Đánh giá tác dụng của bài thuốc CT điều trị Thống kinh cơ năng

Đánh giá tác dụng của bài thuốc CT điều trị Thống kinh cơ năng

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của bài thuốc CT điều trị Thống kinh cơ năng.Sức khỏe là vốn quý của con ngƣời. Kinh nguyệt là hiện tƣợng tự nhiên, xuất hiện hàng tháng ở nữ giới, từ khi đến tuổi dậy thì và đang trong độ tuổi sinh sản. Tuy nhiên, nhiều khi kinh nguyệt lại là nỗi sợ đối với không ít bạn nữ bởi những cơn đau bụng kinh. Đau bụng kinh hay còn gọi là Thống kinh, có nhiều mức độ khác nhau, có ngƣời bị đau nhẹ hoặc đau thành từng cơn dữ dội Đặc biệt một số ngƣời có cơn đau không thể chịu nổi, khiến phụ nữ rơi vào trạng thái mệt mỏi, lo lắng, khốn khổ và kiệt sức, làm ảnh hƣởng lớn tới sinh hoạt hàng ngày cũng nhƣ công việc và học tập. Đau bụng kinh nếu không đƣợc điều trị sớm, có thể ảnh hƣởng đến sức khỏe của chị em, đặc biệt là sức khỏe sinh sản, gây hiếm muộn vô sinh ở nữ giới


Thống kinh cơ năng là hiện tƣợng đau bụng xảy ra khi hành kinh, có tính chất lặp lại mà không có tổn thƣơng thực thể ở vùng chậu [1]. Đây là một bệnh rất phổ biến trong phụ khoa, tùy vào mức độ mà ảnh hƣởng ít nhiều đến chất lƣợng cuộc sống và công việc của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.
Trong quá trình tác giả Hong Ju 2014) thu thập kết quả 10 năm nghiên cứu từ năm 2002 đến năm 2011 đã cho thấy tỉ lệ Thống kinh ở nữ giới ở độ tuổi sinh sản dao động từ 16% và 91%, cơn đau dữ dội xuất hiện trong 2% – 29% phụ nữ đƣợc nghiên cứu [34].
Nghiên cứu ở 1.100 bé gái tuổi dậy thì của Dambhare DG và cộng sự (2012) cho thấy, tuổi trung bình của kinh nguyệt là 13,51 + 1,04 năm và 13,67 + 0,8 năm đối với khu vực đô thị và nông thôn tƣơng ứng [33].
Theo thống kê của Dƣơng Thị Cƣơng và cộng sự, Thống kinh ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống cũng nhƣ công việc ở một phần ba số phụ nữ, làm ngừng hoạt động, sinh hoạt ở 10 đến 15% thiếu nữ, 5 đến 10% phụ nữ trẻ, 2 đến 5% số bà mẹ trẻ. Hầu hết Thống kinh ở ngƣời trẻ tuổi sẽ mất đi sau khi sinh [5].
Theo Y học hiện đại YHHĐ), hiện nay thuốc đầu tay điều trị Thống kinh cơ năng chủ yếu là thuốc giảm đau NSAIDs, giảm co thắt: Aspirin, Diclofenac, Spasfon, Visceralgin và thuốc tránh thai [5], [19].
Y học cổ truyền có nhiều bài thuốc điều trị Thống kinh có hiệu quả. Ngoài ra còn điều trị thống kinh bằng phƣơng pháp không dùng thuốc. Những công trình nghiên cứu gần đây nhƣ: Quan sát hiệu quả điều trị 46 bệnh nhân đau kinh nguyên phát thể khí huyết hƣ nhƣợc bằng cháo đƣơng quy; Đánh giá lâm sàng điều trị đau kinh nguyên phát bằng châm cứu kết hợp với cứu ngãi huyệt quan nguyên; Phụ lạc cao điều trị Thống kinh cơ năng mang lại kết quả tốt [44], [40], [14].
Có những bài thuốc nghiệm phƣơng điều trị Thống kinh cơ năng có hiệu quả trên lâm sàng. Bài thuốc “CTH” là bài thuốc trên cơ sở là bài cổ phƣơng Hoàng kỳ kiến trung thang, đã đƣợc ứng dụng trên lâm sàng tại khoa Phụ Sản Bệnh viện Tuệ Tĩnh mang lại kết quả tốt. Bài thuốc sử dụng chủ yếu là các vị thuốc thƣờng dùng, để điểu trị Thống kinh cơ năng đạt hiệu quả cao trên lâm sàng nhƣng chƣa đƣợc đánh giá cụ thể để chứng minh về tác dụng của bài thuốc. Để đánh giá một cách khoa học giúp làm sáng tỏ vấn đề trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: Đánh giá tác dụng của bài thuốc CT điều trị Thống kinh cơ năng với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng điều trị Thống kinh cơ năng của bài thuốc “CTH”
trên một số chỉ tiêu lâm sàng và cận lâm sàng.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
C ươn 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. THỐNG KINH THEO QUAN ĐIỂM YHHĐ……………………………………. 3
1.1.1. Sinh lý kinh nguyệt …………………………………………………………………… 3
1.1.2. Đặc điểm và tính chất của kinh nguyệt………………………………………… 4
1.1.3. Đại cƣơng về Thống kinh ………………………………………………………….. 7
1.1.4. Phân loại………………………………………………………………………………….. 7
1.1.5. Thống kinh cơ năng ………………………………………………………………….. 8
1.2. THỐNG KINH CƠ NĂNG THEO QUAN ĐIỂM YHCT …………………. 13
1.2.1. Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh thống kinh …………………………….. 15
1.2.2. Nguyên tắc điều trị………………………………………………………………….. 18
1.2.3. Các thể bệnh Thống kinh theo y học cổ truyền …………………………… 19
1.3. TỔNG QUAN BÀI THUỐC “CTH”………………………………………………. 24
1.3.1. Xuất xứ của bài thuốc “CTH”…………………………………………………… 24
1.3.2. Thành phần bài thuốc………………………………………………………………. 24
1.3.3. Cấu trúc của bài thuốc “CTH”………………………………………………….. 30
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KINH ………………………………….. 30
1.4.1. Trên thế giới…………………………………………………………………………… 30
1.4.2.Việt Nam………………………………………………………………………………… 32
C ươn 2: N UYÊN LIỆU, Đ TƯỢN VÀ P Ư N P P
NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………… 33
2.1. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU……………………………………………………. 33
2.1.1. Bài thuốc “CTH”…………………………………………………………………….. 33
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………….. 33
2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….. 332.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ………………………………………………… 34
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ………………………………………………….. 34
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 34
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………. 34
2.3.2. Cách dùng thuốc……………………………………………………………………… 35
2.4. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ……………………………………………………….. 36
2.4.1. Trên lâm sàng…………………………………………………………………………. 36
2.4.2. Trên cận lâm sàng …………………………………………………………………… 36
2.5. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ………………………………………….. 37
2.5.1. Các thông số về lâm sàng…………………………………………………………. 37
2.5.2. Các thông số về cận lâm sàng…………………………………………………… 39
2.6. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU……………………………………………….. 39
2.7. PHƢƠNG PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ ……………………………………….. 39
2.8. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU………………………………………………. 39
C ương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 42
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………………….. 42
3.1.1. Phân bố đối tƣợng theo tuổi có kinh lần đầu ………………………………. 42
3.1.2. Phân bố tuổi của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………… 42
3.1.3. Phân loại đối tƣợng nghiên cứu theo nghề nghiệp ………………………. 43
3.1.4. Phân bố chu kỳ kinh………………………………………………………………… 43
3.1.5. Phân bố theo thời gian mắc bệnh………………………………………………. 44
3.1.6. Màu sắc kinh trƣớc điều trị………………………………………………………. 44
3.1.7. Số ngày có kinh trong một chu kỳ trƣớc điều trị …………………………. 45
3.1.8. Lƣợng kinh trong một chu kỳ trƣớc điều trị ……………………………….. 45
3.1.9. Số ngày đau bụng kinh trƣớc khi điều trị …………………………………… 46
3.1.10. Các thuốc giảm đau bụng kinh đã dùng……………………………………. 46
3.1.11. Mức độ đau bụng kinh theo thang điểm VAS trƣớc điều trị ……….. 473.1.12. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo thời điểm đau…………………….. 47
3.1.13. Các thể bệnh theo YHCT……………………………………………………….. 48
3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ…………………………………………………. 48
3.2.1. Đánh giá hiệu quả giảm đau bụng kinh ……………………………………… 48
3.2.2. Đánh giá mức độ cải thiện kinh nguyệt ……………………………………… 52
3.3. THEO DÕI CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN…………………. 54
3.3.1. Theo dõi các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ……………… 54
3.3.2. Đánh giá các tác dụng không mong muốn trên cận lâm sàng ……….. 55
C ươn 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 56
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………………….. 56
4.1.1. Phân bố tuổi có kinh lần đầu…………………………………………………….. 56
4.1.2. Phân bố tuổi, nghề nghiệp của đối tƣợng nghiên cứu…………………… 56
4.1.3. Nhận xét về kinh nguyệt trƣớc điều trị ………………………………………. 57
4.1.4. Nhận xét về mức độ đau ………………………………………………………….. 58
4.1.5. Nhận xét về mức độ đau bụng kinh và các thuốc đã dùng trƣớc đây 59
4.2. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA “CTH” ………………………………………….. 60
4.3. BÀN VỀ THUỐC NGHIÊN CỨU THEO LÝ LUẬN Y HỌC CỔ
TRUYỀN……………………………………………………………………………………… 65
4.4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN …………………………………………… 66
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 68
KIẾN NGH ……………………………………………………………………………………… 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi có kinh lần đầu……………………………………… 42
Bảng 3.2. Phân bố tuổi của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………… 42
Bảng 3.3. Nghề nghiệp của đối tƣợng nghiên cứu……………………………… 43
Bảng 3.4. Phân bố theo chu kỳ kinh…………………………………………………. 43
Bảng 3.5. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo thời gian mắc thống kinh. 44
Bảng 3.6. Màu sắc kinh trƣớc điều trị………………………………………………. 44
Bảng 3.7. Số ngày có kinh trong một chu kỳ trƣớc điều trị…………………. 45
Bảng 3.8. Lƣợng kinh trong một chu kỳ trƣớc điều trị……………………….. 45
Bảng 3.9. Số ngày đau bụng kinh trong một chu kỳ trƣớc điều trị……….. 46
Bảng 3.10. Các thuốc giảm đau bụng kinh đã dùng …………………………….. 46
Bảng 3.11. Mức độ đau bụng kinh theo thang điểm VAS trƣớc điều trị…. 47
Bảng 3.12. Phân bố theo thời điểm đau ……………………………………………… 47
Bảng 3.13. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo thể bệnh theo YHCT ……. 48
Bảng 3.14. Độ chênh điểm đau tại các thời điểm nghiên cứu theo thang
điểm VAS ở hai thể bệnh theo YHCT……………………………….. 49
Bảng 3.15. Độ chênh điểm đau tại các thời điểm nghiên cứu theo thang
điểm VAS ……………………………………………………………………… 50
Bảng 3.16. Hệ số ngƣỡng cảm giác đau qua các thời điểm nghiên cứu ….. 50
Bảng 3.17. Kết quả giảm đau bụng kinh sau 3 kỳ kinh điều trị và sau 1 kỳ
kinh ngừng điều trị………………………………………………………….. 51
Bảng 3.18. Hiệu suất giảm điểm VAS tại các thời điểm nghiên cứu ……… 52
Bảng 3.19. Sự thay đổi số ngày có kinh tại các thời điểm nghiên cứu……. 52
Bảng 3.20. Sự thay đổi lƣợng kinh tại các thời điểm nghiên cứu…………… 53
Bảng 3.21. Sự thay đổi sắc kinh tại các thời điểm nghiên cứu………………. 53
Bảng 3.22. Sự thay đổi mạch, huyết áp trƣớc và sau điều trị ………………… 54Bảng 3.23. Sự xuất hiện các triệu chứng lâm sàng không mong muốn trong
quá trình điều trị……………………………………………………………… 54
Bảng 3.24. Sự thay đổi một số chỉ số sinh hóa trƣớc và sau điều trị ……… 55
Bảng 3.25. Sự thay đổi một số chỉ số huyết học trƣớc và sau điều trị…….. 5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment