Đánh giá tác dụng của bài thuốc Tất Thũng Phương kết hợp siêu âm trị liệu điều trị bệnh nhân thoái hoá khớp gối

Đánh giá tác dụng của bài thuốc Tất Thũng Phương kết hợp siêu âm trị liệu điều trị bệnh nhân thoái hoá khớp gối

Luận văn bác sĩ nội trú y học cổ truyền Đánh giá tác dụng của bài thuốc Tất Thũng Phương kết hợp siêu âm trị liệu điều trị bệnh nhân thoái hoá khớp gối. Thoái hoá khớp gối (THKG)(mã ICD – 10 là M17), là hậu quả của quá trình cơ học và sinh học làm mất cân bằng giữa tổng hợp và huỷ hoại của sụn và xương dưới sụn [1]. Bệnh bao gồm tổn thương sụn là chủ yếu kèm theo tổn thương xương dưới sụn, dây chằng, các cơ cạnh khớp và màng hoạt dịch [2].Triệu chứng thường gặpcủa THKGlà đau khớp gối, phá gỉ khớp và lục khục khi cử động. Cận lâm sàng thường có XquangTHKG độ IIvà có tràn dịch khớp gối (TDKG) trên siêu âm [3]. TDKG do thoái hoá là tình trạng viêm xảy ra do hậu quả của quá trình thoái hoá [4]. TDKG làm cho khớp gối đau, hạn chế vận động, lâu dần dẫn đến giảm chức năng vận động khớp, có thể dẫn đến phá huỷ khớp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người bệnh.Tại một số quần thể dân cư phía Bắc Việt Nam, bệnh thoái hoá khớp(THK) chiếm tỷ lệ cao nhất, với 5,7% ở nông thôn và 4,1% ở thành thị, tỷ lệ có biểu hiện đau xương khớp là 14,9% trong đó đau khớp gối chiếm tỷ lệ cao nhất (18,2%) [5].


Y học hiện đại (YHHĐ) điều trị THKG chủ yếu dùng các nhóm thuốc giảm đau, chống viêm không steroid, corticosteroid, cải thiện sụn khớp, chất nhầy dịch khớp,… với mục tiêu điều trị triệu chứng, duy trì và tăng khả năng vận động khớp, nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.Ngoài ra còn có các phương pháp không dùng thuốc như: giáo dục người bệnh về trọng lượng, sửa chữa tư thế xấu gây lệch trục khớp, vật lý trị liệu, siêu âm điều trị, hồng ngoại, chườm nóng, liệu pháp suối khoáng, bùn [6].
Thoái hoá khớp gốitrong y học cổ truyền (YHCT) thuộc phạm vi chứng Tý, bệnh danh là Hạc tất phong. Theo lý luận của YHCT do can thận hư, vệ khí của cơ thể bị suy giảm, các tà khí xâm phạm vào cân cơ khớp kinh lạc gây ra bệnh. Khi điều trị cần lưu thông khí huyết, đưa tà khí ra ngoài, bồi bổ khí huyết, bổ can thận [7].Hiệnnay, thực tế lâm sàng và một số nghiên cứu cho thấy, các bệnh viện trong cả nước đang áp dụng phương pháp trị liệu kết hợp giữa YHHĐ và YHCT. Việc kết hợp giữa phương pháp không dùng thuốc và thuốc YHCTđiều trị THKG có tràn dịch trong lâm sàngvừa có tác dụng điều trị triệu chứng vừagiải quyết một phần nguyên nhân gây bệnh đem lại hiệu quả rất tốt, như trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hạnh [8] và Bùi Trí Thuật [9].
 “Tất thũng phương” là bài thuốc nghiệm phương xuất phát từ Trung Quốc, đã được khẳng định hiệu quả điều trị và tính an toàn.Tại Việt Nam, “Tất thũng phương” đã được tác giả Nguyễn Thị Hạnh nghiên cứu độc tính cấp khẳng định tính an toàn và bước đầu đánh giá có tác dụng điều trị trênbệnh nhân TDKG do thoái hoá [8],[10]. Siêu âm trị liệu có hiệu quả giảm đau, cải thiện chức năng khớp gối và được sử dụng nhiều trong các trường hợp THKG [11]. Thực tế tại khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Tuệ Tĩnh đang dùng siêu âm điều trị kết hợp một bài thuốc YHCT đa phần là “Tất thũng phương” để điều trị bệnh nhân THKG có tràn dịch.Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào đánh giá tổng kết tác dụng kết hợp của hai phương pháp này. Trên cơ sở lý luận nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng của bài thuốc Tất Thũng Phương kết hợp siêu âm trị liệu điều trị bệnh nhân thoái hoá khớp gối” với hai mục tiêu:
1. Đánh giákết quả điều trị và tác dụng không mong muốn của bài thuốc Tất Thũng Phương kết hợp siêu âm trị liệu trong điều trị bệnh nhân thoái hoá khớp gối có tràn dịch.
2. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả của phương pháp điều trị

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. Thoái hoá khớp gối theo y học hiện đại    3
1.1.1. Khái niệm về thoái hoá khớp    3
1.1.2. Nguyên nhân, yếu tố nguy cơ và cơ chế bệnh sinh    3
1.1.3. Tràn dịch khớp gối do thoái hoá    5
1.1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng    6
1.1.5. Chẩn đoán    10
1.1.6. Điều trị    10
1.2. Thoái hoá khớp gối có tràn dịch theo y học cổ truyền    13
1.2.1. Bệnh danh    13
1.2.2. Bệnh nguyên, bệnh cơ    14
1.2.3. Các thể lâm sàng và phương pháp điều trị    15
1.3. Phương pháp can thiệp dùng trong nghiên cứu    19
1.3.1. Tổng quan bài thuốc Tất thũng phương    19
1.3.2. Siêu âm điều trị    21
1.4. Một số nghiên cứu về thoái hoá khớp gối và tràn dịch khớp gối    24
1.4.1. Trên thế giới    24
1.4.2. Tại Việt Nam    24
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1. Chất liệu nghiên cứu    26
2.1.1. Bài thuốc Tất thũng phương    26
2.1.2. Bài thuốc đối chứng    27
2.1.3. Phương tiện nghiên cứu    27
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu    28
2.3. Đối tượng nghiên cứu    28
2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn    28
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ và loại bỏ    29
2.4. Phương pháp nghiên cứu    29
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu    29
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu    30
2.4.3. Phương pháp tiến hành    30
2.4.4. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp lượng giá kết quả    31
2.5. Phương pháp xử lý số liệu    36
2.6. Đạo đức nghiên cứu    36
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    38
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    38
3.1.1. Đặc điểm chung    38
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng    40
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng    43
3.2. Hiệu quả điều trị    46
3.2.1. Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS    46
3.2.2. Tác dụng cải thiện chức năng khớp gối theo điểm Lequesne    50
3.2.3. Tác dụng cải thiện tầm vận động khớp gối    54
3.2.4. Sự thay đổi siêu âm khớp gối    58
3.2.5. Hiệu quả điều trị chung    62
3.2.6. Tác dụng không mong muốn    63
3.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị    64
3.3.1. Đặc điểm chung    64
3.3.2. Đặc điểm bệnh tật    65
Chương 4. BÀN LUẬN    67
4.1. Về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    67
4.1.1. Đặc điểm chung    67
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng    70
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng    73
4.2. Về hiệu quả điều trị    74
4.2.1. Tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS    74
4.2.2. Tác dụng cải thiện chức năng khớp gối theođiểm Lequense    77
4.2.3. Tác dụng cải thiện tầm vận động khớp gối    79
4.2.4. Tác dụng cải thiện dịch khớp gối    81
4.2.5. Hiệu quả điều trị chung    83
4.3. Về một số yếu tố ảnh hưởng tới kết quả điều trị.    85
4.3.1. Đặc điểm chung    85
4.3.2. Đặc điểm bệnh tật    86
KẾT LUẬN    87
KHUYẾN NGHỊ    88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Thành phần bài thuốc Tất thũng phương
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ đau khớp gối theo VAS
Bảng 2.3. Đánh giá chức năng vận động khớp gối theo Lequense
Bảng 2.4. Đánh giá mức độ hạn chế vận động khớp gối
Bảng 2.5. Đánh giá mức độ tràn dịch trên siêu âm
Bảng 2.6. Đánh giá kết quả điều trị
Bảng 3.1. Đặc điểm về nhóm tuổi
Bảng 3.2. Đặc điểm về giới tính
Bảng 3.3. Đặc điểm nghề nghiệp
Bảng 3.4. Đặc điểm thời gian mắc bệnh
Bảng 3.5. Đặc điểm phân loại BMI
Bảng 3.6. Số lượng khớp gối bị tràn dịch
Bảng 3.7. Triệu chứng lâm sàng thường gặp
Bảng 3.8. Mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị
Bảng 3.9. Chức năng vận động khớp gối theo Lequesne trước điều trị
Bảng 3.10. Tầm vận động khớp gối trước điều trị
Bảng 3.11. Đặc điểm Xquang khớp gối
Bảng 3.12. Phân loại mức độ thoái hoá khớp gối trên phim Xquang
Bảng 3.13. Hình ảnh tổn thương khớp gối trên siêu âm trước điều trị
Bảng 3.14. Lượng dịch khớp gối trên siêu âm trước điều trị
Bảng 3.15. Chiều dày màng hoạt dịch trên siêu âm
Bảng 3.16. Mức độ đau theo thang điểm VAS sau 7 ngày điều trị
Bảng 3.17. Mức độ đau theo thang điểm VAS sau 14 ngày điều trị
Bảng 3.18. Mức độ đau theo thang điểm VAS sau 21 ngày điều trị
Bảng 3.19. Chức năng khớp gối theo điểm Lequesne sau 7 ngày điều trị
Bảng 3.20. Chức năng khớp gối theo điểm Lequesne sau 14 ngày điều trị
Bảng 3.21. Chức năng khớp gối theo điểm Lequesne sau 21 ngày điều trị
Bảng 3.22. Tầm vận động khớp gối sau 7 ngày điều trị
Bảng 3.23. Tầm vận động khớp gối sau 14 ngày điều trị
Bảng 3.24. Tầm vận động khớp gối sau 21 ngày điều trị
Bảng 3.25. Lượng dịch khớp gối sau 7 ngày điều trị
Bảng 3.26. Lượng dịch khớp gối sau 14 ngày điều trị
Bảng 3.27. Lượng dịch khớp gối sau 21 ngày điều trị
Bảng 3.28. Chiều dày màng hoạt dịch khớp gối tại các thời điểm
Bảng 3.29. Chỉ số huyết học trước và sau điều trị
Bảng 3.30. Chỉ số sinh hoá trước và sau điều trị
Bảng 3.31. Liên quan giữa tuổi và kết quả điều trị
Bảng 3.32. Liên quan giữa giới tính và kết quả điều trị
Bảng 3.33. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh và kết quả điều trị
Bảng 3.34. Liên quan giữa mức độ đau theo VAS và kết quả điều trị
Bảng 3.35. Liên quan giữa mức độ hạn chế vận động và kết quả điều trị
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.Diễn biến điểm VAS tại các thời điểm điều trị
Biểu đồ 3.2. Diễn biến điểm Lequesne tại các thời điểm điều trị 
Biểu đồ 3.3. Diễn biến tầm vận động khớp tại các thời điểm điều trị 
Biểu đồ 3.4. Diễn biến lượng dịch khớp tại các thời điểm điều trị 
Biểu đồ 3.5. Hiệu quả điều trị chung sau 21 ngày

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016), “Thoái hóa khớp gối”, Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr.178-184.
2.    Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), “Thoái hoá khớp”, Bệnh học cơ xương khớp nội khoa (dùng cho bác sĩ và học viên sau đại học), Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr.138-151.
3.    Trần Thái Hà, Bùi Trí Thuật (2022), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân thoái hoá khớp gối tại Bệnh viện Đa khoa Mê Linh”, Tạp chí Y học Việt Nam,514, số 2, 280-284.
4.    Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Thị Hạnh (2019), “Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tràn dịch khớp gối do thoái hoá tại Bệnh viện Tuệ Tĩnh”, Tạp chí Y học Việt Nam,476, số 1&2, 11-15.
5.    Hoa, T. T. M., Darmawan, J., Le Chen, S., Van Hung, N., Nhi, C. T., An, T. N., … & Le, C. S. (2002),“Prevalence of the rheumatic diseases in urbanVietnam: a WHO-ILAR COPCORDstudy”, The Journal ofrheumatology, 30(10), 2252-2256.
6.    Bệnh viện Bạch Mai (2022), “Thoái hoá khớp gối”, Cẩm nang chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản Y học, 965-969.
7.    Nguyễn Nhược Kim (2012), “Một số bệnh về khớp mạn tính”, Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, 152-159.
8.    Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Thị Hạnh (2019), “Kết quả điều trị của Tất thũng phương trên bệnh nhân tràn dịch khớp gối do thoái hoá”, Tạp chí Y học Việt Nam, 476, số 1&2, 40-44.
9.    Bùi Trí Thuật (2022), “Đánh giá tác dụng của phương pháp kết hợp bài tập dưỡng sinh, điện châm và bài độc hoạt ký sinh thang trong điều trị thoái hóa khớp gối”, Tạp chí Y học Việt Nam, 511, số 1, 180-185.
10.    Nguyễn Thị Hạnh (2018), “Đánh giá kết quả điều trị của bài thuốcTất thũng phương trên bệnh nhân tràn dịch khớp gối do thoái hoá”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Y dược học Cổ truyền Việt Nam.
11.    Yildiz, Serap Kapci, et al.(2015), The effectiveness of ultrasound treatment for the management of kneeosteoarthritis: a randomized, placebo-controlled, double-blind study, Turkish journal of medical sciences, 45.6: 1187-1191.
12.    Nguyễn Văn Hùng (2018), “Thoái hoá khớp”, Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr.196-204.
13.    Heidari, B. (2011),“Knee osteoarthritis prevalence, risk factors, pathogenesis and features: Part I”, Caspian journal of internal medicine, 2(2), 205.
14.    Bộ Y tế (2016), “Chẩn đoán và điều trị thoái hoá khớp gối”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp(Ban hành kèm Quyết định số 361/QĐ-BYT), Nhà xuất bản Y học, tr. 124-127.
15.    Nguyễn Văn Hùng (2022), “Thoái hoá khớp”, Bệnh học nội khoa tập 2 (Sách dùng đào tạo đại học), Nhà xuất bản Y học, tr. 214-222.
16.    Du, X., Liu, Z. Y., Tao, X. X., Mei, Y. L., Zhou, D. Q., Cheng, K., … & Zhang, X. M. (2023), “Research progress on the pathogenesis of knee osteoarthritis”.Orthopaedic Surgery, 15(9), 2213-2224.
17.    Gerena L, Mabrouk A, DeCastro.A (2022),“Knee Effusion”, TreasureIsland (FL), StatPearls Publishing.
18.    Johnson MW (2000), “Acute knee effusions: a systematic approach to diagnosis”,Am Fam Physician, 61(8):2391-400. PMID: 10794580.
19.    Nguyễn Thị Thanh Phượng (2016), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, siêu âm, cộng hưởng từ khớp gối ở bệnh nhân thoái hoá khớp gối”, Luận án Tiến sĩ y học, Trường đại học y Hà Nội, tr.58-112.
20.    Zhou, F., Han, X., Wang, L., Zhang, W., Cui, J., He, Z., … & Yan, M. (2022), “Associations of osteoclastogenesis and nerve growth in subchondral bone marrow lesions with clinical symptoms in knee osteoarthritis”. Journal of orthopaedic translation, 32, 69-76.
21.    Kellgren J.H.,Lawrence J.S. (1957), “Radiological assessment of osteoarthritis”,Ann Rheum Dis. 16: 494-501
22.    Elsawy NA, Ibrahiem AH, Younis GA, Meheissen MA, Abdel-Fattah YH (2023), “Clinical examination, ultrasound assessment and aspiration of knee effusion in primary knee osteoarthritis patients”. J Orthop Surg Res;18(1):422. doi: 10.1186/s13018-023-03891-6. PMID: 37301888; PMCID: PMC10257372.
23.    Trần Viết Lực, Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Anh, Vũ Thị Thanh Huyền (2023),“Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đau mạn tính ở bệnh nhân cao tuổi có thoái hóa khớp gối nguyên phát”, Tạp Chí Y học Việt Nam, 531, số 2, 49-53.
24.    Lê Thị Liễu, Nguyễn Mai Hồng (2009), “Nghiên cứu vai trò của siêu âm khớp trong chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp gối”,Tạp chí y học nội khoa, số 4/2009, 96-101.
25.    Nguyễn Thị Ái (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp gối”, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học y Hà Nội, tr.50-70.
