Đánh giá tác dụng của bài thuốc tán dục đơn trong điều trị suy giảm tinh trùng thể thận dương hư
Đánh giá tác dụng của bài thuốc ” tán dục đơn ” trong điều trị suy giảm tinh trùng thể thận dương hư/ Khúc Thị Song Hương.Suy giảm tinh trùng là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây vô sinh nam, được chẩn đoán qua xét nghiệm tinh dịch đồ [1]. Tình trạng này ngày nay có xu hướng gia tăng. Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế thế giới, giới hạn tối thiểu của các chỉ số trong tinh dịch đồ ngày một giảm: mật độ tinh trùng giảm từ 40 triệu/ml (1980) xuống 20 triệu/ml (1999) và 15 triệu/ml (2010); tỷ lệ tinh trùng tiến tới giảm từ 50% (1999) xuống 32% (2010) [2], [3]. Theo khảo sát của Lê Thị Hương Liên (2008) đối với các nam giới đến khám tại bệnh viện Phụ sản Trung ương thì tỉ lệ tinh trùng ít chiếm 58,1%, tỷ lệ tinh trùng bất thường 65,9% [4].Tác giả Lê Hoài Chương (2013) nghiên cứu trên 445 nam giới thiểu năng tinh trùng thì thấy 90,6% tinh trùng yếu [5]. Hơn nữa vô sinh do nam giới chiếm 50% trong các cặp vợ chồng vô sinh [6]. Điều này lý giải một phần tại sao tỷ lệ vô sinh tại Việt Nam và thế giới đang có xu hướng gia tăng ảnh hưởng không nhỏ đến hạnh phúc gia đình.
Xã hội ngày một phát triển nhưng kèm theo công nghiệp hóa hiện đại hóa là ô nhiễm môi trường nặng, stress, lạm dụng hóa chất…. Những yếu tố đó tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên quá trình sinh sản và trưởng thành của tinh trùng khiến cơ chế bệnh sinh của suy giảm tinh trùng phức tạp. Y học hiện đại đã có nhiều thành tựu trong điều trị suy giảm tinh trùng nhưng kết quả không ổn định và dễ có những tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy việc sử dụng các phương thuốc y học cổ truyền (được cho là ít có tác dụng phụ và có hiệu quả lâu dài hơn) điều trị suy giảm tinh trùng đã và đang được nhiều tác giả quan tâm.
Suy giảm tinh trùng theo Y học cổ truyền được xếp vào chứng “vô tử”, một số tác giả Trung quốc dùng thuật ngữ “thiểu tinh”, “nhược tinh” [7], [8].
Nhiều món ăn, gia vị và bài thuốc lưu truyền trong dân gian có tác dụng tăng khả năng sinh sản. Tuy nhiên, việc tổng kết đánh giá hiệu quả điều trị chứng suy giảm tinh trùng bằng YHCT chưa nhiều. Do vậy nghiên cứu khoa học để đánh giá tác dụng của các phương pháp YHCT trong điều trị suy giảm tinh trùng là cần thiết.
Theo YHCT, tạng thận chủ về sinh dục. Thận dương hư sẽ gây tinh trùng ít, chất lượng kém, khó có con [9], [10]. Bài thuốc “Tán dục đơn” được ghi trong Cảnh Nhạc toàn thư từ nửa đầu thế kỷ XVII có tác dụng bổ thận dương kèm theo bồi bổ tinh huyết, dùng điều trị các trường hợp dương hư tinh kiệt [11]. Hiện nay bài thuốc dưới dạng thang sắc cho thấy có tác dụng khả quan trong điều trị suy giảm tinh trùng, vô sinh nam và phù hợp với điều kiện của các cơ sở y tế.
Nhưng chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào chứng minh tác dụng của bài thuốc này trên lâm sàng. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu này nhằm hai mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng lên số lượng và chất lượng tinh trùng của bài thuốc “Tán dục đơn” (dạng thuốc sắc) trong điều trị suy giảm tinh trùng thể thận dương hư.
2. Theo dõi một số tác dụng không mong muốn của bài thuốc.
KIÉN NGHỊ Đánh giá tác dụng của bài thuốc ” tán dục đơn ” trong điều trị suy giảm tinh trùng thể thận dương hư
– Có thể sử dụng thuốc Tán dục đơn để điều trị các trường hợp suy giảm tinh trùng thể thận dương hư.
– Cần tiếp tục nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn hơn và thời gian thuốc dài hơn để đưa ra những kết luận xác đáng của thuốc Tán dục đơn trong điều trị bệnh nhân suy giảm tinh trùng.
1. Nguyễn Bửu Triều, Trần Quán Anh (2009), Vô sinh nam giới, Bệnh học giới tính nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. WHO (1999), WHO Laboratory Manual for the Examination of Human Semen and sperm – cervical Mucus Interaction, Cambridge University Press, 4th Edition.
3. WHO (2010), WHO Laboratory Manual for the Examination and Processing of Human Semen, 5th Edition.
4. Lê Thị Hương Liên (2008), Nghiên cứu chất lượng tinh trùng của nam giới đến khám tại bệnh viện Phụ sản trung ương và một số yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Lê Hoài Chương. (2013). Phân tích đặc điểm tinh dịch đồ của các cặp vợ chồng vô sinh do thiểu năng tinh trùng tại Bệnh viên Phụ sản Trung ương. Tạp chí Y học Việt Nam, 407 (2), 32 – 37.
6. Nguyễn Thị Xiêm, Lê Thị Phương Lan (2002), Vô sinh nam, Vô sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
7. IÍ.Í.®, (2008), mm-tpmmẾỉẽ,
8. %<m, (2008), r^rãtpữỉSẩỂứiẾỉừ, ÀRi4tt®±.
9. Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1, 52.
10. Hải Thượng Lãn Ông (2001), Hải Thượng Y tông tâm lĩnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
11. ^#(2004) 235-238.
12. Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lý sinh dục và sinh sản, Sinh lý học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
13. Bộ Y tế (2013), Hệ sinh dục nam, Mô – phôi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Bộ Y tế (2012), Sinh học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 177-178.
15. Hồ Sỹ Hùng, Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thị Thủy. (2012). Cập nhật các chỉ số tinh dịch đồ theo Tổ chức Y tế thế giới năm 2010. Tạp chí
Thông tin Y dược, 6, 5 – 7.
16. Nguyễn Thị Mai, Đặng Quang Vinh. (2010). Tinh dịch đồ theo chuẩn mới của Tổ chức Y tế thế giới WHO 2010. Y học sinh sản, Nội san – Hội Nội tiết và vô sinh thành phố Hồ Chí Minh, 14, 29 – 32.
17. Nguyễn Xuân Bái. (2013). Khảo sát nồng độ FSH, LH, testosteron huyết thanh ở người có tinh dịch đồ bất thường. Tạp chí Y học Việt Nam, 408, 63 – 67.
18. Keck C., Neulen J., H.M Behre (2004), Nội tiết học sinh sản, Nam học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19. Mohamed Benahmed. (2009). Intratesticular mediators of androgens and FSH action. 9th International Congress of Andrology, 7 – 19.
20. Bộ Y tế (2011), Bệnh do rối loạn nhiễm sắc thể giới tính, Di truyền Y học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
21. Nguyễn Đức Nhự (2009), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm sắc thể và phát hiện mất đoạn AZFc ở bệnh nhân vô sinh nam giới, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
22. Lê Thế Vũ (2009), Nghiên cứu một số nguyên nhân vô sinh nam, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
23. Trần Xuân Dung. (2000). Chẩn đoán và điều trị nguyên nhân tinh trùng ít và chết nhiều trong vô sinh nam giới. Tạp chí Y học thực hành, 12, 10 -12.
24. Trần Đức Phấn, Trịnh Văn Bảo, Đặng Hải Yến. (2002). Mối liên quan giữa đặc điểm tinh dịch và tác động của một số yếu tố môi trường ở những cặp vợ chồng thiểu năng sinh sản. Tạp chí Y học, 5, 23 – 26.
25. Nguyễn Liêu, Trịnh Thanh Hùng, Đỗ Phương Hường. (2005). Số lượng và chất lượng tinh trùng ở nam công nhân tiếp xúc nghề nghiệp với thuốc nổ TNT. Tạp chí Y dược học quân sự, 30, 49 – 56.
26. Liu PY., Handelsman DJ. (2003). The present and future state of hormonal treatment for male infertility. Human reproduction Update, 9 (1), 9 – 23.
27. Nguyễn Thành Như (2008), Chẩn đoán vô tinh do bế tắc mắc phải và kết quả nối ống dẫn tinh – mào tinh hoàn, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
28. Hồ Mạnh Tường. (2004). Các tiến bộ mới trong điều trị vô sinh nam.
Thời sự Y dược học, IX (2), 77 – 80.
29. Nguyễn Thiên Quyến (2005), Chẩn đoán phân biệt chứng hậu trong Đông y, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc, Hà Nội.
30. ĩĩệ(1988) , 122-132.
31. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 55, 82, 303, 309, 391, 724, 837, 850, 857, 876, 905, 910, 911, 933.
32. Bộ Y tế (2010), Các chuyên luận dược liệu, Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 682, 693, 713, 734, 765, 767, 855, 860, 865, 878, 884, 906, 932.
33. Trần Thanh Tùng (2008), Nghiên cứu độc tính và tác dụng của cao lỏng Thung dung (Cistanche deserticola Y.G.Ma) lên cấu trúc, chức năng và cơ quan sinh sản động vật thực nghiệm, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
34. Bộ Y tế (2009), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
35. Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương. (2008). Nghiên cứu tác dụng của Ba kích (Morinda officinalis How.) lên sự phát triển của cơ quan sinh dục chuột cống đực. Tạp chí Nghiên cứu y học, 1, 77 – 84.
36. Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam,1, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
37. Nan Y., Zhang X., Yang G., et al. (2012). Icarin stimulates the proliferation of rat cells in an ERK ^2 – dependent manner in vitro.
Andrologia, 10.
38. Vijayanarayana K., Rodrigues R.S. et al. (2007). Evaluation of estrogenic activity of alcoholic extract of rhizomes of Curculigo orchioides. Journal of Ethnopharmacology, 114, 214 – 245.
39. Chauhan N.S., Sharma V., Thakur., et al. (2010). Curculigo orchioides: the black gold with numerous heath benefits. Journal of Chinese Integrative Medicine, 8(7), 613 – 623.
40. Trần Quốc Bình, Dương Minh Sơn. (2011). Bước đầu đánh giá kết quả tác dụng của trà Tiên mao trong điều trị bệnh rối loạn cương dương. Tạp
chí Y học thực hành, 759, 70 – 73.
41. Yuan J., et al. (2004). Effects of osthol on androgen level and nitric oxide synthase activity in castrate rats. Zhong Yao Cai, 27 (7), 504 – 506.
42. Hoàng Việt Dũng (2014), Nghiên cứu tác dụng tăng cường chức năng sinh dục nam của OS35 trên chuột cống thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
43. Đậu Thùy Dương (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của Kỷ tử trên Glucose máu và độc tính trên sinh sản ở động vật thực nghiệm, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
44. Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Nguyễn Duy Thuần. (2005). Tác dụng hạ đường huyết của Bạch truật, Cam thảo nam và Câu kỷ tử trên chuột nhắt trắng. Tạp chí Nghiên cứu y học, 96, 7 – 11.
45. Longjun Jing, Libo Yin. (2010). Antihyperglycemic activity of polysaccharide from Lycium barbarum. Journal of Medicinal Plant Research, 4(1), 23 – 26.
46. Cẩn Tuyết Nga. (1999). Tìm hiểu tác dụng của cây thuốc dược liệu Đương quy. Tạp chí Y học thực hành, 7, 25 – 26
47. Wang C. (1983). Comparision of effectiveness of placebo, Clomiphene citrate mesterolone, pentoxiphyline and testosterone rebound therapy for the treatment idiopathic oligospermia. Fert. Sterl.,358.
48. Ianacono F., Barra S., Montano L. et al. (1996). Value of high dose pure FSH in the treatment of idiopathic male infertility. J. Urol. Paris, 81 – 84.
49. Kodama H., Yamaguchi R., Fukuda J. et al. (1997). Increased oxidative deoxyribonucleic acid damage in the spermatoroa of infertile male patient. Fertil. Steril., 68 (3), 519 – 524.
50. Lewin A., Lavon H. (1997). The effect of coenzym Q10 on sperm motility and function. Mol. Aspects Med., 18 Suppl.
51. Demoulin A. (2003). Male infertility. Rev. Med. Liege, 58 (7), 456 – 460.
52. ệẳẵ- ttl, it’h#, ^. (2000)
120 728-729.
53. (2010), t#±
54. Bành Văn Khìu, Trần Ngọc Chấn. (1975). Điều trị 45 trường hợp giảm tinh trùng bằng đông nam y. Tóm tắt một số báo cáo trong hội kĩ thuật kết hợp Đông – Tây, Cục Quân Y, 16 – 17.
55. Viện Quân Y Phòng Không – Không Quân. (1975). Điều trị 16 trường hợp thiểu năng sinh dục bằng thuốc nam. Tóm tắt một số báo cáo trong hội kĩ thuật kết hợp Đông – Tây, Cục Quân Y, 18 – 19.
56. Phan Hoài Trung (2004), Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của bài thuốc “Sinh tinh thang ” đến số lượng và chất lượng tinh trùng, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
57. Nguyễn Thị Vân Thái, Trịnh Hoài Nam. (2007). Nghiên cứu thử nghiệm tác dụng bổ dương của dịch chiết từ kiến gai đen trên người tình nguyện. Tạp chí Sinh lý học, 11 (2), 5 – 9.
58. Đậu Xuân Cảnh (2007), Nghiên cứu tác dụng của Hải mã và sâm Việt Nam lên hình thái – chức năng của tinh hoàn chuột cống trắng trưởng thành, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
59. Đoàn Minh Thụy (2011), Nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của viên nang “Hồi xuân hoàn ” trong điều trị bệnh nhân bị suy giảm tinh trùng thể thận dương hư, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
60. Nguyễn Văn Lãi (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị hỗ trợ suy giảm tinh trùng bằng FITOGRA – F tại bệnh viện Phụ sản trung ương, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
61. Nguyễn Thị Lâm. (2003). Thống nhất phương pháp kỹ thuật sử dụng trong đánh giá thừa cân – béo phì của các nhóm tuổi khác nhau. Tạp chí Dinh dưỡng và thực pham, 1.
62. Lee H. S. (1970). Studies on male infertility: Clinical observation on male infertility. Journal of the Korean Medical Asscociation, 1008 – 1017.
63. Kerr J., Brown C., Balen A. H. (1999). The experiences of couples who have had infertility treatment in the United Kingdom: result of a survey performed in 1997, Hum. Reprod., 14 (4), 934 – 948.
64. Kobayashi T. (1992). The present and the future of treatment of male infertility. Nippon Sanka Fujinka Gakkai Zasshi, 44 (8), 987 – 993.
65. Viện dinh dưỡng (2006), Kết quả điều tra thừa cân – béo phì và một số yếu tố liên quan, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
66. Katib A. (2015). Mechanisms linking obesity to male infertility. Cent European J Urol, 68 (1), 76 – 85.
67. Stephanie Cabler, Ashok Agarwal, Margot Flint, et al. (2010). Obesity: modem man’s fertility nemesis. Asian JAndrol, 12 (4), 489 – 489.
68. Hammoud AO, Carell DT, Gibson M, et al. (2012). Updates on the relation of weight excess and reproductive function in men: sleep apnea as a new area of interest. Asian J Androl, 14 (1), 77 -81.
69. Chu Quốc Trường, Nguyễn Văn Vụ, Nguyễn Gia Bình. (2000). Nghiên cứu các yếu tố vi lượng trong hội chứng dương hư. Thông tin y dược học cổ truyền, Bộ Y tế – Viện Y học cổ truyền Việt Nam, 100, 4 – 6.
70. (2002), mm/**«*, ÀRIÍft«±.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 4
1.1. Y HỌC HIỆN ĐẠI 4
1.1.1. Quá trình tạo tinh trùng 4
1.1.2. Đặc điểm tinh trùng và tinh dịch 6
1.1.3. Tổng quan về tinh dịch đồ 8
1.1.4. Suy giảm tinh trùng theo YHHĐ 10
1.2. Y HỌC CỔ TRUYỀN 13
1.2.1. Quan niệm của YHCT về tinh 13
1.2.2. Các thể lâm sàng và điều trị SGTT theo YHCT 15
1.2.3. Tổng quan về bài thuốc “Tán dục đơn” 17
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ SUY GIẢM TINH TRÙNG 22
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới 22
1.3.2. Các nghiên cứu trong nước 23
Chương 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 25
2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 25
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.3.2. Quy trình nghiên cứu 28
2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 30
2.3.4. Đánh giá kết quả điều trị 30
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 31
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 31
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32
3.2. PHÂN LOẠI MẪU TINH DỊCH ĐỒ TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 36
3.3. KẾT QUẢ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ TRONG TINH DỊCH ĐỒ 37
3.3.1. Thay đổi các chỉ số trong tinh dịch đồ trước và sau điều trị 37
3.3.2. Thay đổi các chỉ số trong tinh dịch đồ theo tuổi 43
3.3.3. Thay đổi các chỉ số trong tinh dịch đồ theo nhóm vô sinh 46
3.3.4. Kết quả cải thiện các triệu chứng lâm sàng theo YHCT 48
3.3.5. Tác dụng không mong muốn 49
Chương 4: BÀN LUẬN 52
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 52
4.1.1. Tuổi của đối tượng nghiên cứu 52
4.1.2. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 54
4.1.3. Phân loại lý do điều trị 54
4.1.4. Phân loại thể trạng và mối liên quan với suy giảm tinh trùng 55
4.2. PHÂN LOẠI MẪU TINH DỊCH ĐỒ TRƯỚC ĐIỀU TRỊ 56
4.3. KẾT QUẢ THAY ĐỔI CÁC CHỈ SỐ TRONG TINH DỊCH ĐỒ 57
4.3.1. Thay đổi các chỉ số tinh dịch đồ trước và sau điều trị 57
4.3.2. Thay đổi các chỉ số trong tinh dịch đồ theo tuổi 66
4.3.3. Thay đổi các chỉ số tinh dịch đồ theo nhóm vô sinh 68
4.3.4. Kết quả cải thiện triệu chứng lâm sàng theo YHCT 70
4.3.5. Tác dụng không mong muốn 72
KẾT LUẬN 75
KIẾN NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Các thuật ngữ chẩn đoán suy giảm tinh trùng 10
Bảng 2.1. Đánh giá kết quả chung 31
Bảng 3.1. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 32
Bảng 3.2. Tuổi trung bình theo nhóm vô sinh 33
Bảng 3.3. Phân loại thể trạng của đối tượng nghiên cứu 34
Bảng 3.4. Mối liên quan giữa thể trạng và phân loại mật độ tinh trùng 34
Bảng 3.5 Mối liên quan giữa thể trạng và phân loại độ di động tinh trùng …. 35
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa thể trạng và phân loại hình thái tinh trùng 35
Bảng 3.7. Phân loại bệnh nhân suy giảm tinh trùng 36
Bảng 3.8. Thể tích tinh dịch trung bình trước và sau điều trị 37
Bảng 3.9. Độ pH của tinh dịch trước và sau điều trị 38
Bảng 3.10. Mật độ tinh trùng trung bình trước và sau điều trị 38
Bảng 3.11. Tổng số tinh trùng 1 lần xuất tinh trước và sau điều trị 39
Bảng 3.12. Tỷ lệ tinh trùng tiến tới trung bình trước và sau điều trị 40
Bảng 3.13. Tỷ lệ tinh trùng sống trung bình trước và sau điều trị 41
Bảng 3.14. Tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thường trung bình trước và sau
điều trị 42
Bảng 3.15. Thay đổi mật độ tinh trùng theo tuổi 43
Bảng 3.16. Thay đổi tỷ lệ tinh trùng tiến tới theo tuổi 44
Bảng 3.17. Thay đổi tỷ lệ tinh trùng sống theo tuổi 44
Bảng 3.18. Thay đổi tỷ lệ tinh trùng có hình thái bình thường theo lứa tuổi . 45
Bảng 3.19. Thay đổi mật độ tinh trùng theo nhóm vô sinh 46
Bảng 3.20. Thay đổi tỷ lệ tinh trùng tiến tới theo nhóm vô sinh 46
Bảng 3.21. Thay đổi tỷ lệ tinh trùng sống theo nhóm vô sinh 47
Bảng 3.22. Thay đổi tỷ lệ tinh trùng hình thái bình thường theo nhóm vô sinh … 47
Bảng 3.23. Các triệu chứng theo YHCT trước và sau điều trị 48
Bảng 3.24. Dấu hiệu lâm sàng không mong muốn 49
Bảng 3.25. Tần số mạch, huyết áp động mạch trước và sau điều trị 49
Bảng 3.26. Kết quả công thức máu trước và sau điều trị 50
Bảng 3.27. Kết quả sinh hóa máu trước và sau điều trị 50
Bảng 3.28. Kết quả hormon sinh dục trước và sau điều trị 51
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi của các đối tượng nghiên cứu 32
Biểu đồ 3.2. Phân loại lí do điều trị 33
Biểu đồ 3.3. Thay đổi tỷ lệ bệnh nhân có thể tích tinh dịch ít 37
Biểu đồ 3.4. Thay đổi tỷ lệ bệnh nhân có mật độ tinh trùng ít 39
Biểu đồ 3.5. Thay đổi tỷ lệ bệnh nhân có tinh trùng yếu 40
Biểu đồ 3.6. Thay đổi về tỷ lệ bệnh nhân có tinh trùng sống > 75% 41
Biểu đồ 3.7. Thay đổi tỷ lệ bệnh nhân có hình thái bình thường > 30% 42
Biểu đồ 3.8. Kết quả chung sau điều trị 43
Biểu đồ 3.9. Mối liên quan giữa kết quả chung và nhóm tuổi 45
Biểu đồ 3.10. Mối liên quan giữa kết quả chung và nhóm vô sinh 48
Hình 1.1. Các giai đoạn sản sinh tinh trùng 6
Hình 1.2. Cấu tạo tinh trùng 7