Đánh giá phục hổi vận động liệt nửa người sau chấn thương sọ não kín bằng điện châm kết hợp vận động trị liệu

Đánh giá phục hổi vận động liệt nửa người sau chấn thương sọ não kín bằng điện châm kết hợp vận động trị liệu

Chấn thương sọ não (CTSN) kín là nguyên nhân hàng đầu dẫn đên tử vong và tàn phố do chấn thương ở lứa tuổi thành niên và nam giới [9], [26], [28]. CTSN kín xảy ra khi có môt lực tác đông bất ngờ gây tổn thương não và gây gián đoạn chức năng não bình thường. Hâu quả có thể dẫn đên những thay đổi sâu sắc về thể chất, nhân thức, tâm lý, cảm xúc và hiêu ứng xã hôi [12], [53]. CTSN kín là nguyên nhân phổ biên nhất của tử vong và tàn tât trong số các bênh thần kinh ở đầu thâp niên của thể kỉ 21 này [28].
Nguyên nhân gây CTSN phổ biên là do tai nạn giao thông chiêm 76,14%, còn lại là do tai nạn lao đông chiêm 13,64% và các hành vi bạo lực khác chiêm khoảng 9,09% [21], [46]
Theo Tổ Chức Y TỐ Thê Giới (TCYTTG), mỗi ngày thê giới gần 3000 người tử vong, 15000 người tàn tât suốt đời do tai nạn giao thông, trong đó CTSN chiêm 45 – 50% [21] [26]. Theo thống kê tỷ lê CTSN do tai nạn giao thông tại Hà Nôi là 77,1%, tại thành phố Hổ Chí Minh là 86%, Đà Nang là 72%, [26].
ở Viêt Nam ngày nay cùng với sự phát triển về dân số và kinh tê là sự gia tăng nhanh chóng về các phương tiên giao thông và người tham gia giao thông chưa chấp hành luât lê giao thông môt cách tự giác do vây số lượng nạn nhân bị CTSN do tai nạn giao thông ngày càng nhiều [15], [21]. Mät khác tỷ lê CTSN do những tai nạn bất cẩn, tai nạn sinh hoạt, hành hung do mâu thuẫn trong công đổng, do rượu, bia… ngày càng gia tăng [3].
Theo Dương Chạm Uyên và công sự (1991) tỷ lê bênh nhân sống sót sau CTSN chiêm 30 – 40%. Những năm gấn đây nhờ có những kỹ thuât tiên tiên trong chẩn đoán, cấp cứu và điều trị CTSN kịp thời, chính xác thì tỷ lê tử vong đã giảm đáng kể [46], điều đó có nghĩa là tỷ lê người bị di chứng và tàn tât do chấn thương sọ não đang ngày càng gia tăng [9], [57]. Bên cạnh đó những bênh nhân sống sót sau chấn thương sọ não thường có các di chứng về mặt thể chất (ví dụ: khả năng đi lại, khả năng thăng bằng, sự phối hợp thực hiên đông tác, các kỹ năng vân đông tinh tế), hành vi (ví dụ: kích đông), nhận thức (ví dụ: rối loạn khả năng học tập và ghi nhớ), các thay đổi về mặt cảm xúc (ví dụ: trầm cảm). Hậu quả của CTSN không chỉ ảnh hưởng đến thu nhập và mức sống riêng của từng cá nhân, mà còn ảnh hưởng đến cả cuôc sống của toàn thể gia đình và như thế đã làm ảnh hưởng đến toàn xã hôi [41], [49], [54].
Nước ta ngày nay, hầu hết các bênh nhân bị CTSN chỉ được điều trị tích cực qua giai đoạn nguy kịch đến tính mạng mà không được tiếp cận với viêc phục hổi chức năng [11], [17]. Chỉ có môt số ít ỏi tìm đến các bênh viên để được điều trị bằng châm cứu hay phục hổi chức năng (PHCN) nhưng thường ở giai đoạn muôn, mà không được điều trị phục hổi sớm, điều này dẫn tới nhiều biến chứng do bất đông sinh ra, như: loét điểm tỳ đè, nhiễm khuẩn tiết niêu, viêm phổi, teo cơ, cứng khớp, co rút… gây khó khăn cho sinh hoạt cá nhân hàng ngày và thậm chí là khó khăn cho cả người phục vụ (khi bản thân không tự phục vụ được)…trở thành gánh nặng cho gia đình và cho xã hôi.
Để giúp bênh nhân CTSN phòng ngừa các di chứng vận đông, thích nghi với hoàn cảnh khiếm khuyết của bản thân và phát huy tốt nhất các khả năng còn lại để có cuôc sống đôc lập tối đa, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá phục hổi vận động liệt nửa người sau chấn thương sọ não kín bằng điện châm kết hợp vận động trị liệu”, với các mục tiêu:
1. Bước đầu tìm hiểu môt số đặc điểm dịch tễ học của bênh nhân liêt nửa người do chấn thương sọ não kín trước khi áp dụng các biên pháp can thiêp.
2. Đánh giá kết quả phục hổi vận đông liêt nửa người bằng điên châm kết hợp vận đông trị liêu.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Những khái niêm, định nghĩa về chấn thương sọ não kín 3
1.1.1 Định nghĩa chấn thương sọ não kín 3
1.1.2 Những tổn thương giải phẫu trong sọ do CTSN kín 3
1.1.3. Các hê quả của tổn thương não sau chấn thương 4
1.1.4. Hôi chứng liêt nửa người 6
1.1.5. Vài nét về giải phẫu sinh lý bó tháp 6
1.1.6. Khám và lượng giá bênh nhân CTSN kín 8
1.2. Dịch tễ học chấn thương sọ não 10
1.3. Tình hình phục hổi chức năng cho bênh nhân liêt nửa người do chấn thương sọ não kín trên thế giới và Viêt Nam 11
1.3.1. Theo quan điểm của Y học Cổ truyền 11
1.3.2. Theo quan điểm của Y học Hiên đại: 14
1.4. Các phương pháp điều trị không dùng thuốc cho bênh nhân liêt nửa người do chấn thương sọ não kín hiên nay: 18
1.4.1. Mục đích phục hổi hức năng cho bênh nhân liêt nửa người 18
1.4.2. Các phương pháp điều trị không dùng thuốc cho bênh nhân liêt nửa người do chấn thương sọ não kín hiên nay: 19
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu 21
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bênh nhân: 21
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bênh nhân: 21
2.2. Thời gian nghiên cứu: 22
2.3. Phương pháp nghiên cứu 22
2.3.1. Thiết kế’’ nghiên cứu: 22
2.3.2. Cỡ mẫu 25
2.3.3. Tiến hành nghiên cứu: 25
2.3.4. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu: 26
2.3. 5. Tiêu chuẩn đánh giá: 35
2.3.6. Xử lý số liêu: 38
2.3.7. Khía cạnh đạo đức của đề tài: 39
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 40
3.1 Một số đặc điểm dịch tễ học của bênh nhân liệt nửa người do chấn
thương sọ não kín trước khi áp dụng các biện pháp can thiệp 40
3.2. Đánh giá kết quả phục hổi liệt vân động nửa người do chấn thương sọ não kín bằng điện châm kết hợp vân động trị liệu 43
3.2.1. Đánh giá mức đô thực hiện ADL của đối tượng nghiên cứu sau can thiệp theo thang điểm Barthel 43
3.2.2. Đánh giá mức đô liệt của bệnh nhân sau can thiệp theo phương pháp đánh giá của Bobath và khuyến cáo của TCYTTG 50
3.2.3. Đánh giá mức đô co cứng của bệnh nhân sau can thiệp theo Ashworh
56
Chương 4: Bàn luận 58
4.1. Bàn về một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân chấn thương sọ não kín 58
4.2. Bàn về kết quả phục hổi liệt vân động nửa người do CTSN kín sau can thiệp 61
4.2.1. Tiến triển mức đô thực hiện ADL 61
4.2.2. Tiến triển mức đô liệt: 64
4.2.3. Tiến triển mức đô co cứng ở hai nhổm can thiệp: 69
4.2.4. Bàn về vấn đề chọn huyệt và kích thích điện khi châm: 70
4.2.5. Bàn về tác dụng của vận đông trị liệu: 74
4.2.6. Bàn về sự kết hợp giữa điện châm và vận đông trị liệu 75
Kết luận: 77
Kiến nghị 80
Tài liệu tham khảo
Phu luc 
 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment