Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ và nâng chỉ số huyết áp của viên nang cứng “Ích khí dưỡng não” trên thực nghiệm
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ và nâng chỉ số huyết áp của viên nang cứng “Ích khí dưỡng não” trên thực nghiệm.Huyết áp thấp là bệnh lý phổ biến chiếm tỷ lệ từ 10 – 20% dân số ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới. Huyết áp thấp đang gia tăng trong cộng đồng đặc biệt là những người trẻ đang độ tuổi lao động, bệnh cũng hay gặp ở người căng thẳng, thể trạng yếu, suy dinh dưỡng, phụ nữ, người bệnh tim mạch, béo phì, tiểu đường… Bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người bệnh [1],[2],[4].
Theo thống kê về tình hình sức khỏe của một số cơ quan, doanh nghiệp tại Hà Nội trong năm 2008 có tới 12% số cán bộ công nhân viên có huyết áp tâm thu thấp hơn 90mmHg và huyết áp tâm trương thấp hơn 60mmHg. Đây thực sự là một vấn đề đáng quan tâm của ngành y tế [1],[2],[6]
Huyết áp càng thấp, người bệnh bị suy giảm trí nhớ (sa sút trí tuệ) càng cao, gắn liền với bệnh mất trí nhớ do Alzheimer gây ra. Nếu huyết áp tâm trương dưới 70mmHg thì rất có khả năng bị mất trí nhớ, gây khó khăn cho các hoạt động thường ngày và các quan hệ xã hội của người bệnh. Huyết áp quá thấp cũng có thể làm nhịp tim nhanh, gây choáng, ngất. Trước đây, người ta vẫn nghĩ huyết áp cao mới gây tai biến mạch máu não nhưng huyết áp thấp cũng gây tai biến chiếm tỷ lệ 10 – 15%. 30% số người nhồi máu não và 25%
số người nhồi máu cơ tim là do huyết áp thấp [3],[5],[7].
Y học hiện đại điều trị huyết áp thấp đã có những kết quả nhất định, tuy nhiên việc sử dụng các thuốc như ephedrine, dihydroergotamin, heptamil… chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng, không bền vững và nhiều tác dụng không mong muốn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thuốc có nguồn gốc thảo dược tiện ích là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn điều trị hiệu quả các triệu chứng; giảm trí nhớ, chóng mặt, đau đầu, mất ngủ do huyết áp thấp đặc biệt là cơn thiếu máu não cấp, co thắt mạch não, nhồi máu não liên quan đến huyết áp thấp. Mặt khác, thuốc y học cổ truyền thường không độc, không gây tác dụng không mong muốn đến chức năng các cơ quan trong cơ thể.
Bài thuốc Ích khí dưỡng não dựa trên lý luận y học cổ truyền và tác dụng dược lý của các vị thuốc trong bài có tác dụng thông kinh hoạt lạc, tăng cường sức co bóp cơ tim, làm giãn và thông mạch máu, cải thiện vi tuần hoàn, ức chế ngưng tập tiểu cầu, chống đông máu, chống hạ huyết áp, giúp lưu thông máu dễ dàng. Để sáng tỏ hơn tác dụng của bài thuốc đồng thời có thể đưa thuốc và sử dụng thuận tiện hơn trên lâm sàng, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ và nâng chỉ số huyết áp của viên nang cứng “Ích khí dưỡng não” trên thực nghiệm” với 2 mục tiêu sau:
1. Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ của viên nang cứng “Ích khí dưỡng não”trên thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng nâng chỉ số huyết áp của viên nang cứng “Ích khí dưỡng não” trên thực nghiệm
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………….. 3
1.1. Tổng quan về huyết áp thấp ……………………………………………………….. 3
Huyết áp và các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ………………………. 3
Huyết áp thấp theo Y học hiện đại…………………………………………. 5
Huyết áp thấp theo y học cổ truyền ……………………………………….. 8
1.2. Tổng quan về sa sút trí tuệ …………………………………………………………. 9
Định nghĩa và yếu tố nguy cơ sa sút trí tuệ theo y học hiện đại ….. 9
Tiêu chuẩn chẩn đoán sa sút trí tuệ………………………………………. 11
Điều trị sa sút trí tuệ ………………………………………………………….. 12
Tổng quan về sa sút trí tuệ theo Y học cổ truyền ……………………. 13
1.3. Tình hình nghiên cứu về huyết áp thấp và sa sút trí tuệ trên thế giới và
Việt Nam …………………………………………………………………………………….. 14
Trên thế giới…………………………………………………………………….. 14
Tại Việt Nam……………………………………………………………………. 15
1.4. Tổng quan về thuốc nghiên cứu ………………………………………………… 17
Thành phần bài thuốc y học cổ truyền dùng đề bào chế viên thuốc
……………………………………………………………………………………………….. 17
Tác dụng dược lý, tính vị quy kinh của từng vị thuốc……………… 17
Phân tích bài thuốc theo phối ngũ Y học cổ truyền…………………. 22
CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU…………………………………………………………………………………………. 232.1. Chất liệu, đối tượng nghiên cứu ………………………………………………… 23
Thuốc nghiên cứu:…………………………………………………………….. 23
Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… 24
Địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………………………… 25
Hóa chất, dụng cụ trang thiết bị nghiên cứu…………………………… 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….. 25
Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ của viên nang cứng “Ích khí
dưỡng não” trên thực nghiệm………………………………………………………. 25
Đánh giá tác dụng nâng chỉ số huyết áp của viên nang cứng “Ích
khí dưỡng não” trên thực nghiệm…………………………………………………. 33
2.3. Phương pháp xử lý số liệu………………………………………………………… 35
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 36
3.1. Kết quả nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ của viên nang cứng “ích
khí dưỡng não” trên thực nghiệm…………………………………………………….. 36
Kết quả nghiên cứu tác dụng cải thiện khả năng học tập và ghi nhớ
trên mô hình Morris water maze…………………………………………………… 36
Kết quả nghiên cứu tác dụng cải thiện khả năng học tập và ghi nhớ
trên mô hình Multiple T maze ……………………………………………………… 39
Kết quả đánh giá trên khả năng bám giữ và phối hợp vận động trên
mô hình Rotarod ……………………………………………………………………….. 44
3.2. Kết quả nghiên cứu tác dụng nâng chỉ số huyết áp trên động vật thí
nghiệm của viên nang cứng Ích khí dưỡng não ………………………………….. 45
BÀN LUẬN ……………………………………………………………………. 47
4.1. Bàn luận về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ………………………….. 474.2. Bàn luận về dụng cải thiện trí nhớ của viên nang cứng “Ích khí dưỡng
não” trên thực nghiệm……………………………………………………………………. 48
Bàn luận về tác dụng cải thiện trí nhớ của viên nang cứng Ích khí
dưỡng não trên mô hình Morris water maze …………………………………… 48
Bàn luận về tác dụng cải thiện trí nhớ của viên nang cứng Ích khí
dưỡng não trên mô hình Multiple T maze ……………………………………… 50
Bàn luận về tác dụng cải thiện trí nhớ của viên nang cứng Ích khí
dưỡng não trên mô hình trục quay Rotarod ……………………………………. 52
4.3. Bàn luận về tác dụng nâng chỉ số huyết áp viên nang cứng Ích khí
dưỡng não trên thực nghiệm …………………………………………………………… 54
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………58
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………..59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Sinh lý – Trường Đại học Y Hà Nội (2004), “Sinh lý tuần
hoàn động mạch”, Sinh lý học tập I, NXB y học, tr.192-202
2. Phạm Thị Minh Đức (2007), “Sinh lý tuần hoàn”, Sinh lý học, NXB
y học, tr.138-141
3. Phạm Gia Khải (dịch) (1999), “Các thay đổi huyết áp và hội chứng
sốc”, Harrison, NXB y học tập I, tr.271-277
4. Nguyễn Phú Kháng (2001), “Bệnh huyết áp thấp”, Lâm sàng tim
mạch, NXB y học, tr.143-145
5. Bộ môn miễn dịch – sinh lý bệnh Trường Đại học y Hà Nội (2008),
“Sinh lý bệnh tuần hoàn”, Sinh lý bệnh, NXB y học, tr.367-369.
6. Kapoor M.D Wishwa N (1992), “Hypotension and syncope”, Heart
diease 14th, W.B Saunders Company, tr. 35-39
7. Đào Phong Tần (1994), “ Lưu huyết não trong bệnh huyết áp thấp”,
Y học thực hành, số 307, tr. 8-11
8. Hội tim mạch học Việt Nam (2008), “Khuyến cáo 2008 về các bệnh
lý tim mạch và chuyển hóa”, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 238-240.
9. Pasant-U, Warkentin-S và Gustafson-L (1997), “Orthotatic
hypotension and low bleed pressure in organic dementia: a study of
prevalence and realated clinical characterics”, Int-j-geratrPsychiatry, 12(3), tr.395-403.
10. Piordda-A, Saggese-D, Giausa-G và các cộng sự (1997), “the role
hypotension in the pathogenesis of sudden hearing loss”, Audiology,
36(2), tr 98-108.
11. Trần Thúy (2006), “ Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền”, NXB y
học, tr.151-155, tr.471-474.
12. Khoa y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2012), “ Bệnhhọc nội khoa y học cổ truyền”, NXB y học, tr. 35-39.
13. Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2010), “Khảo sát phân loại huyết áp thấp
theo các thể của Y học cổ truyền trên lâm sàng”, Khóa luận tốt nghiệp
Bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội.
14. Phan Thanh Hải (2015), “Đánh giá tác dụng của bài thuốc Hậu
Thiên bát vị phương trong điều trị bệnh nhân huyết áp thấp thứ phát”,
Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội
15. Trần Thị Quyên (2014), “Nghiên cứu độc tính và hiệu quả điều trị
huyết áp thứ phát của viên hoàn Thăng áp dưỡng não”, Luận văn Bác
sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
16. Lê Văn Tuấn (2014), “Đặc điểm dịch tễ học sa sút trí tuệ ở người cao
tuooit tại hai quận huyện Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ, Viện Vệ sinh dịch
tễ Trung ương.
17.. Trần Thế Linh (2016), “Nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ của
viên nang Hoạt huyết an não trên thực nghiệm và lâm sàng”, Luận
văn Thạc sĩ Y học,Trường Đại học Y Hà Nội.
18. Busby.WJ, Campbell.AJ và Roberton.MC (1996), “low blood
pressure is not an independent determinant of survival in an elderly
population”, Ae-Ageing, 25(6), tr. 49-52.
19. 南京中医学院,中医方剂学讲义1964.
(Học viện Trung y Nam Kinh. Trung y phương tể học giảng nghĩa
1964)
20. 北京中医学院,中医炮制讲义1975.
(Học viện Trung y Bắc Kinh, Trung y bào chế giảng nghĩa 1975)
21. Phí Thị Ngọc (2009), “Nghiên cứu tác dụng điều trị huyết áp thấp
của bài thuốc Nhân sâm dưỡng vinh thang”, Luận văn Bác sĩ chuyên
khoa II, Trường Đại học Y Thái Bình.
22. Hà Văn Diễn (2010), “Đánh giá tác dụng tăng huyết áp trong bệnhhuyết áp thấp của viên Hồng mạch khang trên lâm sàng”, Luận văn
bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
23. Phạm Thắng (2010). Bệnh Alzheimer và các thể sa sút trí tuệ khác,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
24. Qiu-C, Fratiglioni-L, Winblad-B và các cộng sự (2003), “ The agedependent relation of blood pressure to congnitive function and
dementia”, The Lancet Neurology, Volum 4, Isure 8, tr.487-499.
25. Đỗ Tất Lợi (2004), “ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB y
học, tr. 391-392, 715, 783 -786, 811- 813, 863-867, 872-875, 877-881,
887-889.
26. Bộ Y tế (2018), “Dược điển Việt Nam V”, NXB y học, tr. 1036, 1066,
267, 2068.
27. Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh (2012), “Hiệu phỏng tân phương”,
NXB y học, tr. 393 – 394.
28. Hải Thượng Lãn Ông (1995), “Y trung quan niệm và huyền tẫn phát
vi”, NXB y học, tr.41.
29. 陈贵廷, 杨思澍 (1996),中医中西医结合杂志,升压胶 治疗低血
压,第十卷.
(Trần Quý Đình, Dương Tư Chú (1996), Tạp chí Trung Tây y kết hợp,
viên nang tăng áp điều trị huyết áp thấp, quyển thứ 10).
30. Bộ Y tế (2009), “Lão khoa Y học cổ truyền”, Nhà xuất bản giáo dục
Việt Nam, tr.212 – 240.
31. Bộ Y tế (2010), “Phương pháp chế biến đảm bảo chất lượng đối với
85 vị thuốc đông y”, NXB y học, Hà Nội
32. Phạm Xuân Sinh (2006), “Phương pháp chế biến thuốc y học cổ
truyền”, NXB y học, Hà Nội.
33. Tổ chức Y tế thế giới (2000), General Guidelines of Methodocogies
on Research and Evaluation of Tranditional Medicine. Geneva, 28-31.34. Litchfield JT Jr, Wilcoxon F (1949). A simplified method of
evaluating close-efect experiment. J.pharmacol Exp, Ther, 96(2), 99-
113.
