Đánh giá tác dụng của bài thuốc Giáng chỉ tiêu khát linh trong điều trị rối loạn lipid máu
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của bài thuốc Giáng chỉ tiêu khát linh trong điều trị rối loạn lipid máu.Rối loạn lipid máu (RLLPM), rối loạn chuyển hoá (RLCH) của carbohydrat, tăng huyết áp (THA) và béo phì được coi là “bộ tứ chết người”; đó là những yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch thường được nhắc đến nhiều nhất theo nhịp độ phát triển của xã hội hiện nay, trong đó rối loạn chuyển hoá lipid là nguyên nhân quan trọng nhất, gắn liền với bệnh lý mạch máu, đặc biệt là bệnh lý mạch vành[1].
Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, ở các nước phát triển, bệnh tim mạch đứng đầu trong các nguyên nhân gây tử vong. Hàng năm ở Mỹ có khoảng 1 triệu người chết vì bệnh tim mạch, trong đó vữa xơ động mạch (VXĐM) chiếm tỷ lệ 42.6% [1],[2]. Ở Pháp mỗi năm có khoảng 10.000 trường hợp nhồi máu cơ tim và 50.000 trường hợp tử vong có liên quan đến VXĐM. Theo dự báo đến năm 2020 các bệnh tim mạch, đặc biệt là VXĐM sẽ trở thành nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật trên thế giới [2].
Ở Việt Nam, VXĐM với các biểu hiện lâm sàng như nhồi máu cơ tim, nhồi máu não, suy vành, đột tử… trước đây ít gặp nhưng trong những năm gần đây đang có xu hướng tăng dần theo nhịp độ phát triển của xã hội. Theo thống kê của Bộ Y Tế tại các bệnh viện năm 2000 tỷ lệ mắc và tử vong của một số bệnh lý tim mạch mạn tính trên 100.000 dân là: Suy tim 43,7% và 1,2%; THA 31,13% và 0,4%; Nhồi máu cơ tim 7,62% và3,02%; tai biến mạch máu não 46,48% và 3,02% [3].
Vấn đề cấp thiết hiện nay của các nhà khoa học đặt ra là không ngừng nghiên cứu và tìm ra các thuốc điều trị rối loạn lipid máu hiệu quả, ít tác dụng không mong muốn. Các thuốc y học hiện đại (YHHĐ) điều trị RLLPM còn nhiều hạn chế bởi khi dùng thuốc kéo dài thường hay có những ảnh hưởng đến chức năng gan và thận…[4],[5]hơn nữa giá thành của thuốc khá cao. Do vậy, nhiều nhà khoa học ở Việt Nam cũng như trên thế giới đang có xu hướng tìm kiếm và ứng dụng các thuốc nguồn gốc tự nhiên có tác dụng điều trị và hạn chế các rối loạn chuyển hoá lipid.
Các nhà nghiên cứu lâm sàng về y học cổ truyền (YHCT) phương đông nhận thấy RLLPM và chứng đàm thấp trong YHCT có nhiều điểm tương đồng, có thể sử dụng phương pháp chữa đàm thấp trong YHCT là một trong những phương pháp điều trị RLLPM. Vì vậy YHCT bằng bề dày thực tiễn lâm sàng nghiên cứu kỹ nguyên nhân cơ chế bệnh sinh theo y lý YHCT và qua nghiên cứu dược lý hiện đại đã hướng tới nghiên cứu các thuốc YHCT điều trị chứng đàm thấp là một xu hướng có thể mang lại hiệu quả tốt trong điều trị rối loạn lipid máu của YHHĐ. Các vị thuốc YHCT có nguồn gốc thảo mộc đã được nhân giống trồng trong nước nên giá thành rẻ, ít độc tính có thể dùng trong thời gian lâu dài. Hơn nữa các thuốc có thể phối ngũ theo biện chứng luận trị YHCT nhằm đem lại hiệu quả điều trị cho người bệnh.
Bài thuốc“Giáng chỉ tiêu khát linh” dựa trên cơ sở bài thuốc nghiệm phương “Giáng chỉ thang” đã có gia giảm và được cải dạng bào chế nên đã được sử dụng trên lâm sàng điều trị RLLPM nguyên phát vàđiều trị chứng tiêu khát có đàm thấp (RLLPM ở bệnh nhân đái tháo đường). Tuy nhiên, bài thuốc mới chỉ được chứng minh hiệu quả bằng kinh nghiệm, và để có cơ sở khoa học chắc chắn khẳng định hiệu quả của bài thuốc,năm 2013 bài thuốc đã được thử độc tính cấp, bán trường diễn và được chứng minh tác dụng điều chỉnh RLLPM trên thực nghiệmđể làm tiền đề cho các bước tiếp theo nghiên cứu trên lâm sàng[6].
Đề tài:“Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Giáng chỉ tiêu khát linh”trong điều trị rối loạn lipid máu”được thực hiện nhằm các mục tiêu sau:
1. Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bài thuốc “Giáng chỉ tiêu khát linh”.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc trên lâm sàng và cận lâm sàng.
MỤC LỤC Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Giáng chỉ tiêu khát linh”trong điều trị rối loạn lipid máu
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. LIPID VÀ CHUYỂN HOÁ LIPOPROTEIN MÁU 3
1.1.1. Đặc tính và cấu tạo của lipid 3
1.1.2. Lipoprotein 3
1.1.3. Các enzyme và protein vận chuyển trong chuyển hoá lipoprotein 8
1.1.4. Chuyển hóa lipoprotein 8
1.2. RỐI LOẠN LIPID MÁU 12
1.2.1. Khái niệm rối loạn lipid máu 12
1.2.2. Chẩn đoán rối loạn lipid máu 12
1.2.3. Phân loại các rối loạn lipid máu 14
1.2.4. Rối loạn lipid máu và vữa xơ động mạch 15
1.2.5. Điều trị rối loạn lipid máu 16
1.3. RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO QUAN NIỆM Y HỌC CỔ TRUYỀN 22
1.3.1. Chứng đàm thấp 22
1.3.2. Sự tương đồng giữa chứng đàm thấp và rối loạn lipid máu 25
1.3.3. Điều trị chứng đàm thấp 26
1.4. XUẤT XỨ BÀI THUỐC VÀ TỔNG QUAN CÁC VỊ THUỐC 28
1.4.1. Xuất xứ bài thuốc nghiên cứu 28
1.4.2. Sơ bộ về các vị thuốc của bài thuốc 29
1.4.3. Một số nghiên cứu liên quan đến bài thuốc nghiên cứu 33
CHƯƠNG 2:CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. CHẤT LIỆU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35
2.1.1. Thuốc nghiên cứu 35
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu 35
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 37
2.2.2. Chỉ tiêu theo dõi 37
2.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả 38
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 40
2.3.5. Đạo đức trong nghiên cứu 40
CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 41
3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới. 41
3.1.2. Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 41
3.1.3. Đặc điểm chỉ số nhân trắc của bệnh nhân nghiên cứu 42
3.1.4. Đặc điểm bệnh lý của bệnh nhân nghiên cứu 43
3.1.5 Một số thói quen sinh hoạt của BN nghiên cứu trước điều trị. 44
3.2. TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA BÀI THUỐC “GIÁNG CHỈ TIÊU KHÁT LINH” TRÊN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 44
3.2.1. Đánh giá kết quả điều trị trên các chỉ tiêu lâm sàng. 44
3.2.2. Đánh giá kết quả điều trị trên các chỉ tiêu cận lâm sàng 47
3.2.3. Đánh giá hiệu quả điều trị theo các tiêu chuẩn đánh giá. 51
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MOMG MUỐN. 51
3.3.1 Đánh giá tác dụng không mong muốn trên lâm sàng 51
3.3.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn trên cận lâm sàng 52
CHƯƠNG 4:BÀN LUẬN 53
4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 53
4.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới bệnh nhân nghiên cứu 53
4.1.2 Đặc điểm về nghề nghiệp các đối tượng nghiên cứu 54
4.1.3 Yếu tố nguy cơ 55
4.1.4 Đặc điểm rối loạn lipid máucủa đối tượng nghiên cứu 60
4.2 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC GIÁNG CHỈ TIÊU KHÁT LINH TRÊN CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 61
4.2.1 Triệu chứng cơ năng 61
4.2.2 Triệu chứng thực thể 63
4.3 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC GIÁNG CHỈ TIÊU KHÁT LINH TRÊN CÁC THÀNH PHẦN LIPID MÁU. 66
4.3.1Sự thay đổi một số thành phần lipid máu sau điều trị. 66
4.3.2 Mức độ thay đổi cụ thể của từng thành phần lipid máu sau điều trị 67
4.4 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BÀI THUỐC GIÁNG CHỈ TIÊU KHÁT LINH 68
4.4.1 Đánh giá tác dụng không mong muốn trên lâm sàng 68
4.4.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn trên các chỉ số cận lâm sàng 69
4.5. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHUNG, LÝ GIẢI VỀ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC GCTKL. 70
4.5.1 Lý giải về tác dụng của bài thuốc theo Y học cổ truyền 70
4.5.2 Bàn về tác dụng hạ Cholesterol, TG, LDL-c và tăng HDL-c máu của bài thuốc GCTKL theo y học hiện đại. 71
KẾT LUẬN 74
KIẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại, đặc điểm và thành phần của lipoprotein 7
Bảng 1.2. Đánh giá các mức độ rối loạn lipid máu theo NCEP ATP III (2001) 13
Bảng 1.3. Nguyên nhân thứ phát RLLM 15
Bảng 1.4. Phân loại nguy cơ tăng cholesterol máu gây bệnh mạch vành 17
Bảng 1.5. Mục tiêu LDL-c theo ATP III trong điều trị RLLPM 17
Bảng 1.6. Thái độ xử trí với người có tăng triglycerid trong máu 18
Bảng 1.7. Các thuốc hạ cholesterol, liều lượng 20
Bảng 1.8. Phối hợp thuốc, nếu đơn trị liệu không đạt hiệu quả giảm lipid máu 21
Bảng 2.1. Công thức bài thuốc 35
Bảng 3.1. Phân bố theo giới, tuổi bệnh nhân nghiên cứu 41
Bảng 3.2. Chỉ số BMI 42
Bảng 3.3. Đặc điểm chỉ số nhân trắc của bệnh nhân nghiên cứu. 42
Bảng 3.4. Nồng độ một số thành phần lipid máu của bệnh nhân nghiên cứu. 43
Bảng 3.5. Một số thói quen sinh hoạt của BN nghiên cứu trước điều trị. 44
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thuốc GCTKL lên huyết áp sau 30 ngày điều trị. 44
Bảng 3.7. Sự thay đổi các chỉ số nhân trắc sau 30 ngày điều trị. 45
Bảng 3.8. Thay đổi triệu chứng cơ năng sau 30 ngày điều trị. 45
Bảng 3.9. Thay đổi triệu chứng lâm sàng theo YHCT sau 30 ngày điều trị. 46
Bảng 3.10. Sự thay đổi một số thành phần lipid máu sau 30 ngày điều trị 47
Bảng 3.11. Mức độ thay đổi cụ thể của TC máu nhóm sau 30 ngày điều trị. 48
Bảng 3.12. Mức độ thay đổi cụ thể của TG máu sau 30 ngày điều trị. 48
Bảng 3.13. Mức độ thay đổi cụ thể của LDL-c máu sau 30 ngày điều trị. 49
Bảng 3.14. Mức độ thay đổi cụ thể của HDL-c máu sau 30 ngày điều trị. 49
Bảng 3.15. Hiệu quả điều trị của GCTKL lên các thành phần lipid máu ở 2 giới. 50
Bảng 3.16. Những biểu hiện không mong muốn trên lâm sàng 51
Bảng 3.17. Những thay đổi trên các chỉ tiêu sinh hoá 52
Bảng 3.18. Những thay đổi trên các chỉ tiêu huyết học 52
Bảng 4.1. Hiệu lực điều chỉnh rối loạn lipid máu của một số thuốc. 66
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân nghiên cứu. 41
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm rối loạn lipid máu ở bệnh nhân nghiên cứu 43
Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi một số thành phần lipid máutrước và sau điều tri. 47
Biểu đồ 3.4. Hiệu quả điều trị của GCTKL theo các tiêu chuẩn đánh giá ở nhóm nghiên cứu sau 30 ngày điều trị . 51
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình ảnh cấu trúc lipoprotein 4
Hình 1.2. Sơ đồ phân loại các lipoprotein 7
Hình 1.3. Quá trình chuyển hoá lipoprotein bình thường 8
Hình 1.4. Chuyển hoá lipoprotein nội và ngoại sinh 9
Hình1.5. Chuyển hoá HDL và vận chuyển cholesterol 11
Hình 1.6. Sự tương đồng giữa rối loạn lipid máu và chứng đàm thấp 26
Hình 2.1. Sơ đồ qui trình nghiên cứu trên lâm sàng 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn hoá sinh Trường Đại học Y Hà Nội (2001), “Chuyển hoá lipid”, Hoá sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 318-376.
2. IDI W PRO (2000) The Asia – Pacific – Perspectives: Redefining Obesity and its treatment, Health Communication Australia Pty Limited, February, 8-55.
3. Phạm Gia Khải (2007), Tình hình bệnh tim mạch ở Việt Nam, Bài báo cáo hội nghị Tim mạch học miền trung mở rộng 7/2007.
4. DeFronzo R.A, (2010), Overview of Newer Agents: where Treatment Is Going, The American Journal of Medicine,123, 38-48.
5. Tadayyon M., Smith S.A., (2003), Insulin sensitization in the treatment of type 2 diabetes, Expert Opin Investig Drugs, 12(3), 307-324.
6. Vũ Việt Hằng (2013), Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm Giáng chỉ tiêu khát linh điều trị hội chứng rối loạn lipid máu trên động vật đái tháo đường typ 2 thực nghiệm, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
7. Nguyễn Trung Chính, Trần Đình Toán (2000), Tăng Cholesterol máu bệnh thời đại, Nhà xuất bản Y học Hà nội, Hà Nội,53-70.
8. Rader D.J. and Hobbs H.H. (2005), “Disorders of Lipoprotein Metabolism”, Harrison’s principles of Internal medicin sixteenth edition, 2287 – 2298.
9. Đỗ Trung Quân (2011), Bệnh nội tiết chuyển hoá, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 324 – 338.
10. Lussis A.J, (2000), “Atherosclerosis”, Insight review articles, Nature 407(233): 233-240.
11. Mary J.M., John P.K. (2001), “Disorder of lipoprotein metabolism”, Basic & Clinical Endocrinology, International Edition, 6th edition: 716-744.
12. Nguyễn Thị Hà (2000), “Chuyển hóa lipid”, Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, 318-376.
13. Borel J.P., Marquart F.X., Gilery Ph., Exposito M. (2006), Hóa sinh cho thầy thuốc lâm sàng – cơ chế phân tử và hóa học về căn nguyên của bệnh, NXB Y học, 257-261.
14. Howard BV and Howard. WJ (2005), “Pathophysiologyand treatment of Lipid Disorder in Diabetes”, Chapter 33, Joslin diabetes center fifteen Edition. 564- 584.
15. Vũ Đình Vinh (2001), Lipid máu và việc phòng chống rối loạn mỡ máu, Nhà xuất bản Thanh niên, 49-89.
16. Cao Y., Chu Q., Ye J. (2003), “Determination of hydroxyl radical by capillary electrophoresis and studies on hydroxyl radical scavenging activities of Chinese herbs”, Anal Bioanal Chem.,376(5): 691-5.
