ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG NGĂN NGỪA ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO TÁI PHÁT TẠI TỈNH SÓC TRĂNG
ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG NGĂN NGỪA ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO TÁI PHÁT TẠI TỈNH SÓC TRĂNG.Cho đến nay dù có nhiều tiến bộ đáng kể trong chẩn đoán và điều trị, đột quỵ vẫn là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây tử vong trên toàn thế giới [56]. Vì thế việc gia tăng nguy cơ đột quỵ và các biến cố xảy ra sau đột quỵ có liên quan đến việc gia tăng gánh nặng cho chính bệnh nhân (BN), ngƣời thân, hệ thống chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là ở các nƣớc có thu nhập thấp và trung bình [56],[114].
Tăng huyết áp (THA) là yếu tố mạnh nhất thay đổi đƣợc nguy cơ tái phát đột quỵ và hiệu quả của thuốc điều trị THA sau khi bị đột quỵ đã đƣợc nghiên cứu trong vài thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên (RCTs) [97],[129],[167]. Một tổng quan hệ thống và phân tích hồi quy tổng hợp của các thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên cho thấy việc điều trị thuốc hạ HA làm giảm nguy cơ tái phát đột quỵ (RR = 0,73, 95% CI = 0,62 – 0,87, p
Tuân thủ sử dụng thuốc là mối quan tâm ngày càng tăng đối với bác sĩ và các hệ thống chăm sóc sức khỏe vì có bằng chứng cho rằng việc không tuân thủ sử dụng thuốc ngày càng phổ biến (33% – 69%) và gây kết cục xấu (tái phát, tử vong, tăng chi phí điều trị) [118]. Có nhiều nghiên cứu trƣớc đây
đánh giá mối liên quan giữa tuân thủ thuốc hạ HA và nguy cơ đột quỵ [162], [92]. Riêng trong phòng ngừa thứ phát, thì vai trò của việc tuân thủ thuốc hạ HA và tái phát đột quỵ, biến cố mạch máu kết hợp, tử vong) chƣa thực hiện nhiều. Ở Việt Nam, tính đến hiện tại, hầu nhƣ chƣa có đề tài nào về đánh giá tính tuân thủ điều trị THA sau đột quỵ thiếu máu não. Tuy nhiên có một số2 nghiên cứu về tuân thủ điều trị THA. Chẳng hạn nhƣ kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Xuân Phúc và Cs năm 2011 tại 4 phƣờng của thành phố Hà Nội cho thấy chỉ có 44,8% đối tƣợng nghiên cứu đạt về tuân thủ điều trị THA [7]. Riêng tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh và Cs năm 2013 cho thấy tỉ lệ tuân thủ sử dụng thuốc của BN THA là 69,4% [1].
Sóc Trăng là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long có ba đồng bào dân tộc Kinh, Hoa, Khmer cùng chung sống, đời sống còn khó khăn. Đặc biệt trình độ dân trí của một số bộ phận ngƣời dân chƣa cao, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa. Qua quá trình công tác tại bệnh viện, chúng tôi nhận thấy BN bị đột quỵ sau khi xuất viện chủ yếu tập trung vào hồi phục chức năng mà ítquan tâm đến việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây tái phát đột quỵ, đặc biệt là yếu tố nguy cơ THA. Chính vì điều này, việc tiến hành nghiên cứu đề tài
―Đánh giá sự tuân thủ điều trị THA trong ngăn ngừa đột quỵ thiếu máu não tái phát tại tỉnh Sóc Trăng‖ là cần thiết. Qua đó chúng ta sẽ có thể đề ra đƣợcnhững biện pháp cải thiện tính tuân thủ điều trị THA ở những BN đột quỵ thiếu máu não trong dự phòng tái phát đột quỵ, làm giảm gánh nặng về kinh tế, xã hội do đột quỵ gây ra.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Đánh giá sự tuân thủ điều trị THA trong ngăn ngừa đột quỵ thiếu máu não tái phát tại tỉnh Sóc Trăng
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tỉ lệ tuân thủ thuốc hạ huyết áp ở những bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp có tăng huyết áp và các yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ.
2. Xác định tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp có tăng huyết áp theo thời gian (3 tháng, 6 tháng, 1 năm) và các yếu tố ảnh hƣởng đến tái phát
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………. i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ……………………………………………………….. iv
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT ……………………………………….. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………………. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ………………………………………………….. ix
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………. 4
1.1. Tuân thủ sử dụng thuốc và các yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ………………. 4
1.2. Tăng huyết áp và đột quỵ thiếu máu não tái phát …………………………………. 10
1.3. Các nghiên cứu có liên quan đến sự tuân thủ điều trị tăng huyết áp sau đột
quỵ thiếu máu não và đột quỵ tái phát ………………………………………………………. 18
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 27
2.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………….. 27
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………….. 27
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………………. 28
2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 28
2.5. Các biến số trong nghiên cứu…………………………………………………………….. 29
2.6. Phƣơng pháp và công cụ đo lƣờng, thu thập số liệu……………………………… 33
2.7. Sơ đồ nghiên cứu……………………………………………………………………………… 35
2.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu…………………………………………………………………. 36
2.9. Cách khắc phục sai số ………………………………………………………………………. 36
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………….. 37iii
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 38
3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu tại thời điểm nhập viện……………….. 38
3.2. Xác định tỉ lệ bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não tăng huyết áp có tuân thủ
điều trị và các yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ ……………………………………………. 49
3.3. Tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy theo thời gian và các yếu tố ảnh hƣởng
đến tái phát đột quỵ………………………………………………………………………………… 58
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 65
4.1. Khảo sát tình trạng tuân thủ với điều trị tăng huyết áp sau đột quỵ thiếu
máu não có tăng huyết áp và các yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ………………….. 65
4.2. Xác định tỉ suất tái phát đột quỵ tích lũy và các yếu tố ảnh hƣởng đến tái
phát ………………………………………………………………………………………………………. 69
4.3. Một số đóng góp mới và hạn chế của đề tài…………………………………………. 86
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………….. 90
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………. 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU
PHỤ LỤC 2. DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 3. GIẤY CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC 4. THANG ĐIỂM NIHSS
PHỤ LỤC 5. THANG ĐIỂM HÔN MÊ GLASGO
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Thang điểm đánh giá tuân thủ điều trị Morisky – 8 mục……………. 9
Bảng 1.2 Đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc…………………………………….. 10
Bảng 1.3 Định nghĩa và phân độ tăng huyết áp ……………………………………… 11
Bảng 3.1 Các yếu tố về dân số học ………………………………………………………. 38
Bảng 3.2 Các yếu tố nguy cơ mạch máu……………………………………………….. 39
Bảng 3.3 Đặc điểm của một số yếu tố về tình trạng bệnh trên lâm sàng……. 40
Bảng 3.4 Đặc điểm của các yếu tố ghi nhận tại thời điểm xuất viện…………. 41
Bảng 3.5 Một số đặc điểm chung liên quan đến quá trình theo dõi…………… 42
Bảng 3.6 Một số đặc điểm liên quan đến điều trị sau khi bệnh nhân ra viện 44
Bảng 3.7 Mối liên quan giữa tái phát đột quỵ và đạt huyết áp mục tiêu tại
thời điểm 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng ………………………………………. 45
Bảng 3.8 Đặc điểm cơ bản ở 2 nhóm có tuân thủ và không tuân thủ với
điều trị tăng huyết áp ……………………………………………………………. 51
Bảng 3.9 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của các yếu tố dân số
học lên sự tuân thủ với điều trị tăng huyết áp…………………………… 54
Bảng 3.10 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của các yếu tố nguy cơ
mạch máu lên sự tuân thủ với điều trị tăng huyết áp…………………. 55
Bảng 3.11 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của các yếu tố về tình
trạng bệnh trên lâm sàng lên sự tuân thủ với điều trị tăng huyết
áp……………………………………………………………………………………….. 56
Bảng 3.12 Kết quả phân tích hồi quy Cox đơn biến của các yếu tố ghi nhận
tại thời điểm xuất viện lên sự tuân thủ với điều trị tăng huyết áp .. 57
Bảng 3.13 Kết quả phân tích hồi quy Cox đa biến về sự ảnh hƣởng của một
số yếu tố nguy cơ đến tuân thủ với điều trị tăng huyết áp………….. 58viii
Bảng 3.14 Kết quả phân tích hồi qui Cox đơn biến về sự ảnh hƣởng của các
yếu tố nguy cơ dẫn đến tái phát đột quỵ………………………………….. 61
Bảng 3.15 Kết quả phân tích hồi quy Cox đa biến của một số yếu tố liên
quan với nguy cơ tái phát đột quỵ …………………………………………. 6