ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SiNH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU ở THAI PHỤ SAU NẠO PHÁ THAI TỪ 8 – 12 TUẦN

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SiNH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU ở THAI PHỤ SAU NẠO PHÁ THAI TỪ 8 – 12 TUẦN

LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SiNH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU ở THAI PHỤ SAU NẠO PHÁ THAI TỪ 8 – 12 TUẦN.Việt Nam là một trong năm nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới. 20% người nạo phá thai ở lứa tuổi vị thành niên. Tỷ lệ nạo phá thai ở tuổi vị thành niên cao nhất Đông Nam Á. Trung bình mỗi năm có khoảng 300000 ca nạo hút thai ở độ tuổi từ 15 – 19. Nhiều em đã nạo hút thai nhiều lần [1]. Sau nạo phá thai có các hiện tượng lâm sàng xuất hiện như: nhiễm khuẩn, sót rau, đau bụng, ra huyết kéo dài.. .Thời kỳ này đóng vai trò rất quan trọng, nếu không được chăm sóc và theo dõi cẩn thận có thể dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Hậu quả sớm là chảy máu, nhiễm khuẩn. Hậu quả muộn là nhiễm khuẩn mạn tính dẫn đến vô sinh [2], [3], [4]. Những hậu quả này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống cũng như việc sinh đẻ của thai phụ sau này. Đe tránh những biến chứng này, YHHĐ thường dùng thuốc kháng sinh và thuốc chống phù nề sau nạo phá thai.

Bên cạnh YHHĐ, YHCT cũng có những bài thuốc góp phần tích cực, giúp cho các thai phụ sau nạo phá thai tránh được những biến chứng. Một trong những bài thuốc được sử dụng nhiều là bài “Sinh hóa thang”. Đây là bài thuốc cổ phương, với thành phần gồm các vị thuốc có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, sinh tân. Bài thuốc đã mang lại những hiệu quả nhất định cho sản phụ sau sinh và sau nạo phá thai [5], [6], [7].
Ở Trung Quốc, Đỗ Ninh Điền (2008) đã nghiên cứu tác dụng của bài thuốc Sinh hóa thang gia vị đối với thai phụ sau nạo hút thai cho kết quả tốt đạt 83,5% [8]. Ở Việt Nam, Nguyễn Thị Thuận (2011) nghiên cứu cho thấy bài thuốc Sinh hóa thang có tác dụng làm giảm đau, giảm sản dịch nhanh trên sản phụ sau đẻ với kết quả tốt là 73,4% [9]. 
Với mong muốn mở rộng ứng dụng của bài thuốc Sinh hóa thang đối với thai phụ sau nạo phá thai, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá tác dụng của bài thuốc Sinh hóa thang trong điều trị các chứng hậu ở thai phụ sau nạo phá thai từ 8 -12 tuần.
2. Mô tả tác dụng không mong muốn của bài thuốc.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tình hình nạo phá thai ở Việt Nam và trên Thế giới 3
1.2. Quan niệm của Y học hiện đại 4
1.2.1. Những thay đoi sinh lý của phụ nữ sau khi có thai 4
1.2.2. Nạo phá thai và các phương pháp nạo phá thai 5
1.2.3. Diễn biến sau nạo phá thai 6
1.2.4. Hậu quả xấu sau nạo phá thai 7
1.2.5. Nguyên tắc chăm sóc và điều trị 8
1.3. Quan niệm của Y học cổ truyền 10
1.3.1. Quan niệm của Y học cổ truyền về thai nghén 10
1.3.2. Quan niệm của Y học cổ truyền về thời kỳ hậu nạo phá thai 12
1.4. Tổng quan về bài thuốc Sinh hóa thang 12
1.4.1. Nguồn gốc xuất xứ 12
1.4.2. Thành phần bài thuốc 13
1.4.3. Cách dùng 13
1.4.4. Tác dụng 13
1.4.5. Ứng dụng lâm sàng 13
1.4.6. Phân tích bài thuốc 13
1.5. Tình hình nghiên cứu về bài thuốc “Sinh hóa thang” 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Chất liệu nghiên cứu 23
2.1.1. Thuốc YHCT 23
2.1.2. Thuốc YHHĐ 23
2.2. Đối tượng nghiên cứu 23
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng 24 
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.3. Địa điểm nghiên cứu 24
2.4. Thời gian nghiên cứu 24
2.5. Phương pháp nghiên cứu 24
2.5.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.5.2. Cỡ mẫu 25
2.5.3. Quy trình nghiên cứu 25
2.5.4. Các chỉ tiêu theo dõi 26
2.5.5. Phương pháp đánh giá kết quả 29
2.5.6. Kỹ thuật thu thập số liệu 29
2.5.7. Mô hình nghiên cứu 30
2.6. Xử lý số liệu 31
2.8. Đạo đức nghiên cứu 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 32
3.1.1. Tuổi của thai phụ 32
3.1.2. Nghề nghiệp của thai phụ 33
3.1.3. Sản khoa 34
3.1.4. Tiền sử phá thai 35
3.1.5. Lý do nạo phá thai 36
3.1.6. Tuổi thai của thai phụ 37
3.2. Tác dụng của bài thuốc Sinh hóa thang 38
3.2.1. Tác dụng của bài thuốc đối với sự giảm đau bụng dưới 38
3.2.2. Tác dụng của bài thuốc đối với sự co hồi tử cung 40
3.2.3. Tác dụng của bài thuốc đối với huyết dịch 43
3.2.4. Kết quả điều trị 45
3.2.5. Sự thay đổi một số chỉ số sinh tồn của hai nhóm trong đợt điều trị . 48
3.3. Theo dõi tác dụng không mong muốn của bài thuốc 50
3.3.1. Tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng 50 
3.3.2. Tác dụng của bài thuốc trên một số chỉ số sinh hóa 50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 52
4.1.1. Tuổi của thai phụ 52
4.1.2. Sản khoa 53
4.1.3. Tiền sử phá thai 53
4.1.4. Lý do nạo thai 54
4.1.5. Tuổi thai của thai phụ 54
4.2. Tác dụng của bài thuốc 55
4.2.1. Tác dụng của bài thuốc đối với sự giảm đau bụng dưới 55
4.2.2. Tác dụng của bài thuốc đối với sự co hồi tử cung 57
4.2.3. Tác dụng của bài thuốc đối với giảm huyết dịch 58
4.2.4. Kết quả điều trị 60
4.2.5. Sự thay đổi một số chỉ số sinh tồn của hai nhóm trong đợt điều trị63
4.3. Tác dụng không mong muốn của bài thuốc 63
KẾT LUẬN 65
KIẾN NGHỊ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Mai Thị Như Hoa (2004), Đánh giá tình hình hút thai và biện pháp kế hoạch hóa gia đình, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.

2. Lê Anh Tuấn (2003), “Hút điều hòa kinh nguyệt có biến chứng sớm và hậu quả chửa ngoài tử cung tại 3 Bệnh viện phụ sản ở Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành số 440, tr. 207 – 210.

3. Phan Thị Thắm (2004), Tìm hiểu tình hình và một số nguy cơ vô sinh thứ phát trên các bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 3 năm 2001 – 2003, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.

4. Phạm Minh Tâm, Nguyễn thu Giang, Nguyễn Thị Nghiêm (2000), “Các yếu tố liên quan đến tai biến của thủ thuật nạo hút thai tại một số cơ sở y tế Hà Nội 1999”, Nội san phụ khoa tháng 7 năm 2000, tr. 8 – 9.

5. Dương Trọng Hiếu (1998), “Sinh hóa thang”, Phương tễ học giảng nghĩa, Nhà xuất bản Y học, tr. 71 – 76.

6. Vũ Nam (2005), “Bệnh sản hậu”, Chuyên đề sản phụ khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr. 165 – 168.

7. Lê Quí Ngưu, Trần Thị Như Đức (1992), Phụ khoa trong Đôngy, Nhà xuất bản Thuận Hóa, tr. 380 – 391.

8. Đỗ Ninh Điền (2008), “Tác dụng của bài thuốc Sinh hóa thang”, Tạp chí trường Đại học Trung Y Dược Liêu Linh Tập 10, kỳ 12, tr. 86 – 87.

9. Nguyễn Thị Thuận (2011), Đánh giá tác dụng của bài thuốc Sinh hóa thang đối với sản phụ sau đẻ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.

10. WHO (2004), Unsafe abortion: Global and regional estimates of the incidence of unsafe abortion and associated mortality in 2000, Geneva.

11. Tạp chí quốc tế phụ khoa và sản khoa (2010), “Tình hình nạo phá thai của các quốc gia trên thế giới”, tr. 13 – 14.

12. Huỳnh Thanh Hương (2005), Các yếu tố nguy cơ của phá thai ở tuổi vị thành niên, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Bộ y tế (2010), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2010, tr. 11 – 13.

14. Nguyễn Thu Hoài (2005), Tình hình phá thai trong quý I, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.

15. Nguyễn Duy Hưng (2007), Nghiên cứu hậu quả và tai biến của phương pháp nong và gắp để phá thai 3 tháng giữa, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội.

16. Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý sinh sản nữ”, Sinh lý học tập II, Nhà xuất bản y học, tr. 102 – 143.

17. Bộ môn phụ sản (2004), Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 54 – 62.

18. Lê Thị Thanh Vân (2007), “Hậu sản thường”, Bài giảng sản phụ khoa dành cho sau đại học tập I, Nhà xuất bản Y học, tr. 53 – 61.

19. USAID (2004), USAID Postabortion Care Strategy paper, Washington DC, USAID centre for Democracy and Governance.

20. Postabortion Care Consortium Community Task Force (2002), “Essential elements of postabortion care: An expanded and updated model”, PAC in Action 2 Special Supplement.

21. Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền (2008), Bệnh học ngoại phụ Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr. 190.

22. Lê Hữu Trác (2005), “Phụ đạo xán nhiên”, Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 298 – 378.

23. Trần Văn Kỳ (1998), Điều trị phụ khoa Đông y, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 78 – 83.

24. Nguyễn Văn Nghĩa (2007), Phó thanh chủ nữ khoa, Nhà xuất bản Phương Đông, tr. 243 – 256.

25. Tổ nghiên cứu giảng dạy về phụ khoa của Học viện Trung y Thành

Đô (1960), Bài giảng khoa Trung y, Nhà xuất bản Y học và Thể dục thể thao, tr. 7 – 8.

26.(Khúc Tiểu Hội 2011, “Tâm đắc những ứng dụng lâm sàng của bài Sinh hóa thang gia vị”, Trung y dược hiện đại, Tập 31 kỳ 1 trang 40-41)

27. (Phạm Lệ Lệ 2008, “Ứng dụng sinh hóa thang gia vị điều trị sau mo đẻ”, Trung quốc thực dùng y dược , Tập 5 kỳ 21 trang 128.)

28.(Khẩu Văn, Nữu Tuyết Tùng 2011, “Cách dùng sinh hóa thang sau đẻ”, Trung hoa dưỡng sinh bảo kiện, Kỳ 4 trang 55.)

29. (Khương Kiện Bình, Mã Văn Phương 2008, “Ứng dụng Sinh hóa thang cho chứng huyết ứ trong phụ khoa”, Quảng Tây trung y dược, Tập 31 kỳ 4 trang1.)

30.(Lý Xuân Mai, Lý Đình, Vương Quang 2008, “Nghiên cứu Trung tây y kết hợp điều trị tử cung sau đẻ hồi phục không tốt”, Đại học trung y dược Hồ Nam, Tập 28 kỳ 6 trang 13.)

31.(Lý Học Kinh, Tử Vân Ngải 2010, “Sinh hóa thang điều trị 30 ca tổn thương tổ chức tử cung”, Tạp chí trung y trung dược Vân Nam, Tập 31 kỳ 4 trang 84.)

32.(Khổng Tường Kỳ 2010, “Cách dùng Sinh hóa thang”, Tạp chí trung y trung dược Vân Nam, Tập 31 kỳ 7 trang 44.)

33. Khoa Y học cổ truyền (2005), Bào chế Đông dược, Nhà xuất bản Y học, tr. 58, tr. 65 – 82.

34.(Phùng Điển Diệp 2010, “Quan sát hiệu quả của Sinh hóa thang với thai phụ do phá thai bằng thuốc”, Học báo Đại học Diên An, Tập 8 kỳ 1 trang 48.)

35.(Trương Bân 2011, “ Quan sát hiệu quả của Sinh hóa thang gia vị sau phá thai bằng thuốc”, Y học đương đại, Tập 17 kỳ 4 trang 124.)

36.(Từ Mai Nguyên 2010 , “Quan sát hiệu quả rút ngắn thời gian chảy máu sau phá thai bằng thuốc của Sinh hóa thang gia vị”, Trung y thực dụng y dược, Tập 5 kỳ 19 trang 140.)

37.(Lý Huệ 2011, “ Sinh hóa thang gia vị điều trị 60 ca chảy máu âm đạo sau khi phá thai bằng thuốc”, Bệnh viện trung y huyện Pho Uông tỉnh Tứ Xuyên, Tập 20 kỳ 3 trang 45)

38. (Trang Xuân Hà 2010, “ Quan sát lâm sàng tác dụng điều trị hỗ trợ của Sinh hóa thang gia vị trên 60 ca phá thai bằng thuốc”, Tạp chí Trung Tây y kết hợp Thâm Quyến, Tập 20 kỳ 1 trang 54)

39. Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, tr. 685 – 686, tr. 705 – 706, tr. 855 – 856.

40. Lê Hữu Trác (2005), “Dược phẩm vậng yếu”, Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 521, 542.

41. Đỗ Tất Lợi (2009), Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, Nhà xuất bản

Y học, tr. 48 – 49, tr. 55 – 56, tr. 818 – 819.

42. Khoa Y học cổ truyền (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, Nhà xuất bản

Y học, Tập 1, tr. 130, tr. 237, tr. 251.

43. Khoa Y học cổ truyền (2006), Thuốc Đông y cách sử dụng và một số bài thuốc hiệu nghiệm, Nhà xuất bản Y học, tr. 327 – 328.

44. Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, tr. 15 -16.

45. Trần Thúy, Lê Thị Hiền (2002), Sản phụ khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr. 164.

46.(Nghiêm Tuyết Mai, Dương Vân 2010, “Ứng dụng của Sinh hóa thang điều trị 94 ca tử cung ứ huyết sau sinh”, Tạp chí Trung Tây y kết hợp hiện đại, Tập 19 kỳ 29 trang 3740)

47.(Phùng Huy, Đặng Anh 2010, “Quan sát lâm sàng Trung Tây y kết hợp điều trị ton thương tử cung sau sinh”, Triển lãm khoa học kỹ thuật Trung Quốc, Kỳ 7 trang 300)

48.(Sử Diễm Cúc 2010, “Trung Tây y kết hợp điều trị 58 ca rong kinh sau sinh”, Giáo dục từ xa Trung y dược hiện đại Trung Quốc, Tháng 3 tập 8 kỳ 5 trang 45)

49.(Lý Tiểu Binh, Vương Diễm Quân 2010, “Bài thuốc Trung dược Sinh hóa thang trong phòng và điều trị phá thai bằng thuốc”, Y học Cát Lâm, Tập 31 kỳ 21 trang 3478)

50.(Loan Thụy Linh 2002, “Quan sát lâm sàng sinh hóa thang gia giảm điều trị 200 ca âm đạo chảy máu sau phá thai bằng thuốc”, Trung y Sơn Tây, Tháng 2 tập 18 kỳ 2)

Leave a Comment