng qua nội soi ống mềm đối chiếu với lâm sàng và giải phẫu bệnh tại bệnh viện K từ 2000 đến 2004, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 61-65.
92. Nguyễn Văn Tú (2015), Đánh giá đáp ứng điều trị cuả phác đồ XELOX bệnh ung thư đại tràng có di căn gan tại Bệnh Viện K, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
93. Speights V.O (1991), Colorectal cancer: current trends in initial clinical manifestations, South Med J, 575-8.
94. Nguyễn Thanh Tâm (2010), Nghiên cứu tổn thương hạch trong ung thư biểu mô tuyến đại trực tràng được phẫu thuật triệt căn, Tóm tắt luận án tiến sỹ y học, 10-17.
95. Freeny PC, Marks WM, Ryan JA, et al.(1986), Colorectal carcinoma evaluation with CT: preoperative staging and detection of postoperative recurrence, Radiology 158: 347-353.
96. Freeny PC, Marks WM, Ryan JA, Bolen JW (1986), Colorectal carcinoma evaluation with CT: preoperative staging and detection of postoperative recurrence, Radiology; 158: 347-353.
97. Horton KM, Abrams RA, Fishman EK. (2000), Spiral CT of colon cancer: imaging features and role in management, RadioGraphics; 20:419-430.
98. Gazelle GS, Gaa J, Saini S, Shellito P (1995), Staging of colon carcinoma using water enema CT, 19:87-91.
99. McCollough CH (2002). Optimization of multidetector array CT acquisition parameters for CT colonography. Abdom Imaging 2002; 27(3):253-259
100. Kanamoto T, Matsuki M, Okuda J, et al (2007). Preoperative evaluation of local invasion and metastatic lymph nodes of colorectal cancer and mesenteric vascular variations using multidetectorrow computed tomography before laparoscopic surgery. J Comput Assist Tomogr 2007; 31:831-839.
101. Burton S, Brown G, Bees N, et al (2008). Accuracy of CT predictionof poor prognostic features in colonic cancer. Brit J Radiol;81:10-19.
102. D. Martínez-Ares, I. Martín-Granizo Barrenechea, J. Souto-Ruzo, J. Yáñez López, A. Pallarés Peral and, J. L. Vázquez-Iglesias, The value of abdominal ultrasound in the diagnosis of colon cancer.
103. E. Van Cutsem, A. Cervantes, B. Nordlinger, et al (2010), Metastatic colorectal cancer: ESMO Clinical Practice Guidelines for diagnosis, treatment and follow-up, Annal of Oncology, 21(5), 93-97.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tình hình mắc bệnh ung thư đại tràng 3
1.1.1. Trên thế giới 3
1.1.2. Việt Nam 3
1.2. Giải phẫu đại tràng 4
1.2.1. Mạch máu 5
1.2.2. Mạch bạch huyết 6
1.2.3. Thần kinh chi phối ĐT 7
1.3. Giải phẫu bệnh UTĐT 8
1.3.1. Tổn thương đại thể 8
1.3.2. Tổn thương vi thể 8
1.3.3. Phân loại mô bệnh học 8
1.3.4. Phân độ biệt hóa trong ung thư đại tràng 9
1.4. Phân loại ung thư đại tràng theo giải phẫu bệnh 11
1.4.1. Phân loại Dukes 11
1.4.2. Phân loại Astler – Coller 12
1.4.3. Phân loại TNM 12
1.5. Chẩn đoán UTĐT 14
1.5.1. Chẩn đoán lâm sàng 14
1.5.2. Xét nghiệm CEA 15
1.5.3. Chẩn đoán hình ảnh 15
1.6. Các phương pháp điều trị 24
1.6.1. Phẫu thuật 24
1.6.2. Điều trị hóa chất trong ung thư đại tràng hiện nay 26
