Đánh giá sự thay đổi điện giải trong lọc máu tĩnh mạch – tĩnh mạch liên tục ở bệnh nhân ngộ độc cấp

Đánh giá sự thay đổi điện giải trong lọc máu tĩnh mạch – tĩnh mạch liên tục ở bệnh nhân ngộ độc cấp

Ngô độc cấp là một cấp cứu thường gặp trong chuyên ngành Hồi sức cấp cứu. Theo số liêu của ngành y tế nước ta, tỷ lê bênh nhân bị ngộ độc cấp không ngừng gia tăng trong những năm gần đây. Năm 2000 có gần 80 ca ngộ độc/100.000 dân, tỷ lê tử vong do ngộ độc cấp là 10-20%. Tại Trung tâm Chống độc Bênh viên Bạch Mai năm 2005 có 1615 bênh nhân ngộ độc nhập viên, đến năm 2006 lên đến 1800 ca [5]. Đây là một gánh nặng và thử thách lớn đối với ngành y tế nói chung và chuyên ngành Hồi sức cấp cứu – chống độc nói riêng.
Song song với sự phát triển của ngành Y học hiên đại, các biên pháp điều trị hỗ trợ và thải trừ chất độc cũng như chất đối kháng đặc hiệu đã làm giảm đáng kể tỷ lê tử vong do ngộ độc cấp. Trên thực tế lâm sàng các bác sỹ phải đối mặt với những ca ngộ độc nặng do nấm hoặc các chất hoá học như nerestoxin, paraquat,.. có tỷ lê tử vong cao. Đặc biêt là các ngộ độc nặng thường gây toan chuyển hoá suy đa tạng, rối loạn cân bằng nội môi trầm trọng, rất khó điều trị bằng các biên pháp nội khoa thông thường.
Để điều trị những ca ngộ độc nặng cần phải áp dụng các biên pháp hồi sức nội khoa tích cực để đảm bảo các chức năng sống và các liêu pháp đào thải chất độc trong một số trường hợp ngộ độc. Chỉ có một số ít các trường hợp ngộ độc có thuốc giải độc đặc hiêu. Kỹ thuật lọc máu liên tục là một liêu pháp hiên đại được áp dụng để giải quyết những hậu quả rối loạn nội môi do ngộ độc gây ra như rối loạn điên giải, rối loạn thăng bằng kiềm toan. Bên cạnh đó lọc máu liên tục cũng được áp dụng để đào thải chất độc trong một số trường hợp như ngộ độc gardenal, paraquat… Biên pháp này đã đem lại hiêu quả thiết thực trong điều trị bênh nhân ngộ độc cấp, cứu sống nhiều bênh nhân nhưng đồng thời cũng có những biến chứng xảy ra như là hạ thân nhiêt, nhiễm trùng, rối loạn nước điện giải, rối loạn thăng bằng kiềm toan… Trong những rối loạn trên thì rối loạn điện giải là một trong những rối loạn thường gặp nhất cần phải theo dõi chặt chẽ và điều chỉnh kịp thời. Nghiên cứu tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai năm 2006 cho thấy rối loạn điện giải thường xảy ra ở bệnh nhân lọc máu CVVH, đặc biệt là hạ Kali, hạ Canxi, hạ Phospho máu [2]. Trên thực tế’ trong quá trình thực hiện và theo dõi bệnh nhân ngộ độc cấp lọc máu liên tục chúng tôi thấy có rối loạn về điện giải trong quá trình lọc máu ở những bệnh nhân này.
Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá sự thay đổi điện giải trong lọc máu tĩnh mạch – tĩnh mạch liên tục ở bệnh nhân ngộ độc cấp
nhằm mục tiêu sau:
Đánh giá sự thay đổi về điện giải máu trong lọc máu tĩnh mạch – tĩnh mạch liên tục ở bệnh nhân ngộ độc cấp.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ    1
Chương 1: TổNG QUAN    3
1.1.    Sơ lược về lọc máu liên tục    3
1.1.1.    Các phương thức lọc máu liên tục     3
1.1.2.    Chỉ định của lọc máu liên tục    6
1.1.3.    Nguyên lý điều trị và cơ chế vận chuyển trong lọc máu liên tục    8
1.1.4.    Biên pháp lọc máu tĩnh mạch – tĩnh mạch liên tục     11
1.1.5.    Dịch thay thế” trong lọc máu liên tục    13
1.2.    Ảnh hưởng của dịch lọc lên cân bằng điên giải    15
1.2.1.    Ảnh hưởng đến cân bằng Natri    15
1.2.2.    Ảnh hưởng lên cân bằng Kali    17