17. Chait A., Haffner S. (2001), “Diabetes, lipids and atherosclerosis”, Endocrinology, W.B. Saunders Company, Fourth edition: 941-953.
18. Haffner SM, MD, “Dyspidemia Management in Adults with Diabetes”, Diabetes Care,Vol 27 Supplement 1, January 2004, 68–S71.
19. Phạm Gia Khải (2004), “Rối loạn lipid máu cập nhật các khuyến cáo và nghiên cứu trong năm 2004”, Hội thảo khoa học chuyên đề, Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam, 3 – 36.
20. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường- Tăng glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 106-144.
21. Adult Treatment Panel III, National Cholesterol Education Program. Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults. May 2001; NIH publication 01-3670.
22. Grundy SM, Cleeman JI, Merz CNB, et al. Implications of recent clinical trials for the National Cholesterol Education Program Adult Treatment Panel III guidelines. Circulation 110: 227–239, 2004.
23. ACC/AHA, Guideline on the Treatment of Blood Cholesterol to Reduce Atherosclerotic Cardiovascular Risk in Adults (2013), A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines. http://circ.ahajournals.org. Circulation.
24. Hội tim mạch học Việt Nam (2006), Khuyếncáo về bệnh lý tim mạch và chuyển hoá giai đoạn 2006-2010, Nhà XB Y học Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 366-382.
25. Thái Hồng Quang (2012), Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 23 – 74.
26. Phạm Tử Dương, Vũ Đình Hải (2003), Những hiểu biết mới về rối loạn chức năng nội mô và rối loạn lipid máu, Hội thảo khoa học chuyên đề – Hội tim mạch quốc gia Việt Nam.
27. Phạm Khuê (2000), “Vữa xơ động mạch”, Bệnh học tuổi già, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 178-202 .
28. Nguyễn Lân Việt (2003), Vai trò của statin trong phòng ngừa và điều trị các tai biến mạch vành và mạch não do vữa xơ động mạch,Tài liệu sinh hoạt khoa học Viện Tim mạch Việt Nam.
29. Trường đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2006), “Đàm ẩm”, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 578 – 599.
30. Viện nghiên cứu y học Thượng Hải (2000), “Ẩmchứng”, Chữa bệnh nội khoa bằng YHCT Trung Quốc, Nhà xuất bản Thanh Hoá, 57 – 64.
31. 朱文锋.“痰证”,中医诊断学. 中国中医药出版, 2004:171-172。
32. Hải Thượng Lãn Ông, Lê Hữu Trác (2001), Hải Thượng Y Tông Tâm lĩnh, Nhà xuất bản y học, 109-112.
33. Trương Quốc Bảo, Hải Ngọc (2000), Chữa bệnh nội khoa bằng y học cổ truyền Trung Quốc, Nhà xuất bản Trung ương, 204-209.
34. Viện y học cổ truyền Quân đội (2002), “Hội chứng tăng lipd máu và bệnh vữa xơ độngmạch”, Kết hợp đông tây y chữa một số bệnh khó, 38 -45.
35. 周海平(2002), 高等中医内科学,中国人民卫生出版社, 520.
36. Viện y học cổ truyền Quân đội (2008), ” Bàn về chứng đàm ẩm”, Kỷ yếu các công trình khoa học, 423 – 425.
37. Bộ môn bệnh học, Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2001), Nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản y học Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 284 – 292.
38. Khoa y học cổ truyền, Trường Đại học Y khoa Hà Nội (2002), Bài giảng y học cổ truyền tập II, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội.
39. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học kỹ thuật lần thứ nhất, 720-723.
40. Bộ Y tế (2002), “Dược điển Việt nam”, Nhà xuất bản y học, xuất bản lần thứ 3, 180 – 243, 357, 369, 376, 430, 461, 493.
41. Lý Văn Lượng (Biên dịch: Viện thông tin thư viện Y học trung ương Hà Nội (1989), Thiên gia diệu phương, Nhà xuất bản Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc, Tr. 52-57; 60.
42. Bộ môn dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 242-243, 291-293, 314-315, 334-335, 357-358.
43. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, 48-49, 189-191, 217, 353-357, 405-406, 629-631, 818-820, 831-836, 841-843, 887-889.
44. Bao-Qing Wang (2010), Salvia miltiorrhiza: Chemical and pharmacologicalreview of a medicinal plant, Journal of Medicinal Plants Research, Vol. 4(25), 2813-2820.
45. Li YG, Song L, Liu M, Hu ZB, Wang ZT (2009), Advancement in analysis of Salviae miltiorrhizae Radix et Rhizoma, J. Chromatogr. A.,1216: 1941–1953.
46. Li W.L., Zheng H.C et al (2004), Natural medicines used in the traditional Chinese medical sytem for therapy of diabetes mellitus, J. of Ethnopharmacology,92, 1-21.
47. Astragulus membranaceus (Monograph), Alternative Medicine Review, Volume 8, 1 – 2003, 72-77.
48. Amritpal Singh, et al., (2010), Berberine: Alkaloid with wide spectrum of pharmacological activities, Journal of Natural Products, Vol. 3(2010), 64-75.
49. Vũ Việt Hằng (2006), Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của thuốc cốm GCL, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
50. Nguyễn Thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Oanh, Đỗ Thị Phương, Vũ Việt Hằng (2011), Tác dụng của bài thuốc “Giáng chỉ thang gia vị” trong điều trị rối loạn lipid máu trên bệnh nhân đái tháo đường týp II, Tạp chí nghiên cứu Y học,5, 10/2011, 54-57.
51. Vũ Việt Hằng, Nguyễn Thị Hà, Đỗ Thị Phương, Hoàng Minh Chung (2012), Tác dụng của Giáng chỉ tiêu khát linh trên các chỉ số lipid máu ở chuột cống trắng gây rối loạn lipid thực nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80 (3D), 2012, 64-69.
52. Vũ Việt Hằng, Nguyễn Hồng Xiêm, Nguyễn Thị Hà, Đỗ Thị Phương, Phạm Thị Vân Anh(2012), Nghiên cứu độc tính cấp và tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu của Giáng chỉ tiêu khát linh trên thực nghiệm, Tạp chí Y học thực hành, 846/2012, 228-231.
53. Nguyễn Văn Xang (2002), Chế độ ăn trong phòng và điều trị rối loạn chuyển hóa lipoprotein máu, Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất bản y học, 170-188.
54. Tăng Thị Bích Thủy (2007), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máunguyên phát-thể tỳ hư đàm thấpcủa viên HCT1, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
55. Bùi Thị Mẫn (2004), Nghiên cứu tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của viên BCK, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
56. Nguyễn Thùy Hương (2004), Nghiên cứu tác dụng của viên nén “Hạ Mỡ” trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
57. Lê Đức Nguyên (2015), Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn lipid máu của Ngũ phúc tâm não thanh tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
58. Đào Khang, Nguyễn Văn Nhận (2003), Bệnh béo phì và cách điều trị, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 14-33.
59. Phạm Tử Dương (2002), Rối loạn lipid máu và bệnh vữa xơ động mạch, Bài giảng sau đại học Cục quân y – Hà Nội, 11-18.
60. Bộ Y Tế, Bệnh viện Nội Tiêt Trung Ương, Chuyên đề Nội Tiêt chuyển hóa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 386-403.
61. Lê Thị En (2010), Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bài thuốc TMP1, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
62. Phạm Thị Bạch Yến (2009), Đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của Nấm Hồng Chi Đà Lạt, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
63. Trần Văn Kỳ (2002), “Bệnh nhiễm mỡ xơ mạch”, Đông Tây y điều trị bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học chi nhánh TP. HCM, TP. HCM, 76-87.