ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỞ, NUỐT VÀ PHÁT ÂM SAU CẮT THANH QUẢN MỘT PHẦN TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THANH MÔN GIAI ĐOẠN SỚM

ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỞ, NUỐT VÀ PHÁT ÂM SAU CẮT THANH QUẢN MỘT PHẦN TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THANH MÔN GIAI ĐOẠN SỚM

Luận án ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỞ, NUỐT VÀ PHÁT ÂM SAU CẮT THANH QUẢN MỘT PHẦN TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THANH MÔN GIAI ĐOẠN SỚM.Ung thư thanh quản thường gặp trong các loại ung thư đầu cổ. Theo ghi nhận ung thư TP. Hồ Chí Minh năm 2014 [9], ung thư thanh quản đứng hàng thứ 6 ở nam giới, với xuất độ 4,1/100.000 dân. Các phương pháp điều trị triệt để tại chỗ, tại vùng bao gồm phẫu thuật và xạ trị có thể để lại nhiều di chứng nặng nề, ảnh hưởng đến các chức năng thở, nuốt và phát âm của bệnh nhân.

ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỞ, NUỐT VÀ PHÁT ÂM SAU CẮT THANH QUẢN MỘT PHẦN TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THANH MÔN GIAI ĐOẠN SỚM Chức năng thở, nuốt và phát âm là những chức năng rất quan trọng của con người. Mất các chức năng này làm giảm chất lượng sống rất nhiều. Do đó kỹ thuật cắt thanh quản một phần (TQMP) ra đời nhằm bảo tồn các chức năng của thanh quản mà vẫn duy trì kiểm soát tại chỗ.
Phẫu thuật cắt thanh quản một phần ra đời từ cuối thế kỷ 19, sau đó rất nhiều cải tiến kỹ thuật phẫu thuật đã ra đời, nhằm bảo tồn tốt hơn chức năng thanh quản mà vẫn bảo đảm kết quả về mặt ung thư học [61]. Song song đó, nhiều kỹ thuật đánh giá và phục hồi chức năng thanh quản cũng phát triển nhằm hỗ trợ sự phục hồi, giúp phục hồi chức năng nhanh hơn và tốt hơn.ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỞ, NUỐT VÀ PHÁT ÂM SAU CẮT THANH QUẢN MỘT PHẦN TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THANH MÔN GIAI ĐOẠN SỚM
Trong nước có nhiều nghiên cứu về loại phẫu thuật này cũng như các phương pháp đánh giá chức năng thanh quản. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đánh giá đầy đủ sự phục hồi chức năng thanh quản sau cắt thanh quản một phần. Điều đó gây khó khăn trong tư vấn cho bệnh nhân trước phẫu thuật, đánh giá lợi ích, so sánh kết quả của phẫu thuật với các tác giả khác, cũng như cải tiến và hoàn thiện loại phẫu thuật này.
Hiện nay, chúng tôi đã áp dụng nhiều kỹ thuật cắt thanh quản một phần trong điều trị ung thư thanh môn, tùy vào vị trí tổn thương nhằm vào mục đích bảo tồn chức năng thở, nuốt và phát âm. Tuy nhiên, phương pháp đánh giá chức năng thanh quản còn đơn giản, chưa đánh giá hết các chức năng tinh tế của thanh quản và công tác phục hồi chức năng từ trước đến nay chưa phát triển, đặc biệt là tập phát âm hoàn toàn không có. Câu hỏi đặt ra là chức năng thanh quản sẽ hồi phục như thế nào sau khi cắt thanh quản một phần và nếu có tập luyện thêm để phục hồi chức năng thì sẽ ra sao. Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá chức năng thanh quản sau cắt TQMP với các mục tiêu:ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỞ, NUỐT VÀ PHÁT ÂM SAU CẮT THANH QUẢN MỘT PHẦN TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THANH MÔN GIAI ĐOẠN SỚM
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá sự phục hồi chức năng thở và các yếu tố liên quan.
2. Đánh giá sự phục hồi chức năng nuốt và các yếu tố liên quan.
3. Đánh giá sự phục hồi chức năng phát âm và các yếu tố liên quan

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỞ, NUỐT VÀ PHÁT ÂM SAU CẮT THANH QUẢN MỘT PHẦN TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THANH MÔN GIAI ĐOẠN SỚM
1. Lê Văn Cường, Phạm thanh Thúy, Trần Thị Anh Tường, Trần Thanh Phương (2014), “Phân tích cảm thụ chất lượng giọng nói sau cắt một phần thanh quản”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 5, tr. 31-36.
2. Lê Văn Cường, Đỗ Tường Huân, Phạm Duy Hoàng, Trần Thị Anh Tường, Trương Công Tuấn Anh, Huỳnh Bích Thào, Nguyễn Đức Hương, Trần Thanh Phương (2016), “Chỉ số khuyết tật giọng nói trên bệnh nhân sau cắt thanh quản bảo tồn”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, số 3, tr. 59-64.TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Anh Bích, Trần Minh Trường (2010), “Đánh giá kết quả cắt dây thanh có tái tạo bằng vạt niêm mạc thanh thất trong ung thư tầng thanh môn “, Tạp chí y học thành phố hồ chí minh, 14 (2), tr. 332- 336.
2. Lê Văn Cường, Trần Văn Thiệp, Phan Triệu Cung, Trần Thị Anh Tường, Phạm Duy Hoàng, Huỳnh Bá Tấn (2006), ” Phẫu thuật bảo tồn ung thư thanh quản trong điều trị ung thư thanh môn: kết quả chức năng”, Tạp chí y học thành phố hồ chí minh, 10 (4), tr. 130-135.
3. Nguyễn Thị Ngọc Dung, Bùi Thị Duyên (2009), “Kết quả luyện nói giọng thực quản cho bệnh nhân cắt bỏ thanh quản toàn phần”, Tạp chí Y học thành phố hồ chí minh, 13 (2), tr. 116-122.
4. Lê Hành, Trần Minh Trường (2001), “Cắt thanh quản bán phần có tái tạo”, Tập chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 5 (4), tr. 93-97.
5. Trần Việt Hồng (2009), “Đánh giá hiệu quả nội soi vi phẫu thanh quản hạt dây thanh bằng phân tích âm giọng nói người nam bộ”, Tạp chí y học thành phố hồ chí minh, 13 (3), tr. 177- 182.
6. Phạm Văn Hữu, Lê Công Định (2013), “Kết quả phẫu thuật cắt dây thanh điều trị ung thư thanh quản tại khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học lâm sàng, 69, tr. 43-47.
7. Lê Minh Kỳ (2012), “Nghiên cứu lâm sang và phẫu thuật điều trị ung thư thanh quản tại bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, 2, tr. 53-57.8. Lê Hoàng Minh, Phạm Xuân Dũng, Đặng Huy Quốc Thịnh, và cs (2014),
“5 ung thư hằng đầu của thành phố Hồ Chí Minh”, Ung Thư Học Việt Nam, 3, tr. 18-27.
9. Lê Minh Kỳ, Quản Thành Nam (2015), “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt thanh quản bán phần kiểu Tucker trong điều trị ung thư thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương”, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 60-25 (1), tr. 73-79.
10. Tống Xuân Thắng (2007), “Nghiên cứu cắt một phần thanh quản trên nhẫn có tạo hình kiểu nhẫn- móng- thanh thiệt “, Luận Án Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
11. Trần Văn Thiệp, Lê Văn Cường, Phan Triệu Cung, và cs (2008), “Phẫu thuật cắt thanh quản trên sụn nhẫn kết hợp sụn nhẫn, sụn nắp và xương móng trong điều trị ung thư thanh môn trong giai đoạn sớm”. Tạp chí y học thành phố hồ chí minh, 4 (12), tr. 51- 56.
12. Trần Văn Thiệp, Trần Thanh Phương, Bùi Xuân Trường và Trần Thanh Cường (1997), “Cắt thanh quản một phần trong điều trị ung thư thanh môn giai đoạn sớm”. Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 4 (Số đặc biệt chuyên đề ung bướu học), tr. 182-188.
13. Hoàng Gia Thịnh, Võ Quang Phúc, Nguyễn Thành Lợi và Lê Hoàng Thông (1998), “Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ung thư thanh quản trong phẫu thuật cắt bỏ thanh quản bán phần”. Tập chí y học TP.HCM, 2 (3), tr. 132-137.
14. Huỳnh Quang Trí, Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Hữu Khôi, Phạm Lê An (2008), “Xây dựng VHI (Voice Handicap Index) phiên bản tiếng Việt”. Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 12 (1), tr. 5-10.
15. Trần Thị Anh Tường, Trần Văn Thiệp, Lê Văn Cường, Ngô Viết Thịnh,
Đỗ Tường Huân, Trần Minh Tuấn (2006), “Phẫu thuật bảo tồn ungthư thanh quản trong điều trị ung thư thanh môn: chăm sóc và biến chứng sau phẫu thuật”. Tạp chí y học thành phố hồ chí minh,

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………. i
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………..vi
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT ………………………………….viii
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH ……………………………………ix
DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………………xii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ………………………………………………………………xvi
DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………………………………..xvii
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………. 3
1.1. UNG THƯ THANH QUẢN ………………………………………………………. 3
1.1.1. Giải phẫu thanh quản……………………………………………………………. 3
1.1.2. Diễn tiến tự nhiên của ung thư thanh môn………………………………. 6
1.1.3. Chẩn đoán…………………………………………………………………………… 6
1.1.4. Xếp giai đoạn theo TNM (2010)……………………………………………. 8
1.1.5. Điều trị ung thư thanh môn giai đoạn sớm ……………………………. 10
1.2. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH
QUẢN MỘT PHẦN ………………………………………………………………………… 21
1.2.1. Sinh lý thở bình thường………………………………………………………. 21
1.2.2. Sinh lý nuốt bình thường…………………………………………………….. 21
1.2.3. Sinh lý phát âm………………………………………………………………….. 23
1.2.4. Sự phục hồi chức năng thở sau cắt thanh quản một phần………… 25iii
1.2.4.1. Các rối loạn chức năng……………………………………………………….. 25
1.2.5. Phục hồi chức năng nuốt sau cắt thanh quản một phần …………… 26
1.2.6. Phục hồi chức năng phát âm sau cắt thanh quản một phần ……… 32
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………. 37
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 37
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………… 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………. 37
2.2.2. Cỡ mẫu …………………………………………………………………………….. 37
2.2.3. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………….. 37
2.2.4. Phương pháp đánh giá mức độ hồi phục các rối loạn chức năng 46
2.2.5. Phương pháp thống kê………………………………………………………… 50
Chương 3: KẾT QUẢ …………………………………………………………………………. 51
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU……………………………………. 51
3.1.1. Các đặc điểm chung …………………………………………………………… 51
3.1.2. Các đặc điểm phẫu thuật …………………………………………………….. 54
3.1.3. Kết quả ung thư học …………………………………………………………… 55
3.2. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỞ ………………………………………………. 60
3.2.1. Thời gian đặt ống khai khí đạo…………………………………………….. 60
3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng lên thời gian đặt ống khai khí đạo………… 60
3.2.3. Can thiệp phục hồi chức năng thở………………………………………… 61
3.3. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NUỐT ……………………………………………. 62
3.3.1. Thời gian đặt ống nuôi ăn ………………………………………………….. 62
3.3.2. Các yếu tố liên quan đến thời gian đặt ống nuôi ăn………………… 63iv
3.3.3. Can thiệp phục hồi chức năng……………………………………………… 65
3.3.4. Nội soi đánh giá nuốt …………………………………………………………. 66
3.3.5. Tự đánh giá ảnh hưởng của chức năng nuốt lên chất lượng sống 68
3.4. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG PHÁT ÂM ……………………………………… 70
3.4.1. Chất lượng cảm thụ ……………………………………………………………. 70
3.4.2. Phân tích âm……………………………………………………………………… 72
3.4.3. Thời gian phát âm tối đa …………………………………………………….. 74
3.4.4. Tự đánh giá ảnh hưởng của giọng lên chất lượng sống…………… 75
3.4.5. Can thiệp phục hồi chức năng……………………………………………… 77
Chương 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 78
4.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU …………………………… 78
4.1.1. Đặc điểm chung…………………………………………………………………. 78
4.1.2. Đặc điểm phẫu thuật…………………………………………………………… 78
4.1.3. Kết quả ung thư học …………………………………………………………… 80
4.2. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỞ ………………………………………………. 81
4.2.1. Thời gian đặt ống khai khí đạo…………………………………………….. 81
4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng lên thời gian đặt ống khai khí đạo………… 85
4.2.3. Can thiệp phục hồi chức năng……………………………………………… 86
4.3. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NUỐT ……………………………………………. 86
4.3.1. Thời gian đặt ống nuôi ăn …………………………………………………… 86
4.3.2. Các yếu tố liên quan đến thời gian đặt ống NA ……………………… 89
4.3.3. Can thiệp phục hồi chức năng……………………………………………… 90
4.3.4. Nội soi đánh giá nuốt …………………………………………………………. 92v
4.3.5. Tự đánh giá ảnh hưởng của chức năng nuốt lên cuộc sống……… 95
4.4. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG PHÁT ÂM ……………………………………… 96
4.4.1. Chất lượng cảm thụ ……………………………………………………………. 96
4.4.2. Phân tích âm……………………………………………………………………. 101
4.4.3. Thời gian phát âm tối đa …………………………………………………… 104
4.4.4. Tự đánh giá ảnh hưởng của giọng đến chất lượng sống ………… 106
4.4.5. Can thiệp phục hồi chức năng……………………………………………. 107
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 110
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 112
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment