Đánh giá tác dụng của Adrenalin truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân đợt cấp copd và HPQ có co thắt phế quản nặng đang thở máy

Đánh giá tác dụng của Adrenalin truyền tĩnh mạch ở bệnh nhân đợt cấp copd và HPQ có co thắt phế quản nặng đang thở máy

Hen phế quản (HPQ) và Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là 2 bệnh lý đường hô hấp hay gặp trong thực hành lâm sàng ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt nam. Trong những thập niên gần đây, HPQ và COPD có chiều hướng gia tăng nhanh chóng cả về độ lưu hành và số tử vong.

Đợt cấp COPD và cơn HPQ nặng cấp tính bởi nhiều nguyên nhân dẫn đến suy hô hấp mất bù, các nguyên nhân thường gặp đó là: Nhiễm trùng, co thắt phế quản nặng, Auto – PEEP, suy tim, rối loạn điện giải, dùng quá liều thuốc an thần…

Trong đó co thắt phế quản là 1 nguyên nhân quan trọng, là tình trạng khó thở cấp ở nhiều mức độ từ nhẹ đến nặng có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân. Đây là cấp cứu nội khoa rất hay gặp ở các khoa hồi sức tích cực. Tại các khoa hồi sức tích cực bệnh nhân co thắt phế quản nặng thường phải thở máy, tuy nhiên nếu không cắt được cơn co thắt phế quản sẽ dẫn đến tình trạng bệnh nhân thở máy kéo dài và xuất hiện nhiều biến chứng liên quan tới thở máy: Tràn khí màng phổi (TKMP), nhiễm khuẩn bệnh (NKBV).. .Khi đó, nguy cơ tử vong của bệnh nhân sẽ tăng. Do vậy, cần cắt cơn co thắt phế quản sớm.

Việc điều trị đợt cấp COPD và cơn HPQ nặng bao gồm: Các thuốc giãn phế quản, corticoid, kháng sinh chống nhiễm trùng, hô hấp nhân tạo…

MỤC LỤC

Đặt vấn đề 1

Chương 1: Tổng quan tài liệu 5

1.1. Định nghĩa HPQ và COPD 5

1.2. Vài nét về tình hình HPQ và COPD ở nước ta và trên thế giới 7.

1.2.1. Tình hình HPQ ở nước ta và trên thế giới 7

1.2.2. Tình hình COPD ở nước ta và trên thế giới 8

1.3. Bệnh nguyên của HPQ và COPD 9

1.3.1. Bệnh nguyên của HPQ 9

1.3.2. Bệnh nguyên của COPD 11

1.4. Giải phẫu bệnh lý của HPQ và COPD 12

1.4.1. Giải phẫu bệnh lý của HPQ 12

1.4.2. Giải phẫu bệnh lý của COPD 13

1.5. Sinh lý bệnh cơn HPQ và đợt cấp COPD 14

1.5.1. Sinh lý bệnh cơn HPQ 14

1.5.2. Sinh lý bệnh đợt cấp COPD 15

1.6. Chẩn đoán HPQ và COPD 16

1.6.1. Chẩn đoán xác định cơn HPQ 16

1.6.2. Chẩn đoán mức độ cơn HPQ 18

1.6.3. Chẩn đoán xác định đợt cấp COPD 19

1.6.4. Chẩn đoán mức độ đợt cấp COPD 21

1.7. Điều trị cơn HPQ và đợt cấp bệnh COPD 22

1.8. Adrenalin 24

1.8.1. Bản chất 24

1.8.2. Dược động học 24

1.8.3. Tác dụng dược lý 25

1.8.4. Chỉ định lâm sàng 26

1.8.5. Chống chỉ định 27

1.8.6. Tác dụng phụ và tai biến 27

1.8.7. Quan điểm về sử dụng adrenalin trong điều trị cơn HPQ và dợt cấp

COPD 28

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 31

2.1. Đối tượng nghiên cứu 31

2.1.1 Tiêu chuẩn chọn BN 31

2.1.11. BN đợt cấp COPD 31

2.1.1.2. Bệnh nhân HPQ 31

2.1.2. Loại khỏi nghiên cứu 32

2.1.3. Địa điểm 32

2.1.4. Phương tiện 32

2.2. Phương pháp nghiên cứu 33

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 33

2.2.2. Các bước tiến hành 33 

2.3. Xử lý số liệu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 39

3.1. Đặc điểm chung của nhóm bện nhân nghiên cứu 39

3.2. Tác dụng chống co thắt phế quản của adrenalin 40

3.2.1. Diễn biến mức độ co thắt phế quản trong qúa trình truyền adrenalin tĩnh

mạch liên tục 40

3.2.2. Diễn biến mạch đảo trong qúa trình truyền adrenalin tĩnh mạch liên

tục 41

3.2.3 Diễn biến Vte trong qúa trình truyền adrenalin tĩnh mạch liên tục 42

3.2.4. Diễn biến Auto-PEEP trong qúa trình truyền adrenalin tĩnh mạch liên

tục 43

3.2.5. Diễn biến của các áp lực đường thở trong qúa trình truyền adrenalin tĩnh mạch liên tục 44

3.2.7.1. Áp lực đỉnh đường thở (Ppeak) 44

3.2.7.2. Áp lực đường thở cao nguyên (Pplat) 45

3.2.6. Diễn biến huyết áp trung bình (HATB) trong qúa trình truyền adrenalin

tĩnh mạch liên tục 46

3.2.7. Diễn biến nhịp tim trong qúa trình truyền adrenalin tĩnh mạch liên tục 47

3.2.8. Diễn biến SpO2 48

3.2.9. Diễn biến của khí máu động mạch và pH trong qúa trình truyền

adrenalin tĩnh mạch liên tục 49

3.2.8.I. Diễn biến PaO2 49

3.2.8.3. Diễn biến pH 50

3.2.8.4. Diễn biến PaCO2 51

3.2.8.5. Diễn biến HCO3 52 

3.3. Tác dụng phụ của adrenalin 53

3.3.1. Tác dụng phụ trên hệ tim mạch: Mạch, huyết áp, điện tâm đồ 53

3.3.2. Tác dụng phụ trên chuyển hoá 55

3.3.2.1. Diễn biến Glucose 55

3.3.2.2. Diễn biến Kali 56

3.3.3. Tác dụng phụ khác 57

3.4. Đặc điểm kết quả điều trị 57

Chương 4: Bàn luận 58

4.1. Đặc điểm chung kết qủa điểu trị 58

4.2. Tác dụng chống co thắt phế quản của adrenalin 59

4.2.1. Sự thay đổi của các triệu chứng lâm sàng 59

4.2.2. Sự thay đổi Auto – PEEP và các áp lực đường thở 61

4.2.3. Sự thay đổi khí máu động mạch 63

4.2.4. Hiện tượng quen thuốc 65

4.3 . Tác dụng phụ của adrenalin 66

4.3.1. Các tác dụng trên hệ tim mạch 66

4.3.2. Tác dụng trên tưới máu cơ tim 69

4.3.3. Tác dụng trên kali máu 69

4.3.4. Tác dụng trên Glucose máu 71

4.3.5. Các yếu tố liên quan với tác dụng phụ 71

Kết luận 73

Kiến nghị 75 

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment