Đánh giá nồng độ tiền peptide lợi tiểu (NT-proBNP) huyết tương ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối thận nhân tạo chu kỳ

Đánh giá nồng độ tiền peptide lợi tiểu (NT-proBNP) huyết tương ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối thận nhân tạo chu kỳ

Luận văn Đánh giá nồng độ tiền peptide lợi tiểu (NT-proBNP) huyết tương ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối thận nhân tạo chu kỳ.Bệnh nhân mắc bệnh thận mạn giai đoạn cuối (BTMGĐC) được điều trị thận nhân tạo chu kỳ (TNTCK) ngày càng gia tăng, tại Hoa Kỳ năm 2000 số bệnh nhân được điều trị TNTCK là 276.000 đến năm 2010 là 383.992 người [1]. Mặc dù có nhiều tiến bộ và thành tựu về mặt y học nhưng tỷ lệ tử vong trong quần thể bệnh nhân BTMGĐC đang điều trị TNTCK vẫn rất cao [1].

Một trong những nguyên nhân chính gây tử vong ở những bệnh nhân này là các biến cố tim mạch. Theo số liệu của Trung tâm dữ liệu quốc gia về bệnh thận của Hoa Kỳ năm 2012 (USRDS – United States Renal Data System) thì tỷ lệ tử vong do rối loạn nhịp tim là 26,5%, suy tim là 5,9% [1]. Theo Querfeld tỷ lệ tử vong của bệnh nhân đang lọc máu gấp 35 lần so với quần thể chung, trong đó tử vong do tim mạch chiếm 50% [2]. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tim mạch dẫn đến suy tim ở bệnh nhân BTMGĐC. Các yếu tố gây suy tim là ứ nước muối, tăng huyết áp, thiếu máu, lỗ thông động tĩnh mạch, tình trạng canxi hoá tim mạch và các rối loạn điện giải [3],[4]. Tỷ lệ suy tim ở bệnh nhân đang điều trị TNTCK chiếm khoảng 36% [5]. Các nghiên cứu về thăm dò chức năng tim bằng siêu âm Doppler tim trong và ngoài nước cho thấy tỷ lệ cao của rối loạn chức năng thất trái ở nhóm bệnh nhân đang điều trị TNTCK [6] ,[7],[8]. Việc chẩn đoán suy tim ngoài các dấu hiệu lâm sàng, các xét nghiệm thường quy như chụp Xquang tim phổi thẳng, điện tâm đồ, siêu âm tim, thì trong những năm gần đây các dấu ấn sinh học đặc trưng đã được ứng dụng trong chẩn đoán, theo dõi và điều trị suy tim, trong đó nổi bật là Brain Natriuretic Peptide (BNP) – một hormon được phóng thích bởi các tế bào cơ tim khi bị kéo giãn ra như trong trường hợp tăng áp lực đổ đầy tâm thất [9],[10],[11]. N- Terminal pro – Brain – Type Natriuretic Peptide (NT-proBNP)  được xem là dấu ấn chỉ điểm rất nhạy của bệnh lý tim mạch, đặc biệt là đối với suy tim [4] ,[12]. Các nghiên cứu của các tác giả Châu Âu đều khẳng định vai trò của nồng độ NT-proBNP huyết tương trong việc dự báo tử vong của các bệnh nhân đang điều trị TNTCK. Nồng độ của NT-proBNP được khẳng định là tăng rất cao trong máu của bệnh nhân đang điều trị TNTCK và liên quan trực tiếp đến tỷ lệ tử vong của nhóm bệnh nhân này [13],[14],[15]. Việc nghiên cứu các dấu ấn chỉ điểm sinh học của bệnh lý tim mạch như NT-proBNP huyết tương và tìm hiểu một số yếu tố liên quan của nó ở nhóm bệnh nhân TNTCK sẽ giúp người thầy thuốc tiên lượng được biến chứng suy tim, đồng thời đề ra những phương pháp điều trị và dự phòng nhằm hạn chế sự xuất hiện của các biến cố tim mạch, làm giảm tỷ lệ tử vong của nhóm bệnh nhân này.
Chính vì vậy chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu “Đánh giá nồng độ tiền peptide lợi tiểu (NT-proBNP) huyết tương ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối thận nhân tạo chu kỳ” với hai mục tiêu:
1. Khảo sát nồng độ tiền peptide lợi tiểu (NT-proBNP) huyết tương ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối thận nhân tạo chu kỳ tại Bệnh viện Thận Hà Nội.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH THẬN MẠN 3
1.1.1. Định nghĩa về bệnh thận mạn 3
1.1.2. Bệnh thận mạn giai đoạn cuối 3
1.1.3. Tình hình bệnh thận mạn và các phương pháp điều trị 4
1.2. Bệnh tim mạch và bệnh thận mạn 6
1.3. Rối loạn chức năng thất trái ở bệnh nhân BTMTGĐC 7
1.3.1. Rối loạn chức năng tâm thu thất trái 8
1.3.2. Rối loạn chức năng tâm trương thất trái 8
1.4. Đại cương về N -Terminal pro- Brain-Type Natriuretic Peptide 11
1.4.1. Nguồn gốc cấu trúc phân tử 12
1.4.2. Nồng độ NT-proBNP trong máu 14
1.4.3. Tác dụng sinh lý của NT- proBNP 15
1.4.4. Sự thanh thải của NT-proBNP 15
1.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến NT-proBNP 16
1.4.6. Nồng độ NT-proBNP trong bệnh thận mạn tính 16
1.5. Nghiên cứu hiện nay về NT-proBNP và các yếu tố liên quan ở bệnh
thận mạn tính 17
1.5.1. Trên thế giới 17
1.5.2. Tại Việt Nam 20
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Địa điểm nghiên cứu 22
2.2. Thời gian nghiên cứu 22
2.3. Đối tượng nghiên cứu 22 
2.3.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 22
2.3.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán THA theo JNC VII 23
2.3.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Hội Tim mạch Châu Âu 23
2.3.5. Phân độ suy tim theo NYHA 24
2.4. Phương pháp nghiên cứu 24
2.4.1. Cách chọn mẫu 24
2.4.2. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 24
2.5. Xử lý số liệu 31
2.6. Đạo đức nghiên cứu 32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 34
3.2. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG VÀ SIÊU ÂM 35
3.3. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM NT-proBNP 36
3.4. CÁC MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NT-PROBNP VỚI MỘT SỐ YẾU
TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 40
3.4.1. Tương quan giữa NT-proBNP với một số yếu tố lâm sàng 40
3.4.2. Tương quan giữa NT-proBNP với kết quả sinh hoá, huyết học, hiệu
quả lọc máu và tỷ số tim lồng ngực CTR 41
3.4.3. Tương quan giữa NT-proBNP với kết quả siêu âm tim 42
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44
4.1.1. Về tuổi, giới và thời gian điều trị TNTCK 44
4.1.2. Về nguyên nhân BTMGĐC 45
4.1.3. Về tỉ lệ THA và suy tim 46 
4.2. KẾT QUẢ MỘT SỐ XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG, SIÊU ÂM
TIM VÀ HIỆU QUẢ LỌC MÁU 47
4.2.1. Kết quả cận lâm sàng 47
4.2.2. Về hiệu quả lọc máu 48
4.2.3. Kết quả siêu âm tim 48
4.3 KẾT QUẢ NỒNG ĐỘ NT-PROBNP HUYẾT TƯƠNG 49
4.4. MỐI TƯƠNG QUAN CỦA NT-PROBNP HUYẾT TƯƠNG VỚI CÁC
YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 54
4.4.1. Tương quan giữa NT-proBNP với các chỉ số lâm sàng 54
4.4.2. Tương quan giữa NT-proBNP với kết quả sinh hoá, huyết học, hiệu
quả lọc máu và CTR 55
4.4.3. Tương quan giữa NT-proBNP với kết quả siêu âm tim 57
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Collins, A.J., et al. (2012), “United States Renal Data System 2011 Annual Data Report: Atlas of chronic kidney disease & end-stage renal disease in the United States” . Am J Kidney Dis, 59(1 Suppl 1): p. A7, e1-420.

2. Querfeld, U. (2001). “Undertreatment of cardiac risk factors in adolescents with renal failure”. Perit Dial Int, 21 Suppl 3: p. S285-9.

3. Hoàng Viết Thắng, Nguyễn Ngô Thanh Phương . (2009), “Bệnh lý tim mạch trong bệnh thận mạn”. Tạp chí Nội khoa, Tổng hội Y dược học Việt Nam, (03): p. 922-926.

4. Wang, A.Y. and K.N. Lai . (2008), “Use of cardiac biomarkers in endstage renal disease”. J Am Soc Nephrol, 19(9): p. 1643-52.

5. Rubinger, D. (2005), “Management of refractory congestive heart failure–a nephrological challenge”. Nephrol Dial Transplant, 20 Suppl 7: p. vii37-40.

6. Đỗ Doãn Lợi và cộng sự . (2004). “Biến chứng tim trong suy thận mạn giai đoạn III”. Tạp chí tim mạch học, (37): p. 500-511.

7. Facchin, L., et al . (1995). “Left ventricular morphology and diastolic function in uraemia: echocardiographic evidence of a specific cardiomyopathy”. Br Heart J, 74(2): p. 174-9.

8. Kale SA., et al. (2007).”Left ventricular disorders in patients of end stage renal disease entering hemodialysis programme”. Indian J Nephrol, (11): p. 12-16.

9. Cowie, M.R. and G.F. Mendez. (2002). “BNP and congestive heart failure”. Prog Cardiovasc Dis,44(4): p. 293-321.

10. Pina, I.L. and C. O’Connor. (2009).”BNP-guided therapy for heart failure”. JAMA, 301(4): p. 432-4.

11. Dickstein, K., et al. (2008). “ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008: the Task Force for the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure 2008 of the European Society of Cardiology. Developed in collaboration with the Heart Failure Association of the ESC (HFA)and endorsed by the European Society of Intensive Care Medicine “(ESICM). Eur Heart J,29(19): p. 2388-442.

12. Segawa, T., et al. (2005). “Plasma B-type natriuretic peptide levels and risk factors for congestive heart failure in a Japanese general population”. Int Heart J, 46(3): p. 465-75.

13. Satyan, S., R.P. Light, and R. Agarwal .(2007). “Relationships of Nterminal pro-B-natriuretic peptide and cardiac troponin T to left ventricular mass and function and mortality in asymptomatic hemodialysis patients”. Am J Kidney Dis, 50(6): p. 1009-19.

14. Wang, A.Y., et al. (2007). “N-terminal pro-brain natriuretic peptide: an independent risk predictor of cardiovascular congestion, mortality, and adverse cardiovascular outcomes in chronic peritoneal dialysis patients”. J Am Soc Nephrol, 18(1): p. 321-30.

15. Winkler, K., et al. (2008). “Change in N-terminal-pro-B-typenatriuretic-peptide and the risk of sudden death, stroke, myocardial infarction, and all-cause mortality in diabetic dialysis patients”. Eur Heart J, 29(17): p. 2092-9.

16. ĐỗGia Tuyển . (2012). “Bệnh thận mạn và suy thận mạn tính, định nghĩa và chẩn đoán”, Bệnh học nội khoa tập II, Nhà xuất bản y học. p. 398-411.

17. Shafi, T., et al. (2012). “Comparing the association of GFR estimatedby the CKD-EPI and MDRD study equations and mortality: the third national health and nutrition examination survey” (NHANES III). BMC Nephrol,13: p. 42.