35. Trần Hoàng Phi Yến, Dương Phước An và Trần Lê Tuyết Châu
(2012), “Khảo sát mô hình gây suy giảm trí nhớ do trimethyllin trên
chuột nhắt trắng”, Tạp chí Dược học, 431, 41-45.
36. Guo – Z, Viitamen – M, Winblad – B (1997), Clinical correalates of low
blood presure in old people, I Am Geriatr Soc, 45(6), 701 – 705
37. Bộ môn Y học dân tộc Trường Đại học Y Hà nội, Viện Y học cổ
truyền Việt Nam (1996), Chẩn đoán theo phương pháp y học cổ
truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 50 – 53.
38. Prencipe M, Ferretti C, Casini AR, Lattanzio MT, Fiorelli M,
Culasso F (1996), “Prevalence of dementia in an elderly rural
population: effects of age, sex, and education”, J Neurol Neurosurg
Psychiatry, 60 (6), pp: 628-33. 183.
39. Launer LJ, Ott A, Jama JW, et al (1997), “Histamine H2 blocking
drugs and the risk of Alzheimer’s disease: the Rotterdam Study”,
Neurobiol Aging, 18, pp. 257–159.
40. Ferri CP, Brayne C, Prince M, et al (2005), “Global prevalence of
dementia: a Delphi consensus study”, Lancet, 366, pp. 2112-2117.
41. Zhang MY, Katzman R, Salmon D, Jin H, Cai GJ, Wang ZY, Qu
GY, Grant I, Yu E, Levy P, et al (1990), “The prevalence of
dementia and Alzheimer’s disease in Shanghai, China: impact of age,
gender, and education”, Ann Neurol, 27 (4), pp: 428-37.
42. L. L. Cheng, X. N. Chen, Y. Wang et al (2011). Z-ligustilide
isolated from Radix Angelicae sinensis ameliorates the memory
impairment induced by scopolamine in mice. Fitoterapia, 82(7),
1128-1132.
43. B. Lee, I. Shim, H. Lee et al (2011). Rehmannia glutinosaameliorates scopolamine-induced learning and memory impairment in
rát. J Microbiol Biotechnol, 21(8), 874-883 .
44. Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Nhược Kim, Nguyễn Trọng Minh
(2004), “Nghiên cứu tác dụng điều trị huyết áp thấp của trà tan Sinh
mạch Bảo Nguyên”, Thông tin y dược, số 3/2004, tr.27-29.
45. Ngô Trọng Kim, Lê Văn Thanh (2003), “Nghiên cứu tác dụng của
bài thuốc Sinh mạch tán gia giảm trong điều trị huyết áp thấp”, Tạp
chí y học quân sự, số 6/2004, tr.45-47.
46. Ngô Quyết Chiến, Lê Hữu Thuyên (2009), “Nghiên cứu tác dụng
điều trị huyết áp thấp của viên Thăng áp TA”, Tạp chí sinh lý học Việt
Nam, tập 13, số 1, tr.3-8.
47. Hà Văn Diễn (2010), “Đánh giá tác dụng tăng huyết áp trong bệnh
huyết áp thấp của viên Hồng mạch khang trên lâm sàng”, Luận văn
bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
48. Trần Thị Dung (2011), “Đánh giá tác dụng điều trị huyết áp thấp của
bài thuốc Hoàng kỳ bổ huyết thang”.
49. Trần Hoàng Phi Yến, Dương Phước An và Trần Lê Tuyết Châu
(2012). Khảo sát mô hình gây suy giảm trí nhớ do trimethyllin trên
chuột nhắt trắng. Tạp chí Dược học, 431, 41-45.
50. Trần Hoàng Phi Yến, Dương Phước An, Nguyễn Ngọc Khôi và
cộng sự (2012). Tác dụng kháng cholinesterase của Actiso, Trà xanh
và Hương nhu tía liên quan đến khả năng chống suy giảm trí nhớ trên
chuột nhắt trắng. Tạp chí dược học, 437, 10-13.
51. Đặng Hoàng Quyên, Trần Phi Hoàng Yến, Võ Thị Xuyến et al
(2014). Khảo sat khả năng cải thiện trí nhớ của cao chiết sinh tử khối
Cordyceps spp. trên chuột nhắt, Tạp chí sinh học, 36(1), 203-20
Nguồn: https://luanvanyhoc.com