1.2.3.    Ảnh hưởng lên cân bằng Canxi    19
1.2.4.    Ảnh hưởng cân bằng Phospho:    20
1.3.    Các biến chứng của lọc máu liên tục    21
1.3.1.    Mất cân bằng điên giải     21
1.3.2.    Mất thăng bằng kiềm toan    22
1.3.3.    Hạ huyết áp    22
1.3.4.    Hạ thân nhiệt    23
1.3.5.    Chảy máu    23
1.3.6.    Nhiễm trùng    23
1.4.    Các nguyên nhân gây rối loạn điện giải trong ngô độc cấp    23
1.4.1.    Rối loạn điện giải do tác nhân gây độc    23
1.4.2.    Rối loạn điện giải do triệu chứng của bệnh lý ngộ độc    24
1.4.3.    Rối loạn điện giải do các biện pháp điều trị ngộ độc cấp    24
1.5.    Các biểu hiện lâm sàng của rối loạn điện giải     25
Chương 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu    27
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    27
2.1.1.    Tiêu chuẩn chọn bênh nhân nghiên cứu    27
2.1.2.    Tiêu chuẩn loại trừ bênh nhân nghiên cứu    27
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    27
2.2.1.    Địa điểm nghiên cứu    27
2.2.2.    Thiết kế nghiên cứu    27
2.2.3.    Các biến số nghiên cứu    27
2.2.4.    Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn các điên giải    31
2.3.    Thu thập và xử lý số liêu:    31
Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN cứu    32
3.1.    Thông tin chung bênh nhân và quá trình lọc máu    32
3.1.1.    Đặc điểm tuổi, giới và địa lý của nhóm bênh nhân nghiên cứu    32
3.1.2.    Sự phân bố theo nhóm tuổi    33
3.1.3.    Kết quả điều trị    33
3.1.4.    Chỉ định lọc máu tĩnh mạch – tĩnh mạch liên tục (CVVH)    34
3.1.5.    Kết quả các thông số về kỹ thuật lọc máu    34
3.2.    Kết quả xét nghiêm điên giải trước khi lọc máu    35
3.3.    Kết quả xét nghiêm điên giải trong quá trình lọc máu    36
3.3.1.    Thay đổi của Natri trong lọc máu    36
3.3.2.    Thay đổi của Kali trong quá trình lọc máu    38
3.3.3.    Thay đổi của Canxi trong quá trình lọc máu    39
3.3.4.    Thay đổi của Clo trong quá trình lọc máu    41
3.4.    Kết quả xét nghiêm điên giải sau lọc máu    43
3.4.1.    Thay đổi chung sau lọc máu các điên giải    43
3.4.2.    Thay đổi sau lọc máu của các cuộc lọc có rối loạn điên giải trước lọc .45
3.4.3.    Thay đổi sau lọc của các cuộc lọc có điên giải bình thường trước lọc ..46
Chương 4: BÀN LUẬN    47
4.1.    Kết quả chung    47
4.1.1.    Đặc điểm tuổi, giới, địa lý bênh nhân nghiên cứu    47
4.1.2.    Phân bố bênh nhân theo nhóm tuổi    48
4.1.3.    Kết quả điều trị    48
4.1.4.    Chỉ định lọc máu liên tục     49
4.1.5.    Kỹ thuật lọc    49
4.2.    Xét nghiêm điên giải trước khi lọc máu    51
4.2.1.    Tình trạng Natri bênh nhân trước lúc lọc máu    51
4.2.2.    Tình trạng Kali bênh nhân trước lúc lọc máu    52
4.2.3.    Tình trạng Canxi bênh nhân trước lúc lọc máu    52
4.2.4.    Tình trạng Clo bênh nhân trước lúc lọc máu    53
4.3.    Thay đổi các giải trong quá trình lọc máu    54
4.3.1.    Thay đổi của Natri trong quá trình lọc máu    54
4.3.2.    Thay đổi Kali máu trong quá trình lọc máu    56
4.3.3.    Thay đổi Canxi trong quá trình lọc máu    58
4.3.4.    Thay đổi Clo máu    59
4.4.    Thay đổi các điên giải sau lọc máu    60
4.4.1.    Thay đổi Natri sau lọc máu    60
4.4.2.    Thay đổi Kali sau lọc máu    61
4.4.3.    Thay đổi Canxi sau lọc máu    63
4.4.4.    Thay đổi Clo sau lọc máu    64
KÕt LUẬN    65
KIÕN NGHỊ    67
TÀI LIỆU tHAM KHẢO
PHỤ LỤC

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment