Đánh giá tác dụng của bài thuốc Lục nhất tán trong điều trị viêm bàng quang cấp
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của bài thuốc Lục nhất tán trong điều trị viêm bàng quang cấp.Viêm bàng quang (VBQ) là bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu dưới phổ biến, phát sinh ở cả hai giới và ở tất cả các độ tuổi [1]. Viêm bàng quang cấp điển hình với các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, có thể có tiểu máu, tiểu mủ ở cuối bãi; kèm theo cảm giác tức nặng vùng bụng dưới hoặc đau tức, khó chịu vùng hạ vị [1], [2], [3].
Tuy viêm bàng quang gặp ở hai giới nhưng bệnh được coi là của phụ nữ, do tỷ lệ mắc ở nữ lớn hơn nhiều so với nam, trong đó 50% sẽ bị ảnh hưởng trong suốt cuộc đời [4]. Theo thống kê ở Mỹ, khoảng 20-40% phụ nữ đã từng bị viêm bàng quang, việc điều trị bệnh tiêu tốn khoảng 2 tỷ USD mỗi năm [5]. Ở Nga, hơn 7 triệu phụ nữ viêm bàng quang tái phát mỗi năm [6]. Tại châu Âu, gần một phần ba phụ nữ bị ít nhất một đợt viêm bàng quang ở tuổi 24 và tác động đáng kể đến chất lượng cuộc sống [7], [8]. Ở Việt Nam, bệnh xuất hiện ở cả hai giới với tỷ lệ nữ/nam là 9:1 [3].
Về mặt điều trị, bệnh viêm bàng quang cấp, y học hiện đại (YHHĐ) chủ yếu sử dụng kháng sinh [3], [9]. Tuy nhiên, phương pháp điều trị hiện tại chưa tối ưu, vì tỷ lệ các mầm bệnh tiết niệu đa kháng thuốc kháng sinh đang gia tăng [10], [11], [12]. Vấn đề kháng kháng sinh trở thành mối đe dọa cho các bệnh viện trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam do việc sử dụng kháng sinh không hợp lý [13], [14], [15]. Vì vậy, việc điều trị viêm bàng quang cấp bằng thảo dược là một hướng đi được đặt ra hiện đang rất được quan tâm. Trên thực tế, kể từ đầu thế kỷ 21, các nghiên cứu về cây thuốc đã góp phần đáng kể trong việc điều trị hiệu quả và ngăn ngừa nhiễm trùng tiết niệu nói chung và viêm bàng quang cấp nói riêng [16], [17], [18].
Y học cổ truyền (YHCT) không có bệnh danh viêm bàng quang cấp nhưng những biểu hiện của bệnh lý này như tiểu tiện nhiều, tiểu ngắn gấp, tiểu buốt, tiểu rắt thuộc phạm vi chứng lâm của YHCT. Nguyên nhân do thấp nhiệt bàng quang, đặc điểm triệu chứng như: tiểu nóng, đau chói niệu đạo, nước tiểu
2
vàng đục, bụng dưới đau, có kèm sốt. Pháp điều trị của YHCT với chứng lâm thể thấp nhiệt là thanh nhiệt lợi thấp thông lâm [19], [20]. Lục nhất tán xuất xứ là bài thuốc cổ phương trong tác phẩm “Hoàng Đế Tố Vấn tuyên minh luận phương” [21], [22]. Bài thuốc được ứng dụng nhiều trên lâm sàng để điều trị chứng lâm tương đương với các biểu hiện của viêm bàng quang cấp, song chưa được tìm hiểu và đánh giá khoa học cụ thể. Để làm sáng tỏ tác dụng của bài thuốc với nghiên cứu hiện đại, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác dụng của bài thuốc Lục nhất tán trong điều trị viêm bàng quang cấp” với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả của bài thuốc “Lục nhất tán” kết hợp kháng sinh trong điều trị viêm bàng quang cấp.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………. 3
1.1. Sinh lý bàng quang và hiện tượng đi tiểu………………………………….. 3
1.2. Cơ chế chống nhiễm khuẩn của hệ tiết niệu………………………………. 3
1.3. Viêm bàng quang cấp ……………………………………………………………… 4
1.3.1. Nguyên nhân gây viêm bàng quang cấp…………………………………. 4
1.3.2. Triệu chứng viêm bàng quang cấp ………………………………………… 7
1.3.3. Chẩn đoán xác định viêm bàng quang cấp ……………………………… 7
1.3.4. Điều trị viêm bàng quang cấp ………………………………………………. 7
1.3.5. Dự phòng………………………………………………………………………….. 9
1.4. Viêm bàng quang cấp theo quan niệm của Y học cổ truyền ……….. 9
1.4.1. Bệnh danh…………………………………………………………………………. 9
1.4.2. Bệnh nguyên bệnh cơ………………………………………………………… 10
1.4.3. Phân thể bệnh chứng lâm theo YHCT………………………………….. 12
1.4.4. Giới thiệu bài thuốc nghiên cứu ………………………………………….. 12
1.4.5. Một số nghiên cứu đã có về bài thuốc Lục nhất tán………………… 13
1.4.6. Một số nghiên cứu về điều trị VBQ cấp bằng thuốc YHCT …….. 16
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………. 21
2.1. Chất liệu nghiên cứu……………………………………………………………… 21
2.1.1. Bài thuốc sử dụng trong nghiên cứu…………………………………….. 21
2.1.2. Thuốc chứng……………………………………………………………………. 22
2.2. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………. 22
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………………….. 22
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………. 23
2.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………. 24
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………….. 242.3.2. Cỡ mẫu …………………………………………………………………………… 24
2.3.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu………………………………………………. 25
2.3.4. Phương pháp đánh giá ………………………………………………………. 26
2.3.5. Đánh giá hiệu quả điều trị………………………………………………….. 26
2.3.6. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………… 26
2.4. Phương pháp thu thập số liệu ………………………………………………… 28
2.5. Sai số và khống chế sai số………………………………………………………. 28
2.6. Phương pháp phân tích số liệu……………………………………………….. 28
2.7. Địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………………… 28
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………….. 29
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………… 31
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu…………………………….. 31
3.1.1. Đặc điểm nhóm tuổi………………………………………………………….. 31
3.1.2. Đặc điểm giới tính ……………………………………………………………. 32
3.1.3. Đặc điểm phân bố theo nghề nghiệp ……………………………………. 32
3.1.4. Đặc điểm chế độ ăn uống…………………………………………………… 33
3.1.5. Đặc điểm thói quen tiểu tiện ………………………………………………. 33
3.1.6. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng…………………………………………… 34
3.1.7. Đặc điểm trên cận lâm sàng ……………………………………………….. 35
3.2. Đánh giá kết quả điều trị……………………………………………………….. 36
3.2.1. Đánh giá hiệu quả điều trị triệu chứng lâm sàng ……………………. 36
3.2.2. Sự cải thiện về một số chỉ số cận lâm sàng …………………………… 42
3.2.3. Kết quả điều trị chung……………………………………………………….. 44
3.3. Tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị………………. 45
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ………………………………………………………………… 46
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………. 61
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………….. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Nhu cầu khuyến nghị nước theo cân nặng, tuổi và hoạt động thể lực
cho người Việt Nam…………………………………………………………………………… 9
Bảng 2.1. Thành phần bài thuốc nghiên cứu…………………………………………. 21
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi……………………………………….. 31
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính …………………………………………. 32
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp…………………………………….. 32
Bảng 3.4. Đặc điểm thói quen ăn uống………………………………………………… 33
Bảng 3.5. Đặc điểm thói quen tiểu tiện………………………………………………… 33
Bảng 3.6. Đặc điểm về tỷ lệ triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu
……………………………………………………………………………………………………… 34
Bảng 3.7. Chỉ số xét nghiệm huyết học trước điều trị …………………………….. 35
Bảng 3.8. Chỉ số xét nghiệm nước tiểu trước điều trị……………………………… 35
Bảng 3.9. Đặc điểm siêu âm tiết niệu trước điều trị ……………………………….. 36
Bảng 3.10. So sánh sự cải thiện triệu chứng sốt của các nhóm ở các thời điểm
nghiên cứu………………………………………………………………………………………. 36
Bảng 3.11. So sánh sự cải thiện triệu chứng tiểu tiện ngắn gấp của các nhóm ở
các thời điểm nghiên cứu…………………………………………………………………… 37
Bảng 3.12. So sánh sự cải thiện triệu chứng đái buốt của các nhóm ở các thời
điểm nghiên cứu………………………………………………………………………………. 38
Bảng 3.13. So sánh sự cải thiện triệu chứng đái rắt của các nhóm ở các thời
điểm nghiên cứu………………………………………………………………………………. 39
Bảng 3.14. So sánh sự cải thiện triệu chứng đái máu của các nhóm ở các thời
điểm nghiên cứu………………………………………………………………………………. 40
Bảng 3.15. So sánh sự cải thiện triệu chứng đau hạ vị của các nhóm ở các thời
điểm nghiên cứu………………………………………………………………………………. 41Bảng 3.16. So sánh sự cải thiện trên chỉ số xét nghiệm huyết học sau điều trị
……………………………………………………………………………………………………… 42
Bảng 3.17. So sánh sự cải thiện trên chỉ số xét nghiệm nước tiểu sau điều trị
……………………………………………………………………………………………………… 43
Bảng 3.18. Sự thay đổi trên siêu âm tiết niệu sau điều trị ……………………….. 44
Bảng 3.19. Kết quả điều trị chung sau điều trị………………………………………. 44
Bảng 3.20. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của phương pháp …. 4
Nguồn: https://luanvanyhoc.com