18. Ito, J., et al . (2008). “Impact and perspective on chronic kidney disease in an Asian developing country: a large-scale survey in North Vietnam”. Nephron Clin Pract, 109(1): p. c25-32.

19. Đỗ Gia Tuyển . (2012). “Bệnh thận mạn và suy thận giai đoạn cuối điều trịbảo tồn và thay thếthận suy”, Bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất bản y học. p. 412-425.

20. Go AS, L.J . (2006). “Epidemiology of non –dialysis –requiring chronic kidney disease and cardiovascular “.Nephrol Hypertens,15(3): p. 296-302.

21. Curtis, B.M. and P.S. Parfrey. (2005). “Congestive heart failure in chronic kidney disease: disease-specific mechanisms of systolic and diastolic heart failure and management”. Cardiol Clin, 23(3): p. 275-84.

22. Wali, R.K. and W.L. Henrich.(2005).”Chronic kidney disease: a risk factor for cardiovascular disease”. Cardiol Clin, 23(3): p. 343-62.

23. Go AS, C.G., Fan D et al. (2004). “Chronic kidney disease and the risks of death, cardiovascular events, and hospitalization”. N Engl J Med (351): p. 1296-1305.

24. Nag, S., et al. (2007). “All-cause and cardiovascular mortality in diabetic subjects increases significantly with reduced estimated glomerular filtration rate (eGFR): 10 years’ data from the South Tees Diabetes Mortality study”. Diabet Med, 24(1): p. 10-7.

25. Peter Stenvinkel et al. (2008). “Emerging Biomarkers for Evaluating Cardiovascular Risk in the Chronic Kidney Disease Patient: How Do New Pieces Fit into the Uremic Puzzle”? Clin J Am Soc Nephrol, (3): p. 505-521.

26. Phạm Văn Bùi . (2008). “Các rối loạn và bệnh tim mạch trong bệnh thận”, Bệnh học tim mạch.Nhà xuất bản Y học. p. tr 404-456.

27. Nguyễn Anh Vũ. (2012). “Siêu âm tim từcăn bản đến nâng cao”. Nhà xuất bản Đại học Huế. p. 168-200.

28. McGrady, M., et al .(2013). “NT-proB natriuretic peptide, risk factors and asymptomatic left ventricular dysfunction: Results of the SCReening Evaluation of the Evolution of New Heart Failure Study” (SCREEN-HF). Int J Cardiol.

29. Võ Thị Thu Hà, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Cửu Long. (2009).”Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái ởbệnh nhân bịbệnh tim thiếu máu cục bộbằng siêu âm Doppler mô”. Tạp chí Nội khoa, Tổng hội Y dược học Việt Nam, 03: p. 799-804.

30. Nguyễn Anh Vũ. (2009). “Khuy ến cáo mới của Hội siêu âm Hoa Kỳvềrối loạn chức năng tâm trương thất trái và ước lượng áp lực làm đầy thất trái” . Tạp chí Nội khoa, T ổng hội Y dược học Việt Nam, (03): p. 146-149.

31. Phạm Nguyễn Vinh và cộng sự. (2008).”Khuyến cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam vềchẩn đoán, điều trịsuy tim”.Khuyến cáo 2008 vềcác bệnh lý tim mạch và chuyển hoá.Hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam, (438-447).

32. Gutierrez, O.M., et al. (2008). “N-terminal pro-B-type natriuretic peptide (NT-proBNP) concentrations in hemodialysis patients: prognostic value of baseline and follow-up measurements”. Clin Chem,54(8): p. 1339-48.

33. Martinez-Rumayor, A., et al. (2008). “Biology of the natriuretic peptides”. Am J Cardiol,101(3A): p. 3-8.

34. Weber, M. and C. Hamm. (2006).”Role of B-type natriuretic peptide (BNP) and NT-proBNP in clinical routine”. Heart,92(6): p. 843-9.

35. Panteghini M, C.A. (2006). “Cardiac natriuretic hormones as markers of cardiovascular disease: methodological aspects, in Natriuretic peptides: the hormones of the heart”, E.M. Clerico A, Editor. Berlin: Springer p. 65-68.

36. Nina Johnston, J.T., Lindahl Bertil, et al. (2004). “Biochemical indicators of cardiac and renal function in a healthy elderly population”. Clinical Biochemistry(37): p. 210-216.

37. Hess, G., et al . (2005). “Reference interval determination for Nterminal-B-type natriuretic peptide (NT-proBNP): a study in blood donors”. Clin Chim Acta,360(1-2): p. 187-93.

38. Hall, C. (2005).”NT-ProBNP: the mechanism behind the marker”. J Card Fail, 11(5 Suppl): p. S81-3.

39. Wu, A.H. and A. Smith. (2004). “Biological variation of the natriuretic peptides and their role in monitoring patients with heart failure”. Eur J Heart Fail, 6(3): p. 355-8.

40. Walther, T., et al. (2004). “Relation of ANP and BNP to their Nterminal fragments in fetal circulation: evidence for enhanced neutral endopeptidase activity and resistance of BNP to neutral endopeptidase in the fetus”. BJOG, 111(5): p. 452-5.

41. Locatelli, F., et al .(2013). “The relationship of NT-proBNP and dialysis parameters with outcome of incident haemodialysis patients: results from the membrane permeability outcome study”. Blood Purif,35(1-3): p. 216-23.

42. Doust, J.A., et al. (2005). “How well does B-type natriuretic peptide predict death and cardiac events in patients with heart failure: systematic review”. BMJ,330(7492): p. 625.

43. Zoccali, C., et al . (2001).”Cardiac natriuretic peptides are related to left ventricular mass and function and predict mortality in dialysis patients”. J Am Soc Nephrol, 12(7): p. 1508-15.

44. Spiegel, B.M., et al. (2008). “Biomarkers and health-related quality of life in end-stage renal disease: a systematic review”. Clin J Am Soc Nephrol, 3(6): p. 1759-68.

45. Wahl, H.G., et al. (2004). “Elimination of the cardiac natriuretic peptides B-type natriuretic peptide (BNP) and N-terminal proBNP by hemodialysis”. Clin Chem,50(6): p. 1071-4.

46. Robert M.A et al. (2008). “B-type natriuretic peptides strongly predict mortality in patient who are treated with long-termdialysis”. Clin J Am Soc Nephrol, (12): p. 1057-1065.

47. Tagore, R., et al .(2008). “Natriuretic peptides in chronic kidney disease”. Clin J Am Soc Nephrol, 3(6): p. 1644-51.

48. John Booth, J.P., et al . (2012). “N-terminal proBNP-Marker of Cardiac Dysfunction, Fluid Overload, or Malnutrition in Hemodialysis Patients”? Clinical Journal of the American Society of Nephrology: p. 954-955.

49. Sheen, V., et al. (2007). “The use of B-type natriuretic peptide to assess volume status in patients with end-stage renal disease”. Am Heart J, 153(2): p. 244 e1-5.

50. Paniagua, R., et al. (2010). “NT-proBNP, fluid volume overload and dialysis modality are independent predictors of mortality in ESRD patients”. Nephrol Dial Transplant, 25(2): p. 551-7.

51. Tạ Mạnh Cường, Phạm Thắng, Phan Thanh Nhung . (2010). “Nghiên cứu nồng độB-type Natriuretic Peptide huyết tương của bệnh nhân suy tim mạn tính”. Y học Việt Nam, (01): p. 51-56.

52. Hoàng Anh Tiến. (2009). “Đánh giá sựbiến đổi nồng độNT-ProBNP trước và sau điều trịnội khoa tích cực ởbệnh nhân suy tim mạn”. Tạp chí Nội khoa, Tổng hội Y dược học Việt Nam,(03): p. 823-829.

