Đánh giá tác dụng của bài thuốc Địa hoàng ẩm tử tronghỗ trợ điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân sau Nhồi máu não

Đánh giá tác dụng của bài thuốc Địa hoàng ẩm tử tronghỗ trợ điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân sau Nhồi máu não

Luận văn Đánh giá tác dụng của bài thuốc Địa hoàng ẩm tử tronghỗ trợ điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân sau Nhồi máu não.Tai biến mạch máu não (TBMMN) chiếm vị trí hàng đầu trong các bệnh thần kinh trung ương và là nguyên nhân quan trọng gây tử vong và tàn tật phổ biến trên thế giới [1], [2]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau ung thư và tim mạch [3]. Ở Việt Nam theo số liệu thống kê của Lê Văn Thành (2003) tại thành phố Hồ Chí Minh thấy tỷ lệ hiện mắc khá cao là 6060/1.000.000 dân [4]. TBMMN có hai thể chính: chảy máu não và nhổi máu não (NMN) trong đó NMN chiếm đa số với tỷ lệ 75% đến 80% [5]. TBMMN có thể xảy ra đối với mọi lứa tuổi, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, sắc tộc, địa dư, hoàn cảnh kinh tế – xã hội. Những năm gần đây nhờ sự tiến bộ của y học trong chẩn đoán và điều trị, tỷ lệ tử vong do TBMMN đã giảm nhưng tỷ lệ sống sót và tàn phế cũng tăng lên dẫn đến nhu cầu phục hồi chức năng cho bệnh nhân sau TBMMN cũng tăng theo. Bên cạnh đó TBMMN còn liên quan chặt chẽ với các yếu tố nguy cơ (YTNC) như: tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, các bệnh rối loạn chuyển hóa, rối loạn các yếu tố đông máu…. Điều trị các YTNC trong cộng đồng có thể giảm tới 80% TBMMN [6], [7]. Do vậy hiện nay thường kết hợp điều trị phục hồi chức năng và điều trị các YTNC trong điều trị TBMMN. Y học hiện đại (YHHĐ) đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng cũng như điều trị dự phòng cho bệnh nhân TBMMN. Y học cổ truyền (YHCT) cũng có những đóng góp không nhỏ trong điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân TBMMN. Nhiều bài thuốc cổ phương được ghi trong các y văn kinh điển như: Bổ dương hoàn ngũ thang, Đại tần giao thang, An cung ngưu hoàng, .. .đã và đang được các thầy thuốc dùng điều trị cho bệnh nhân đạt kết quả tốt [8], [9], [10], [11].

Bài thuốc “Địa hoàng ẩm tử” có nguồn gốc từ Hoàng đế Tố Vấn tuyên minh luận phương đã được Học viện Trung Y Thiểm Tây đánh giá sơ bộ điều trị trên bệnh nhân TBMMN năm 1989 thấy mang lại kết quả tốt [12], [13].
Tại Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ công an đã áp dụng bài thuốc này trên lâm sàng cũng thấy có hiệu quả khả quan. Hơn nữa ở Việt Nam chưa có công trình nào tổng kết tác dụng của bài thuốc này trên bệnh nhân sau NMN cấp. Do vậy để góp phần nâng cao hiệu quả điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân sau TBMMN, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng của bài thuốc Địa hoàng ẩm tử tronghỗ trợ điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân sau Nhồi máu não ” với hai mục tiêu:
1. Bước đầu đánh giá tác dụng hỗ trợ của bài thuốc “Địa hoàng ẩm tử” trong điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân sau Nhồi máu não cấp thể thận hư.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc khi kết hợp với phác đồ nền.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. TÌNH HÌNH TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM …3
1.1.1. Tình hình tai biến mạch máu não trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình tai biến mạch máu não ở Việt Nam 3
1.2. TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 4
1.2.1 Định nghĩa và phân loại tai biến mạch máu não 4
1.2.2. Nhồi máu não 5
1.3. TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 13
1.3.1. Quan niệm, nguyên nhân, của chứng trúng phong 14
1.3.2. Phân loại và điều trị chứng trúng phong 16
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐIỀU
TRỊ NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ĐOẠN CẤP 21
1.4.1. Một số nghiên cứu ở Trung Quốc 21
1.4.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam 22
1.5. TỔNG QUAN BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU “ĐỊA HOÀNG ẨM TỬ” 23
1.5.1. Xuất xứ, thành phần bài thuốc 23
1.5.2. Một số nghiên cứu về bài thuốc Địa hoàng ẩm tử 24
1.5.3. Tác dụng của các vi thuốc trong bài “Địa hoàng ẩm tử” 24
Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 31
2.1.1 Thành phần bài thuốc 31
2.1.2. Dạng bào chế, cách dùng, liệu trình điều trị 32
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 33
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 34
2.3.2. Quy trình nghiên cứu 34
2.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả, so sánh trước và sau điều trị 39
2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu 40
2.4. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 41
2.5. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 41
2.6. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 42
Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO 43
3.1.1. Tuổi 43
3.1.2. Giới 44
3.1.3. Thời gian mắc bệnh 44
3.1.4. Phân bố tổn thương trên lâm sàng 45
3.1.5. Các yếu tố nguy cơ 45
3.1.6. Phân loại mức độ di chứng lúc vào của hai nhóm 46
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 47
3.2.1. Kết quả trên lâm sàng theo YHHĐ 47
3.2.2. Theo dõi tác dụng không mong muốn trên lâm sàng và cận lâm sàng . 58
Chương 4: BÀN LUẬN 60
4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 60
4.1.1. Tuổi 60
4.1.2. Giới 61
4.1.3. Các yếu tố nguy cơ 62
4.1.4. Đặc điểm tổn thương trên lâm sàng 63
4.1.5. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh 64
4.1.6. Phân bố bệnh nhân trước điều trị theo độ liệt Rankin, chỉ số Barthel
và thang điểm Orgogozo 64
4.2. KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THEO YHHĐ 65 
4.2.1. Kết quả phục hồi chức năng vận động theo độ Rankin 65
4.2.2. Kết quả phục hồi chức năng vận động theo chỉ số Barthel 66
4.2.3. Kết quả phục hồi chức năng vận động theo thang điểm Orgogozo . 67
4.2.4. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh và kết quả điều trị 69
4.2.5. Thay đổi chỉ số huyết áp 69
4.3. TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “ ĐỊA HOÀNG ẨM TỬ” ĐỐI VỚI CHỨNG
TRÚNG PHONG THEO QUAN ĐIỂM YHCT 70
4.4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG ..72
KIẾN NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Đức Hinh, Đặng Thế Chân (1996).Tử vong do tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Bạch Mai. Kỷ yếu công trình khoa học thần kinh tập I, Bệnh viện Bạch Mai, 94 – 98.

2. Caplan L (2002), Treatment of Patients with Stroke, JAMA Archives of Neurology Journals. 34, 703 – 711

3. Nguyễn Văn Đăng (2006). Tai biến mạch máu não. Nhà xuất bản Y học.

4. Lê Văn Thành (2003), Săn sóc điều trị tai biến mạch máu não: Lợi ích

của đơn vị đột quỵ – Thực trạng và triển vọng”, Hội Thần kinh học Việt Nam – Tạp san Thần kinh học, 4, 16 – 7.

5. Vũ Văn Đính (2009), Hồi sức cấp cứu bệnh nhân tai biến mạch máu não, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, 403 – 418.

6. Nguyễn Văn Đăng (2007), Thực hành thần kinh các bệnh và hội chứng thường gặp. Nhà xuất bản Y học, 637 – 647.

7. Hoàng Khánh (2009), Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, 84 – 107.

8. Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (1994). Y học cổ truyền Đông Y. Nhà xuất bản Y học, 73, 843, 853, 939 – 48, 1021.

9. Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (1996). Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học, 70 – 461.

10. Trần Thị Quyên (2005). Đánh giá điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng điện châm và viên nén Bổ dương hoàn ngũ. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

11. Trần Thuý (1994). “Bán thân bất toại”. Giáo trình điều trị học Y học cổ

truyền. Nhà xuất bản Y học, 6 – 144.

12. Trung Quốc danh phương toàn tập (2004), người dịch Võ Văn Bình, Nhà xuất bản Y hoc, Hà nội.

13. Trần Văn Kỳ (2005). Nghiên cứu và ứng dụng lâm sàng những bài thuốc bổ đông y chọn lọc. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 245- 247.

14. Lê Đức Hinh (2009). Tai biến mạch máu não, Thần kinh học trong thực hành đa khoa. Nhà xuất bản Y học, 222 – 238.

15. Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia (2008), Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.7 – 8, 19 – 28, 84 – 108, 217 – 25, 617 – 24, 625 – 35.

16. Adams H.P, Zoppo G.D, et al. (2007). Guidelines for the early management of adult with ischemic stroke, Stroke. 38, 1655 – 1711.

17. American Heart Association (2004). Heart Disease and Stroke Statistics Update, Dallas.

18. Nguyễn Văn Thông (2009), ‘Nguyên tắc chung xử trí tai biến mạch máu não, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, 371 – 392.

19. Nguyễn Văn Đăng (2000), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 9 – 22, 27 – 81.

20. Đinh Văn Thắng (2003), Nghiên cứu đặc điểm tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội trong 5 năm 1999 – 2003. Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.

21. Nguyễn Hoàng Ngọc (2005). Nhồi máu não, trong cuốn Nguyễn Văn Thông, Đột quỵ não – Cấp cứu – Điều trị – Dự phòng. Nhà xuất bản Y

học, 71- 98.

22. Nguyễn Văn Thông (2005). Đột quỵ não, trong cuốn: Đột quỵ não – Cấp cứu – Điều trị – Dự phòng. Nhà xuất bản Y học, 3 – 25.

23. Nguyễn Lân Việt (2007). Thực hành bệnh tim mạch. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33, 9 – 15.

24. Lê Văn Thành (2009), Cơ sở giải phẫu chức năng – sinh lý tuần hoàn não, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, 29 – 47.

25. Lê Văn Thính (2007). Nhồi máu não, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và xử trí. Nhà xuất bản Y học, 217 – 224.

26. Lê Trọng Luân, Nguyễn Thanh Bình, Lê Quang Cường (2002). “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não tại Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai”. Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai. Nhà xuất bản Y học, 288 – 294.

27. Goulon – Gocau C, Said G (1994). “Cerebral arteries and diabetes”. Ref. Vascular complications of diabetes, Edi Pradel (Paris). 50, 151 – 153.

28. Lê Quang Cường (2005). Các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não, trong cuốn Nguyễn Văn Thông, Đột quỵ não – Cấp cứu – Điều trị – Dự phòng. Nhà xuất bản Y học, 26 – 31.

29. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Minh Hiện (2005). Thực hành lâm sàng thần kinh học, Bệnh học thần kinh tập III. Nhà xuất bản Y học, 7 – 95.

30. Phạm Minh Thông (2009). Chụp động mạch não, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, 175-189.

31. Hoàng Đức Kiệt (2009). Chẩn đoán hình ảnh tai biến mạch máu não, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, 140 – 159.

32. Lê Văn Thính, Nguyễn Văn Chương, Hoàng Quốc Hải (2006). “Kết quả bước đầu nghiên cứu 62 trường hợp nhồi máu não”. Hội nghị khoa học lần thứ 6 – Hội Thần Kinh học Việt Nam, 82 – 93.

33. Hoàng Đức Kiệt (2004). Các phương pháp chan đoán hình ảnh bổ trợ về thần kinh học lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, 119 – 147.

34. Nguyễn Anh Tài, Lê Văn Thành (2004). Dự đoán tiên lượng nhồi máu não. Tạp chí Y học Việt Nam, 301, 54 – 61.

35. Nguyễn Văn Thông (2009). Đơn vị đột quỵ não, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, 393 – 402.

36. Fong N.P, Wong P.K (1987). “Disability, rehabilitation and after care of stroke patients after discharge from hospital, Singapore”. Am – Acad – Med – Singapore, 16 (1), 7 – 122

37. Trần Văn Chương (2003). Nghiên cứu phương pháp phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

38. Vương Thị Kim Chi (2009). Nghiên cứu phương pháp xoa bóp – vận động kết hợp điện châm góp phần phục hồi chức năng vận động cho

bệnh nhân nhồi máu não. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

39. Nguyễn Văn Đăng (2009) Đại cương về tai biến mạch máu não những kiến thức cơ bản trong thực hành, dự phòng tai biến mạch máu não, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, 19 – 28, 635 – 644.

40. Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn (2001). Lương Y Nguyễn Tử Siêu dịch.

Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 9 – 283.

41. Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2006), “Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền ”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 69, 70, 430 – 40.

42. Nguyễn Bá Tĩnh (1998). Tuệ Tĩnh toàn tập. Nhà xuất bản Y học, 50 – 53, 450, 495.

43. Lê Hữu Trác (1997). Hải thượng Y tông tâm lĩnh (tập 2). Nhà xuất bản Y học, 9.

44. (2009). MxTtpMẼếẺứ£&

10, 128 – 130.

Trang Lan Anh, Lý Nghiên Di (2009). “Những tiến triển trong nghiên cứu biện chứng luận trị bệnh Trúng phong”. Tạp chí Đông – Tây y kết hợp Chiết Giang. 10, 128 – 130.

45. Hoàng Bảo Châu (2009). “Y học cổ truyền điều trị tai biến mạch máu não”, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia. Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và xử trí. Nhà xuất bản Y học, 595 – 606.

46. ĩ^0 0 (2003).£S^^&£fôíb£fó^#^ffi&D p

28 (7), 6360

Diệp Tổ Quang, Vương Kim Hoa và cộng sự (2003). “Nghiên cứu hiệu lực của An cung ngưu hoàng hoàn và giản phương”. Tạp chí Trung dược Trung quốc. 28(7), 636.

47. nmo ^AKD ĨMPD 0 (1987).£S^ft^&fàWfê&KfófiBf£%rPẼ. 6, 330

Lưu Đào, Thẩm Phụng Phiệt, Vương Xán Huy và cộng sự (1987). “Nghiên cứu ảnh hưởng của An cung ngưu hoàng hoàn với sự thay đổi lactat

dehydrogenase và LDH ở não thỏ”. Tạp chí Trungy Giang Tô. 6, 33.

48. 0 0 0 0 (1982).M0 5, 23.

Lưu Khải Thái (1982). “Nghiên cứu tác dụng dược lý của hai loại An cung

ngưu hoàng hoàn”. Nghiên cứu Trung dược (Đông – Tây dược). 5, 23.

49. Hoàng Bảo Châu (2006). Nội khoa Yhọc cổ truyền. Nhà xuất bản Y học, 18 – 36.

50. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Thuốc Đôngy – Cách sử dụng và một số bài thuốc hiệu nghiệm. Nhà xuất bản Y học, 191 – 205, 341 – 361, 401 – 415.

51. Lý Đào (2005). Trung Y điều trị chứng trúng phong. Báo cáo sinh hoạt y học Việt Trung, Cục Quân Y, Viện YHCTQuân đội. Hà Nội 22/8/2005.

52. Nguyễn Nhược Kim (2006). Phục hồi chức năng vận động do tai biến mạch máu não theo Y học cổ truyền. Tóm tắt báo cáo khoa học chuyên đề tai biến mạch máu não – Trường Đại học Y Hà Nội, 43 – 57.

53. Nguyễn Tài Thu (2009). Điều trị chứng liệt nửa người do tai biến mạch máu não bằng tân châm, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và xử trí. Nhà xuất bản Y học, 607 – 616.

54. Nguyễn Tài Thu (2011). Mãng châm chữa bệnh. Tóm tắt báo cáo khoa học Chuyên đề tư vấn, điều trị và chăm sóc đặc biệt cho bệnh nhân liệt – Bệnh viện Châm cứu Trung Ương, 8 – 31.

55. Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Bài giảng Y học cổ truyền (tập II), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 491 – 509.

56. Trần Văn Kỳ (2004). Đông tây y điều trị bệnh tim mạch. Nhà xuất bản

Thành phố Hồ Chí Minh, 7 – 24.

57. Chen DR (1992).“Clinical and experimental study of Ligusticum wallichii and aspirin in the treatment of transient ischemic attack”.

Zhongguo ZhongXi Yi Jie He Za Zhi. 12 (11), 672 – 4, 645 – 6.

58. Nguyễn Đức Vượng (2002). Tác dụng của bài thuốc Kiện não hoàn trong điều nhồi máu não. Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.

59. Tôn Chi Nhân (2004). Nghiên cứu điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng điện châm kết hợp thuốc y học cổ truyền nghiệm phương. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

60. Vũ Thu Thuỷ (2005). Nghiên cứu tác dụng điều trị của Hoa Đà tái tạo

hoàn đối với nhồi máu bán cầu đại não sau giai đoạn cấp. Luận văn

Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

61. Nguyễn Văn Vụ (2005). Nghiên cứu tác dụng điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp của bài thuốc “Kỷ cúc địa hoàng và Tứ vật đào hồng”. Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y.

62. Trương Mậu Sơn (2006). Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận

động do nhồi máu não giai đoạn cấp bằng thuốc Ligustan kết hợp với điện châm. Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.

63. Nguyễn Bá Anh (2008). Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị của Nattospes trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp. Luận văn Thạc sĩ Y

học, Đại học Y Hà Nội.

64. Nguyễn Công Doanh (2011). Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bài “Thông mạch dưỡng não ẩm ” và điện châm. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

65. Ngô Quỳnh Hoa (2013). Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc “Thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp” Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

66. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 222, 303, 387, 366, 595, 638, 715, 730, 862, 872, 878, 837, 908, 911, 933.

67. Viện Dược liệu (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tập I, II,

68. Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Bài giảng Y học cổ truyền (tập I), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,

69. Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Bào chế đông dược, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,

70. Nguyễn Nhược Kim, Hoàng Minh Chung (2009). Dược học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học,

71. Bộ Y tế – Hội đồng Dược điển (2009). Dược điển Việt Nam IV. Nhà xuất

bản Y học.

72. Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Châm cứu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 264 – 98.

73. National Institutes of Health (1997). “The Sixth Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure”. Archives of Internal Medicine. 157, 2413 – 2246.

74. Rankin J (1957). “Cerebral vascular accidents in patients over the age of 60: Prognosis”. Scott Med J. 2, 200 – 215.

75. Mahoney FT, Barthel DW (1965). “Functional evaluation: Barthel Index”. Md State Med J. 14, 61 – 65.

76. Orgogozo JM, Dartigues JF (1986). “Clinical trials in brain infarction: The question of assessment criteria, in Battistini N, Fiorani P, Courbier R, Plum F, Fieschi C (eds)”. Acute Brain Ischemia: Medical and Surgical Therapy. New York. 201 – 208.

77. Lê Văn Thính, Nguyễn Văn Chương, Hoàng Quốc Hải (2006). “Kết quả bước đầu nghiên cứu 62 trường hợp nhồi máu não”. Hội nghị khoa học

lần thứ 6 – Hội Thần Kinh học Việt Nam, 82 – 93.

78. Vũ Thường Sơn (2001), Diễn biến bệnh nhân do TBMMN điều trị tại

khoa Nội trú – Viện Châm cứu (1991 – 2001), Tạp chí Châm cứu, 3, 20.

79. Đặng Huyền Nga (2003), Nghiên cứu biến đổi điện não, lưu huyết não trên bệnh nhân liệt do nhồi máu não được phục hồi bằng điện mãng

châm, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

80. Mai Thị Dương (2012). Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận động của phương pháp xoa bóp Shiatsu trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp. Luận án Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.

81. Nguyễn Thuỳ Hương, Đỗ Thị Phương (2002). Đánh giá tác dụng của viên Dưỡng tâm bổ não trên một số triệu chứng của thiểu năng tuần hoàn não và di chứng do tai biến mạch máu não”. Yhọc thực hành, 8, 61 – 63.

82. Bộ môn Dược lý – Trường Đại học Y Hà Nội (2004). Dược lý học lâm sàng. Nhà xuất bản (NXB) Y học, 10 – 70, 386 – 402.

83. Đào Văn Phan (2009). Một số thuốc đang và sẽ được dùng trong tai biến mạch máu não, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dân chan đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, 442 – 463.

Leave a Comment