Đánh giá tác dụng bài Tứ vật đào hồng điều trị hội chứng Thiểu năng tuần hoàn sống- nền

Đánh giá tác dụng bài Tứ vật đào hồng điều trị hội chứng Thiểu năng tuần hoàn sống- nền

Luận văn Đánh giá tác dụng bài Tứ vật đào hồng điều trị hội chứng Thiểu năng tuần hoàn sống- nền. Thiểu năng tuần hoàn sống nền (TNTHSN) là một dạng bệnh lý mạch máu não có diến biến kéo dài, phức tạp với nhiều biểu hiện lâm sàng khác nhau gây rối loạn chức năng thần kinh cao cấp như: Nhức đầu, giảm trí nhớ, chóng mặt, ù tai… Mức độ nghiêm trọng có thể dẫn đến tai biến mạch máu não là căn bệnh có tỷ lệ tàn phế đứng hàng thứ nhất, tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh ung thư và tim mạch [1 ].

Trong số các nguyên nhân của TNTHSN, trước đây người ta công nhận một căn nguyên phổ biến đứng hàng đầu là vữa xơ động mạch. Nhưng gần đây có nhiều nghiên cứu xác định rằng những biến đổi thoái hoá xương, khớp, đĩa đệm ở cột sống cổ giữ vai trò rất quan trọng. Ở những BN cao tuổi thường hay kết hợp cả hai nguyên nhân làm cho bệnh lý mạch máu não trở nên phức tạp [2].
Nắm rõ được nguyên nhân và quá trình diến biến của bệnh lý mạch máu não và tích cực điều trị khi có dấu hiệu sớm nhất của thiểu năng tuần hoàn não sẽ góp phần làm giảm tỷ lệ TBMMN [1].
Đối với TNTHSN, Y học hiện đại trong và ngoài nước có nhiều phương pháp điều trị, chủ yếu là điều trị nội khoa bằng thuốc tân dược kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện [3].
Việc điều trị bằng YHHĐ có ưu điểm là tác động nhanh có tính đa dạng theo nhiều cơ chế bệnh, sử dụng thuận tiện. Nhưng có hạn chế là kết quả điều trị có giới hạn, thuốc điều trị nguồn gốc hoá chất dùng kéo dài cho đối tượng chủ yếu là người cao tuổi khó tránh khỏi tác dụng không mong muốn, mặt khác kinh phí điều trị còn cao so với thu nhập trung bình của người dân.
Y học cổ truyền từ xa xưa đã mô tả và đưa ra phép chữa các chứng tương ứng với TNTHSN như huyễn vựng (chóng mặt, hoa mắt), đầu thống (đau đầu), thất miên (mất ngủ), kiện vong (hay quên) bằng nhiều bài thuốc có tác dụng hiệu quả. Kế thừa và phát huy truyền thống của các Y gia đời trước, các thầy thuốc YHCT ngày nay đi sâu nghiên cứu ứng dụng và phát triển nhiều phương pháp điều trị các chứng trạng trên bằng các bài thuốc vị thuốc nguồn gốc tự nhiên hoặc phương pháp không dùng thuốc như dưỡng sinh, xoa bóp, châm cứu bấm huyệt [4], [5], [6], [7], [8], [9], [10], [11], [12], [13].
“Tứ vật đào hồng” là bài thuốc cổ phương xuất phát từ “y tông kim giám” gồm các vị: Đương quy, thục địa, bạch thược, đào nhân, hồng hoa. Bài thuốc này có tác dụng dưỡng huyết, hoạt huyết hóa ứ, bổ dưỡng tâm can thận thường được dùng điều trị bệnh mạn tính như: viêm tắc động mạch chi, các chứng huyết ứ…
Nghiên cứu tính năng tác dụng của bài thuốc và tác dụng riêng của các vị thuốc cấu tạo nên bài thuốc trên, đồng thời dựa vào lý luận biện chứng YHCT các chứng trạng, huyễn vựng, đầu thống, thất miên. Với mong muốn mở rộng thêm khả năng điều trị TNTHSN bằng YHCT. Chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá tác dụng bài Tứ vật đào hồng điều trị hội chứng Thiểu năng tuần hoàn sống- nền” nhằm mục đích:
1.    Đánh giá tác dụng của bài “Tứ vật đào hồng” trong điều trị Thiểu năng tuần hoàn sống- nền do thoái hóa cột sống cổ thể can thận âm hư trên một số chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng.
2.    Theo dõi tác dụng không mong muốn của liệu pháp điều trị. 
1.    Nguyễn Văn Thông (1997). Bệnh mạch máu não và các cơn đột quỵ. Nhà xuất bản y học Hà Nội.
2.    Vũ Quang Bích (2002) Thiểu năng tuần hoàn hệ thống mạch sống nền. Phòng và chữa các bệnh đau đầu. Nhà xuất bản Y học. 341-353.
3.    Phạm Khuê (1993). Rối loạn tuần hoàn não của người có tuổi. Nhà xuất bản y học. 1 -24, 238-270; 293 – 334
4.    Nguyễn Thị Vân Anh (2000). Nghiên cứu tác dụng bài tập dưỡng sinh của Bác sỹ Nguyễn Văn Hưởng trên BN có hội chứng TNTHNMT. Luận án thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội. 42- 44, 47 – 50.
5.    Trần Kim Dung (2004). Nghiên cứu tác dụng điều trị TNTHNMT của viên Cracetin. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II. Đại học
Y    Hà Nội
6.    Trịnh Chí Giao (2004). Nghiên cứu tác dụng viêm bao philm Ich khí dưỡng não trong điều trị TNTHNMT. Luận văn Thạc sỹ y học. Đại học
Y    Hà Nội.
7.    Nguyễn Thuý Hương, Phạm Khuê, Trần Đức Thọ (1994). Bước đầu đánh giá tác dụng thuốc hoạt huyết trên Bệnh nhân TNTHNMT. Báo cáo khoa học 1994. Viện bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi. 7 – 9
8.    Dương Trọng Nghĩa (2001). Nghiên cứu tác dụng điều trị TNTHNMT của Bài thuốc “ích khí điều vinh thang”. Luận văn Thạc sỹ y học. Đại học Y Hà Nội. 37 – 47.
9.    Chu Quốc Trường (1996). Nghiên cứu lâm sàng TNTHNMT giai đoạn đầu theo YHCT và điều trị bằng phương pháp bấm huyệt. Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược. Học viện quân y. 39 – 82 
10.    Trần Thị Viễn (1998). Nghiên cứu tác dụng của Uyển hoài châm trong điều trị TNTHNMT. Các công trình nghiên cứu khoa học. Viện y học cổ truyền quân đội. 46 – 50.
11.    Hoàng Thị Hòa (2010), Đánh giá hiệu quả của điện châm trong điều trị Thiểu năng tuần hoàn não mãn tính do thoái hóa cột sống cổ, luận văn thạc sỹ y học,Trường Đại Học Y Hà Nội.
12.    Trần Minh Vịnh (1990). “Thuốc hoạt huyết CM2”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 1988 -1990.
13.    Nguyễn Xuân Thản, Cao Hữu Huân (2002). Đánh giá một số tác dụng lâm sàng trong điều trị thiểu năng tuần hoàn não của thuốc cratolucin (Dịch chiết toàn phần lá cây đỏ ngọn). Báo cáo khoa học, Học viện quân y.
14.    Nguyễn Văn Đăng (1998). Tai biến mạch máu não. Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 43, 68
15.    Bộ môn sinh lý học Đại học Y Hà Nội (2001). Chuyên đề sinh lý học. Tài liệu giảng dạy cho đối tượng sau đại học. 13 – 28.
16.    Đỗ Xuân Hợp (1981). Giải phẫu đại cương, giải phấu đầu mặt cổ. Nhà xuất bản y học. 279 – 280.
17.    Frank.H.Netter M.D.(1997), “Atlas of Human Anatomy ”, p.79
18.    Nguyễn Xuân Thản (2004), Bệnh mạch máu não và tủy sống, Nhà xuất bản y học, 16 – 20, 36 – 38
19.    Phạm Khuê (1992). Vữa xơ động mạch. Nhà xuất bản y học. 18
Hoàng Văn Thuận (1999). Chuẩn đoán sớm TNTHNMT. Tạp chí Y học quân sự số 3/99. 63- 67. 
21.    Cook JP (2003). Folow, NO and atherogenesis.PNAS vol.100, no.3, 768-770.
22.    Phạm Tử Dương (2001). Vữa xơ động mạch. Bài giảng nội khoa sau Đại học tập I. Học viện Quân y. 106 – 116.
23.    Lê Xuân Trung (1978). Khám lâm sàng thần kinh. Nhà xuất bản y học Hà Nội. 63- 94, 125 – 128
24.    Dương Văn Hạng (1994). Thiểu năng tuần hoàn não hệ động mạch sống nền. Lâm sàng thần kinh. Học viện quân y. 81 – 101
25.    Hồ Hữu Lương (2006). Thoái hoá đốt sống cổ và thoát vị đĩa đệm. Nhà xuất bản y học. 7-18.62-69.
26.    Lã Tiến Dũng, Phạm Danh Minh (1988). Bước đầu nhận xét phương pháp lập bảng của Khadjev chẩn đoán suy giảm tiềm tàng tuần hoàn não. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học về lão khoa.Viện bảo vệ sức khoẻ người có tuổi. 49 – 53.
27.    Khadjevd (1979), Qualititative evnluntion of total and regronal cerebral blood how by impedance methods, Neural psichiata in nevro chirugi .sfia,75,4,250 – 254
28.    Phạm Khuê (1988), Thiểu năng tuần hoàn não ở người có tuổi, Bệnh học người già. Nhà xuất bản Y học. 20 -33
29.    Vũ Đăng Nguyên (1994). Nghiên cứu điện não, lưu huyết não ở người vận hành máy trong một số nghề đặc biệt. Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược. Học viện quân y. 42-54
30.    Nguyễn Phương Mỹ (1996), Biểu hiện điện não đồ của nhức đầu do rối loạn vận mạch, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học thần kinh, nhà xuất bản y hoc,182 – 185. 
31.    Đào Phong Tần (1991). Đặc điểm điện não và lưu huyết não ở người Việt Nam. Luận án phó tiến sỹ y dược. Đại học Y Hà Nội. 9 – 12.
32.    Lê Quang Cường, Piere jallon (2003 ), Điện não đồ lâm sàng, Nhà xuất bản y học, 214 – 215.
33.    Đinh Văn Bền (2005). Thiểu năng hệ thống ĐM đốt sống thân nền. Điện não đồ ứng dụng trong thực hành lâm sàng. Nhà xuất bản Y học. 196
34.    Vũ Đăng Nguyên (1998). Phương pháp chuẩn đoán điện não. Các phương pháp chuẩn đoán bổ trợ thần kinh. Nhà xuất bản y học. 35-71.
35.    Đào Phong Tần, Trần Lê Minh, Phạm Khuê, Đoàn Yên (1987).ơiá trị chuẩn đoán của điện não đồ và lưu huyết não đồ trong TNTHN. Tạp chí nội khoa số 2. 11 – 15.
36.    Lê Đức Hinh (1992). Tử vong do TBMMN ở Bệnh viện Bạch Mai”.
Tóm tắt Hội nghị khoa học chuyên đề TBMMN. Trường Đại học Y Hà Nội. 14
37.    Trần Thuý và các cán bộ giảng dạy bộ môn YHDT trường Đại học Y Hà Nội. Nội kinh. Nhà xuất bản y học. 161 – 211 Lê Hữu Trác (1987). Đau đầu, chóng mặt. Hải thượngy tông tâm lĩnh. Hội YHCT thành phố Hồ Chí Minh. 40- 42, 484 – 512.
38.    Hoàng Bảo Châu (1994). Nội khoa YHCT. Tài liệu tham khảo. 42
39.    Nguyễn Nhược Kim (2001). Huyễn vựng. Bài giảng cho học viên sau đại học. 3-5
40.    Tuệ Tĩnh (1978). Đầu thống, thất miên, huyễn vựng. Hồng nghĩa giác tưy thư. Nhà xuất bản y học. 151,183, 192
Tuệ Tĩnh (1978), “Nam dược thần hiệu”., Nhà xuất bản Y học 
42.    Nguyễn Tử Siêu (1992). Thượng cổ thiên chân luận. Hoàng đế nội kinh tố vấn. Nhà xuất bản y học. 9 – 10.
43.    Phạm Viết Dự (1996). Nghiên cứu tác dụng của thuốc MD trên Bệnh nhân TNTHNMT. Luận văn Thạc sỹ y học Học viện quân y. 36 – 39.
^    27«, 23-24M.
Hoàng Kình Bách, Phan Huy (2011), Nghiên cứu tác dụng điều trị Thiểu năng tuần hoàn não mãn tính băng phương pháp cứu Bách hội kết hợp xoa bóp, Tạp chí châm cứu lâm sàng, (số 27), 23 – 24.
45.    M, m
««aas, 10«, 31M.
Trương Vi, La Đào (2009), Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu năng tuần hoàn não mãn tính bằng tự nghi thông não thang kết hợp châm cứu ’, Tạp chí bệnh nghi nan Trung Quốc, (số 10), 31.
46.    Bộ y tế (2009), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản y học, 36, 38, 47, 55,78,102,107, 126, 205, 230, 232, 238, 239.
47.    Bộ Y Tế (2009). Dược điển Việt Nam IV, trang 318, 341, 358, 365, 381, 441, 460, 481, 493, 507. Nhà xuất bản Y Học Hà Nội.
48.    Hạ Bá Dũng (2007), Nghiên cứu tác dụng cao thông u điều trị hội chứng thiểu năng tuần hoàn sống nền. Luận văn chuyên khoa II. Trường đại học Y Hà Nội.
49.    « # m (2010),^®ỶMế5DPM/ế^ffte®í^, ^0 #^, 05«, 46M.
Lưu Cẩm Lệ (2010), Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu năng tuần hoàn não mạn tính bằng phương pháp mai hoa châm, Tạp chí châm cứu Trung Quốc, số 5, 46. 
50.    Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), Nghiên cứu tác dụng của đầu châm kết hợp cao thông u trong điều trị chứng huyễn vựng theo y học cổ truyền. Luận văn bác sỹ nội trú. Trường đại học Y Hà Nội.
51.    Khoa y học cổ truyền – Trường Đại Học Y Hà Nội (2003), Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học,440,571,583.
52.    Nguyễn Văn Toại (2011), Đánh giá tác dụng của cao thông u trên lâm sàng và xét nghiệm trong điều trị hội chứng thiểu năng tuần hoàn sống nền do thoái hóa cột sống cổ, Tạp chí nghiên cứu khoa học, tập 76 (số 51), 31- 35.
53.    Nguyễn Thị Kim Oanh (2001), Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu năng tuần hoàn não mãn tính của viên Raubasin, Luận văn thạc sỹ y học, Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội. 
ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá tác dụng bài Tứ vật đào hồng điều trị hội chứng Thiểu năng tuần hoàn sống- nền
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    Y học hiện đại    3
1.1.1.    Đặc điểm giải phẫu, sinh lý ĐM sống nền và hệ ĐM nuôi não    3
1.1.2.    Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh TNTHSN    9
1.1.3.    Lâm sàng TNTHSN    10
1.1.4.    Chẩn đoán TNTHSN    13
1.1.5.    Điều trị TNTHSN    15
1.2.    Y học cổ truyền    16
1.2.1.    Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh    16
1.2.2.    Điều trị và các nghiên cứu TNTHSN theo YHCT    18
1.2.3.    Khái quát tính năng tác dụng các vị thuốc trong “Tứ vật đào hồng” … 20
1.2.4.    Phân tích bài thuốc    23
1.2.5.    Lục vị hoàn và ứng dụng điều trị trên lâm sàng    23
CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU    24
2.1.    Chất liệu nghiên cứu    24
2.2.    Đối tượng nghiên cứu    25
2.2.1.    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân    25
2.2.2.    Tiêu chuẩn loại trừ    25
2.2.3.    Tiêu chuẩn chẩn đoán TNTHSN theo YHHĐ    25
2.2.4.    Tiêu chuẩn phân loại theo YHCT    28
2.3.    Phương pháp nghiên cứu    28
2.3.1.    Thiết kế nghiên cứu    28
2.3.2 Quy trình nghiên cứu    28 
2.3.3.     Chỉ tiêu nghiên cứu    29
2.3.4.    Phương pháp đánh giá kết quả    32
2.3.5.    Thời gian và địa điểm nghiên cứu    33
2.3.6.    Phương pháp xử lý số liệu    33
2.3.7.    Phương pháp khống chế sai số    34
2.4.    Khía cạnh đạo đức của đề tài    34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    36
3.1.    Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    36
3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới    36
3.1.2.    Phân bố bệnh nhân theo tuổi    37
3.1.3.     Phân bố bệnh nhân theo tính chất nghề nghiệp    38
3.1.4.    Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh    39
3.2.    KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ    40
3.2.1.    Đánh giá kết quả điều trị trên lâm sàng    40
3.2.2.    So sánh kết quả điều trị giữa hai nhóm    43
3.2.3.    Đánh giá kết quả điều trị trên chỉ tiêu cận lâm sàng    46
3.2.4.    Kết quả điều trị một số triệu chứng lâm sàng theo YHCT thường
gặp trước và sau điều trị giữa 2 nhóm    48
3.3.     TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ 49
3.3.1.    Tác dụng không mong muốn trên cận lâm sàng    49
3.3.2.    Kết quả theo dõi tác dụng không mong muốn của thuốc trên lâm sàng . 51
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    52
4.1.    Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu    52
4.1.1.    Về phân bố bệnh nhân theo giới    52
4.1.2.    Về phân bố bệnh nhân theo tuổi    52
4.1.3.     Về phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp    53
4.1.4.    Về phân bố theo thời gian mắc bệnh    54 
4.2.    Kết quả điều trị    54
4.2.1.    Đánh giá kết quả điều trị trên lâm sàng    54
4.2.2.    Đánh giá kết quả điều trị trên cận lâm sàng    65
4.2.3.    Kết quả điều trị một số triệu chứng lâm sàng theo yhct thường gặp
trước và sau điều trị giữa 2 nhóm    70
4.3.    Tác dụng không mong muốn    71
4.3.1.    Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng    71
4.3.2.    Tác dụng không mong muốn trên cân lâm sàng    71
KẾT LUẬN     72
KIẾN NGHỊ     74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng tiêu chuẩn chuẩn đoán thiểu năng tuần hoàn não    26
Chứng huyễn vựng thể can thận âm hư    28
Sự biến đổi các triệu chứng chính về lâm sàng sau điều trị    40
So sánh sự thay đổi điểm Khadjev trước – sau điều trị của hai nhóm …. 41 So sánh sự thay đổi điểm test trí tuệ trước – sau điều trị giữa hai nhóm … 41 So sánh sự thay đổi điểm Pittsburgh trước – sau điều trị giữa hai nhóm …. 42 Kết quả phục hồi tầm hoạt động cột sống cổ sau điều trị giữa 2 nhóm . 42 Đánh giá sự thay đổi mạch, huyết áp trung bình giữa 2 nhóm … 43 So sánh kết quả điều trị giữa hai nhóm sau 15 ngày và sau 30 ngày .. 43 So sánh sự liên quan giữa kết quả điều trị với nhóm tuổi ở hai nhóm 44 Sự liên quan giữa mức độ phục hồi lâm sang với thời gian mắc bệnh 45 Bảng so sánh sự thay đổi trên LHN trước – sau điều trị giữa 2 nhóm.. 46 So sánh sự thay đổi trên ĐNĐ trước – sau điều trị giữa hai nhóm… 47 Sự biến đổi các triệu chứng lâm sàng thường gặp sau điều trị
theo YHCT      48
Sự thay đổi các chỉ số CTM trước – sau điều trị giữa hai nhóm 49 Kết quả biến đổi một số chỉ tiêu sinh hoá máu trước- sau điều trị
giữa hai nhóm    50
Sự thay đổi sinh hóa Lipid máu giữa hai nhóm    51 
Biểu đồ 3.1: Kết quả phân loại bệnh nhân nghiên cứu theo giới    36
Biểu đồ 3.2: Kết quả phân loại bệnh nhân nghiên cứu theo lứa tuổi    37
Biểu đồ 3.3:    Kết quả phân loại bệnh nhân nghiên cứu theo tính chất nghề nghiệp. 38
Biểu đồ 3.4. Kết quả phân loại bệnh nhân nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh39

Leave a Comment