53. VũHoàng Vũ. (2008).”Giá trịcủa NT-proBNP (N -Terminal Pro-BType Natriuretic Peptide) trong chẩn đoán suy tim”, luận văn thạc sỹy học,Trường Đại học Y dược Thành phốHồChí Minh.

54. Võ Văn Văn, Hoàng Bùi Bảo, Huỳnh Văn Minh. (2009). “Nghiên cứu tương quan giữa nồng độN-Terminal pro B-type Natriuretic peptide huyết tương và chỉsốkhối cơthất trái ởbệnh nhân đang lọc máu chu kỳ”. Tạp chí Nội khoa. Tổng hội y học Việt nam, (03): p. 937-942.

55. Võ Văn Văn, Hoàng Bùi Bảo, Huỳnh Văn Minh. (2009). “Nghiên cứu nồng độN-Terminal B-type Natriuretic peptide huyết tương trước và sau lọc máu ởbệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối”. Tạp chí y học thực hành, BộY tế, (658-659): p. 534-538.

56. Võ Thanh Hùng, Hoàng Bùi Bảo. (2011).”Nồng độ N-Terminal Pro Brain type Natriuretic Peptide (NT-ProBNP) ở b ệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối”, Tạp chí Y học thực hành. B ộY tế, (769-770): p. 495-501.

57. Nguyễn Tấn Sơn. (2011).”Nghiên cứu nồng độN –Terminal Pro-BType Natriuretic Peptide huyết tương ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đang lọc màng bụng liên tục”, luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược Huế.

58. Chobanian, A.V., et al. (2003). “Seventh report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure”. Hypertension,42(6): p. 1206-52.

59. The Criteria Committee of the New York Heart Association Nomenclature and criteria for diagnosis of diseases of the heart and blood vessels. Boston:Little Brown.1964.

60. Hoàng Văn Minh, Kim Bảo Giang, Phạm Ngân Giang. (2012). “Phương pháp phân tích sốliệu và trình bày kết quảnghiên cứu khoa học Y học”, Nhà xuất bản Y học.

61. Azzazy., et al. (2003). “Christenson, B-type natriuretic peptide:physiologic role and assay characteristics”. Heart Fail Rev, 8(4): p. 315-20.

62. Nguyễn ThịThu Hương . (2011). “Thực trạng thừa nước dịch ngoại bào trên lâm sàng ởbệnh nhân suy thận mạn điều trịthận nhân tạo chu kỳtại bệnh viện Thận Hà Nội”. Tạp chí y học thực hành, BộY tế, (3): p. 32-34.

63. Lê Việt Thắng, Trương Ngọc Dương. (2011). “Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu lần đầu ởbệnh viện 103”. Tạp chí y học thực hành, BộY tế, (783): p. 10-12.

64. Madsen, L.H., et al. (2007). “N-terminal pro brain natriuretic peptide predicts mortality in patients with end-stage renal disease in hemodialysis”. Kidney Int,71(6): p. 548-54.

65. Breidthardt, T., et al. (2013). “N-terminal Pro-B-type natriuretic peptide and its correlation to haemodialysis-induced myocardial stunning”. Nephron Clin Pract, 123(1-2): p. 118-22.

66. Hồ Hà Linh, Đỗ Gia Tuyển. (2012). “Rối loạn cân bằng Canxi và phosphor ởbệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ”. Tạp chí nghiên cứu y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, (03): p 51-54

67. Nguyễn ThịThu Hương. (2011). “Đánh giá hiệu quảmột sốbiện pháp can thiệp kiểm soát nước, natri dịch ngoại bào trên lâm sàng ở bệnh nhân suy thận mạn điều trịthận nhân tạo chu kỳtại bệnh viện Thận Hà Nội”. Tạp chí y học thực hành, BộY tế,(03): p. 70-73.

Leave a Comment