1.6.3. Điều trị ung thư đại tràng tái phát di căn 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Các biến số nghiên cứu 28
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 31
2.4. Xử lý số liệu 35
2.5. Sơ đồ nghiên cứu 36
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của BN nghiên cứu 37
3.1.1. Đặc điểm BN theo tuổi 37
3.1.2. Đặc điểm BN theo giới 38
3.1.3. Triệu chứng lâm sàng 38
3.1.4. Thời gian từ lúc xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện 39
3.1.5. Triệu chứng cận lâm sàng 40
3.1.6. Phân loại giai đoạn 43
3.2. Giá trị chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong chẩn đoán UTĐT 44
3.2.1. Đặc điểm UTĐT trên CT 64 dãy 44
3.2.2. Đặc điểm UTĐT trên phẫu thuật 47
3.2.3. Đặc điểm mô bệnh học sau phẫu thuật 49
3.2.4. Đối chiếu hình ảnh CLVT với phẫu thuật và mô bệnh học sau phẫu thuật 50
Chương 4: BÀN LUẬN 54
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới 54
4.1.2. Thời gian diễn biến bệnh 55
4.1.3. Lý do vào viện 55
4.1.4. Triệu chứng cơ năng 56
4.1.5. Triệu chứng thực thể 57
4.1.6. Triệu chứng toàn thân 58
4.1.7. Đặc điểm cận lâm sàng 59
4.2. Phân loại giai đoạn theo giải phẫu bệnh 62
4.2.1. Phân loại giai đoạn Dukes 62
4.2.2. Phân loại TNM 64
4.3. Đặc điểm UTĐT trên CLVT 65
4.3.1. Xác định có u 65
4.3.2. Đặc điểm về vị trí tổn thương 66
4.3.3. Đặc điểm về số lượng tổn thương 66
4.3.4. Đặc điểm về kích thước tổn thương 67
4.3.5. Đặc điểm về hình dạng tổn thương 67
4.3.6. Đặc điểm xâm lấn của tổn thương 67
4.3.7. Đặc điểm di căn hạch của UTĐT qua chụp CLVT 64 dãy 69
4.3.8. Đặc điểm di căn gan của UTĐT qua chụp CLVT 64 dãy 71
4.3.9. Ý nghĩa của chẩn đoán mức xâm lấn và di căn hạch qua chụp CLVT 64 dãy 73
4.3.10. Ưu và nhược điểm của chụp CLVT 64 dãy 73
KẾT LUẬN 75
KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Giai đoạn theo UICC 2010 và liên quan 14
Bảng 3.1. Lý do vào viện 38
Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng 39
Bảng 3.3. Thời gian bị bệnh 39
Bảng 3.4. Kết quả soi đại tràng 41
Bảng 3.5. Phát hiện u trên siêu âm 42
Bảng 3.6. Nồng độ CEA khi vào viện 42
Bảng 3.7. Phân loại theo Duckes 43
Bảng 3.8. Phân loại theo TNM theo GPB 43
Bảng 3.9. Kết quả chụp 64 dãy 44
Bảng 3.10. Dịch ổ bụng, di căn gan 45
Bảng 3.11. Hạch ổ bụng 45
Bảng 3.12. Xâm lấn u 64 dãy 46
Bảng 3.13. Vị trí và số lượng u trên PT 47
Bảng 3.14. Dịch ổ bụng, di căn gan PT 48
Bảng 3.15. Xâm lấn u PT 48
Bảng 3.16. Giải phẫu bệnh sau mổ 49
Bảng 3.17. Mức độ biệt hóa 49
Bảng 3.18. Đối chiếu vị trí tổn thương của CLVT với PT 50
Bảng 3.19. Đối chiếu số lượng tổn thương của CLVT so với PT 50
Bảng 3.20. Kết quả chẩn đoán có dịch ổ bụng, di căn gan trên CLVT với PT 51
Bảng 3.21. Đối chiếu kích thước tổn thương của CLVT so với GPB 51
Bảng 3.22. Kết quả chẩn đoán mức xâm lấn trên CLVT 64 dãy và giải phẫu bệnh 52
Bảng 3.23. Kết quả chẩn đoán hạch trên CLVT và mô bệnh học 52
Bảng 4.1. Tỷ lệ giai đoạn Dukes theo các nghiên cứu 64
Bảng 4.2. Giai đoạn theo UICC 2010 và liên quan 69