Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng của người bệnh tại BV phổi TW năm 2015
Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng của người bệnh tại BV phổi TW năm 2015/ Mai Thị Bích Diệp. Nhu cầu dinh dưỡng là một nhu cầu quan trọng nhất của mọi cơ thể sống, kể cả con người. Dinh dưỡng là nhu cầu hằng ngay, chăm sóc sức khỏe là một thể thống nhất với việc nâng cao sức khỏe, dự phòng, dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng đối với mọi cá thể, cộng đồng và toàn xã hội [1]. Dinh dưỡng là yếu tố điều trị một số bệnh, chế độ ăn bệnh lý được chỉ định như một biện pháp điều trị bên cạnh điều trị thuốc [2]. Hiện nay, suy dinh dưỡng trong điều trị lâm sàng khá phổ biến, còn ít quan tâm ở Việt nam, thông thường người bệnh thiếu hụt cả protein và năng lượng. Tỷ lệ suy dinh dưỡng khi xuất viện cao hơn lúc nhập viện. Có khoảng 20-40% người bệnh trong Bệnh viện cần chế độ ăn điều trị [3].
Trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, các ngành dịch vụ trước đổi mới (1986) đều do nhà nước độc quyền cung cấp như y tế, giáo dục, môi trường, nước sạch,…đến nay đã được đầu tư phát triển và đáp ứng nhu cầu nhân dân. Từ khi chính sách xã hội hóa ngành y tế được thực hiện kéo theo sự phát triển của dịch vụ bổ sung như dịch vụ dinh dưỡng tại Bệnh viện. Các Bệnh viện chú trọng đến việc phát triển khoa dinh dưỡng nhằm phục vụ cho các đối tượng có nhu cầu về ăn uống trong quá trình điều trị và lưu trú tại bệnh viện [4]. Chỉ thị 07 /2001 /CT -BYT ngày 05 tháng 07 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc phục hồi và xây dựng khoa Dinh Dưỡng Bệnh viện [5]. Nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị, góp phần giảm ngày điều trị , giảm chi phí điều trị. Nhu cầu về sử dụng dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng tăng cao tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ dinh dưỡng như: thiếu thốn về cơ sở vật chất, thị trường bó hẹp trong khu vực Bệnh viện, thực đơn nhà ăn còn nghèo nàn thiếu phong phú, nhân viên cung ứng chưa chuyên nghiệp, việc kiểm soát quy trình phục vụ chưa tốt dẫn đến trình tự phục vụ bị đảo lộn hoặc thiếu một vài bước trong tiến trình dịch vụ, chưa bổ sung thêm dịch vụ để người bệnh được phục vụ tốt hơn.
Tại Bệnh viện Phổi Trung ương mỗi ngày khu nhà ăn của Bệnh viện phục vụ khách trực tiếp trải nghiệm các dịch vụ về dinh dưỡng tại nhà ăn và suất đặt ăn mang đến phòng cho người bệnh. Dịch vụ dinh dưỡng tại Bệnh viện có vai trò quan trọng song hành với sự tồn tại của Bệnh viện. Nhưng vẫn tồn tại những hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ dinh dưỡng như thực đơn nhà ăn kém
phong phú, chưa bổ sung thêm dịch vụ, thiếu thốn cơ sở vật chất Năm 2011
Bộ Y tế ra chỉ thị số 08/2011/TT – BYT hướng dẫn về công tác dinh dưỡng tiết chế trong Bệnh viện [6]. Sau một thời gian xây dựng liệu dịch vụ dinh dưỡng có đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của người bệnh không? Và người bệnh cần thêm những dịch vụ dinh dưỡng nào?.
Nhằm tham mưu cho Ban lãnh đạo và quản lý của Bệnh viện Phổi Trung ương trong việc lập kế hoạch và triển khai cung cấp dịch vụ dinh dưỡng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người bệnh nội trú từ đó góp phần làm tăng sự hài lòng của bệnh nhân, nâng cao chất lượng điều trị toàn diện cho người khi nằm nội trú tại bệnh viện, đề tài được tiến hành với 2 mục tiêu :
1. Xác định nhu cầu về sử dụng dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng của người bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2015.
2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng của người bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2015.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng của người bệnh tại BV phổi TW năm 2015
1. Trần Thị Phúc Nguyệt (2012), Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm Nhà xuất bản y học
2. Trần Minh Đạo (2011), Dinh dưỡng bệnh lý, NXB y học Hà Nội.
3. Trần Thị Phúc Nguyệt (2008), Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm NXB y học Hà Nội, tr.121.
4. Trịnh Thị Hoa (2013), “Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi Bắc Giang “, tr. 3.
5. Bộ Y Tế (2001), Chỉ thị 07/2001/CT – BYT về việc phục hồi và xây dựng khoa dinh dưỡng Bệnh viện chủ biên.
6. Bộ Y Tế (2011), “Chỉ thị 08/2011/TT – BYT hướng dẫn công tác dinh dưỡng tiết chế trong Bệnh viện”.
7. Bệnh viện Phổi Trung ương, truy cập ngày, tại trang web http://bvptw.org/default.asp?tabid=43&M ID=134.
8. Hướng dẫn quản trị dịch vụ – Tiêu chuẩn ISO – 9004-2 : 199E (1991), chủ biên.
9. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 8402 – 1999 quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng thuật ngữ và dịnh nghĩa (1999), chủ biên.
10. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.
11. Bộ Y Tế – cục an toàn vệ sinh thực phẩm – PGS.TS Trần Đáng (2005), Vệ sinh thực phẩm, NXB y học, Hà Nội, tr.5-8.
12. Nguyễn Thị Hoa (2005), “Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng nhi khoa trong Bệnh viện”, tr. 9-20.
13. Viện dinh dưỡng-Vụ điều trị (2004), “Báo cáo kết quả điều tra khảo sát tình hình hoạt động của các khoa dinh dưỡng các Bệnh viện tuyến tỉnh và thành phố và nhu cầu đào tạo, bổ túc về dinh dưỡng và tiết chế”, tr. 3-5.
14. Hoàng Thế Yết – Viện dinh dưỡng (1998), “Tình hình nuôi dưỡng người bệnh ở các bệnh viện tỉnh TP Hà Nội “, tr. 2-3.
15. Karin O Lassen và các cộng sự (2006), “Nutritional care of medical inpatients: a health technology assessment”, BMC Health Services Research, tr. 6 :7.
16. Dubé L1, Trudeau E và Bélanger MC (1994), “Determining the complexity of patient satisfaction with foodservices “, J Am Diet Assoc. 94(4), pp. 394-8, 401;quiz 399-400.
17. Karin O. Lassen MSc và các cộng sự (2005), “Nutritional care of Danish medical inpatients – patients’ perspectives”, Scandinavian Journal of Caring Sciences. 19(3), pp. 259-267.
18. Nguyễn Văn Út và cộng sự (2010), “Nghiên cứu sự hài lòng của bệnh nhân nội trú về tình hình cung cấp thức ăn của khoa dinh dưỡng tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 14(2).
19. Lại Thị Minh Hằng (2007), “Thực trạng sử dụng dịch vụ ăn uống tại Bệnh viện Bạch Mai”, tr. 41-49.
20. Doãn Tường Vi (2001), “Tìm hiểu yếu tố nguy cơ bước đầu đánh giá hiệu quả tư vấn chế độ ăn kết hợp tập luyện trên người béo phì do Bệnh viện 19/8 quản lý”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, tr. 84.
21. Bộ Y Tế (2012), “Đề án giảm quá tải Bệnh viện giai đoạn 2012-2020 chủ biên “.
22. Bùi Dương Vân (2011), “Đánh giá sự hài lòng của người bệnh với hoạt động khám chữa bệnh tại Bệnh viện Phổi Trung ương “, Luận văn thạc sĩ quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công Cộng.
23. Barna Z và các cộng sự (2014), “Infection control by point-of-use water filtration in an intensive care unit – a Hungarian case study”, J Water Health. 12(4), pp. 856-867.
24. Olin AO và các cộng sự (1996), “Energy-enriched hospital food to improve energy intake in elderly patients.”, JPEN J Parenter Enteral Nutr. 20(2), pp. 93-97.
25. Barton AD và các cộng sự (2000), “A recipe for improving food intakes in elderly hospitalized patients.”, Clin Nutr. 19(6), tr. 451-454.
26. Gall MJ và các cộng sự (1998), “Effect of providing fortified meals and between-meal snacks on energy and protein intake of hospital patients”, Clin Nutr. 17(6), pp. 259-264.
27. Bak L Kondrup J, Hansen BS, Ipsen B, Ronneby H (1998), “Outcome from nutritional support using hospital food.”, Nutrition. 14(3), pp. 319¬321.
28. Bệnh viện Bạch Mai truy cập trang wed http://bachmai.gov.vn/
29. University of Rochester Medical Center: truy cập trang wed https: //www.urmc .rochester.edu/nutrition/
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Thông tin về Bệnh viện Phổi Trung ương 3
1.2 Một số khái niệm 4
1.2.1. Khái niệm về dịch vụ dinh dưỡng tại Bệnh viện 4
1.2.2. Khái niệm nhu cầu 4
1.3 Vấn đề tổ chức dinh dưỡng trong Bệnh viện 5
1.3.1 Nhiệm vụ của khoa dinh dưỡng trong Bệnh viện 6
1.3.2 Mô hình tổ chức khoa dinh dưỡng trong Bệnh viện 6
1.4 Tình hình sử dụng dịch vụ dinh dưỡng của người bệnh trong Bệnh viện9
1.4.1 Một số khu cung cấp dịch vụ 9
1.4.2 Thực trạng sử dụng các dịch vụ dinh dưỡng của người bệnh trong những
năm gần đây 9
1.5. Dinh dưỡng tiết chế và vai trò của dinh dưỡng tiết chế 10
1.5.1 Dinh dưỡng tiết chế 10
1.5.2 Vai trò của dinh dưỡng tiết chế 11
1.6. Tình hình một số nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam liên quan đến
dịch vụ dinh dưỡng tại Bệnh viện 12
1.6.1 Nghiên cứu trên thế giới 12
1.6.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 14
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16
2.2. Thiết kế nghiên cứu 16
2.3. Đối tượng nghiên cứu 16
2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu 17
2.4.1 cỡ mẫu 17
2.4.2. Chọn mẫu 18
2.5. Biến số và chỉ số 18
2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 21
2.7. Quy trình thu thập số liệu 21
2.8. Sai số và cách khống chế sai số 22
2.9. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu 22
2.10. Vấn đề đạo đức nghiên cứu 23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 24
3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 24
3.2. Thực trạng người bệnh sử dụng dịch vụ dinh dưỡng trong Bệnh viện 27
3.2.1 Tình hình người bệnh sử dụng dịch vụ dinh dưỡng trong Bệnh viện 27
3.2.2 Đánh giá của người bệnh về dịch vụ dinh dưỡng trong Bệnh viện 29
3.2.3. Tình hình người bệnh không sử dụng dịch vụ dinh dưỡng trong Bệnh
viện 31
3.3. Xác định nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng của người
bệnh tại Bệnh viện 32
3.4. Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu sử dụng dịch vụ dinh dưỡng của
người bệnh trong Bệnh viện 36
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47
4.1. Đặc điểm của người bệnh tham gia nghiên cứu 47
4.2. Thực trạng sử dụng dịch vụ dinh dưỡng trong Bệnh viện 47
4.2.1 Tình hình sử dụng dịch vụ dinh dưỡng của người bệnh trong Bệnh viện. 47
4.2.2 Tình hình người bệnh không sử dụng dịch vụ dinh dưỡng trong Bệnh viện 50
4.3. Nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc dinh dưỡng của người bệnh tại
Bệnh viện 50
4.4. Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu sử dụng dịch vụ dinh dưỡng của
người bệnh trong Bệnh viện 54
KẾT LUẬN 56
KHUYẾN NGHỊ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu theo tuổi, giới và trình độ
học vấn 24
Bảng 3.2. Loại hình dịch vụ mà người bệnh sử dụng trong Bệnh viện 27
Bảng 3.3. Tỷ lệ người bệnh sử dụng suất ăn của Bệnh viện trong một ngày . 28
Bảng 3.4. Ý kiến về khẩu vị thức ăn của người bệnh trong Bệnh viện 29
Bảng 3.5. Ý kiến về giá tiền ăn của người bệnh trong Bệnh viện 29
Bảng 3.6. Góp ý của người bệnh nhằm cải thiện dịch vụ dinh dưỡng của 30
Bảng 3.7. Tỷ lệ người bệnh sử dụng dịch vụ dinh dưỡng ngoài Bệnh viện … 31
Bảng 3.8. Tỷ lệ người bệnh có nhu cầu tư vấn dinh dưỡng 32
Bảng 3.9.Nhu cầu phục vụ nước an toàn và được cung cấp suất ăn tận buồng
bệnh 33
Bảng 3.9. Mong muốn cung cấp suất ăn từ thiện cho người bệnh có hoàn cảnh35 Bảng 3.10. Mối liên quan giữa một số đặc điểm của đối tượng với nhu cầu về
dịch vụ tư vấn dinh dưỡng 36
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng và nhu cầu phục vụ
nước uống an toàn tận buồng bệnh 39
Bảng 3.12.Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng và nhu cầu cung cấp
suất ăn tận buồng bệnh 41
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa đặc điểm của người bệnh và nhu cầu cung cấp suất ăn miễn phí cho người bệnh khó khăn 44
Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng theo nghề nghiệp 25
Biểu đồ 3.2. Phân bố thu nhập của đối tượng nghiên cứu 25
Biểu đồ 3.3. Khoảng cách từ nhà người bệnh đến Bệnh viện 26
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ người bệnh sử dụng dịch vụ dinh dưỡng trong Bệnh viện 27 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ loại hình nhân viên y tế tiếp xúc với người bệnh khi sử
dụng dịch vụ dinh dưỡng 28
Biểu đồ 3.6. Lý do người bệnh không sử dụng dịch vụ dinh dưỡng trong Bệnh
viện 31
Biểu đồ 3.7. Hình thức tư vấn dinh dưỡng mà người bệnh mong muốn 32
Biểu đồ 3.8. Nội dung tư vấn dinh dưỡng mà người bệnh mong muốn 33
Biểu đồ 3.9.Nhu cầu phục vụ nước an toàn và được cung cấp suất ăn tận
buồng bệnh 33
Biêu đồ 3.10. Nhu cầu phục vụ các bữa ăn 34
Biểu đồ 3.11. Nhu cầu về trang thiết bị của khu nhà ăn Bệnh viện 35