26.    Li, T. Y. (2020). “Sonography of knee effusion”. Journal of Diagnostic Medical Sonography, 36(6), 545-558.
27.    D’Agostino, M. A., Conaghan, P., Le Bars, M., Baron, G., Grassi, W., Martin-Mola, E., … & Emery, P. (2005). “EULAR report on the use ofultrasonography in painful knee osteoarthritis. Part 1: prevalence of inflammation in osteoarthritis”. Annals of the rheumatic diseases, 64(12), 1703-1709.
28.    Jordan, K. M., Arden, N. K., Doherty, M., Bannwarth, B., Bijlsma, J. W. J., Dieppe, P., … &Dougados, M. (2003), “EULAR Recommendations 2003: an evidence basedapproach to the management of knee osteoarthritis: Report of a Task Force of the Standing Committee for International Clinical Studies Including Therapeutic Trials (ESCISIT)”, Annals of the rheumatic diseases, 62(12), 1145-1155.
29.    Marc C, Roy D, Karine T.P. et al (2012). “American College of Rheumatology 2012 Recommendations for the Use of Nonpharmacologic Therapies in Osteoarthritis of the Hand, Hip, and knee”. Arthritis Care & Research, 64 (4), 465-474 
30.    Hoàng Bảo Châu (2006), “Chứng tý”, Nội khoa học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, 528-538.
31.    Bộ Y tế (2020), “Thoái hoá khớp gối”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh theo y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền và y học hiện đại tập I (Ban hành kèm Quyết định số 5013/QĐ-BYT), Nhà xuất bản Y học, tr.15-20.
32.    Trần Thuý, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (2011), “Một số bệnh về khớp xương”,Bài giảng Y học cổ truyền (Tập 2), Nhà xuất bản Y học, tr.160-166.
33.    Bộ môn Nội Y học cổ truyền, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (2018), “Thoái hoá khớp (hư khớp)”, Bài giảng Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr.220-226.
34.    李祖墓(1993),李氏膝肿风寒方,膝部肿痛,中国当代名中医秘验方临证备要,461-465
35.    Bộ môn bào chế, Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam (2018), Bào chế đông dược, tr. 100-101, 115-116, 136-138.
36.    Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam (2020), Giáo trình đông dược (Dành cho sinh viên hệ đại học YHCT), tr. 40-41, 56-57, 185.
37.    Đỗ Tất Lợi (2022), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Hồng Đức, Tr. 215-217, 664-665, 507-509.
38.    Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam (Tập 1), Lần xuất bản thứ năm, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 1174-1176.
39.    Học viện Quân y, Bộ môn Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng (2014), “Siêu âm trị liệu”, Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng (Dùng cho đào tạo sau đại học), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội. Tr 107-116.
40.    Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Trần Văn Chương, Vũ Thị Bích Hạnh (2010), “Siêu âm trị liệu”, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr 188-195.
41.    Bộ Y tế (2014), “Điều trị bằng siêu âm”, Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành phục hồi chức năng (Ban hành kèm Quyết định 54/QĐ-BYT), tr.20-21.
42.    Palazzo, C., Ravaud, J. F., Papelard, A., Ravaud, P., & Poiraudeau, S. (2014).“The burden of musculoskeletal conditions”. PloS one, 9(3), e90633.
43.    Zahid-Al-Quadir, A., Zaman, M. M., Ahmed, S., Bhuiyan, M. R., Rahman, M. M., Patwary, I., … & Haq, S. A. (2020). “Prevalence of musculoskeletal conditions and related disabilities in Bangladeshi adults: a cross-sectional national survey”. BMC rheumatology, 4(1), 1-14.
44.    Wu Y, Zhu S, Lv Z, Kan S, Wu Q, Song W, Ning G, Feng S (2019),“Effects of therapeutic ultrasound for knee osteoarthritis: a systematic review and meta-analysis”.ClinRehabil. 33(12):1863-1875. doi: 10.1177/0269215519866494. Epub 2019 Aug 5. PMID: 31382781.
45.    Hồ Nhật Minh (2019), “Đánh giá tác dụng của bài Ý dĩ nhân thang kết hợp Tứ diệu tán trong điều trị thoái hóa khớp gối có tràn dịch”, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
46.    Lưu Ngọc Hoạt (2015), “Cỡ mẫu trong nghiên cứu”,Nghiên cứu khoa học Y học, Tập 1 – Phương pháp viết đề cương nghiên cứu, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr.123-129.
47.    Abdalbary, S. A. (2016), “Ultrasound with mineral water or aqua gel to reduce pain and improve the WOMAC of knee osteoarthritis”, Future Science OA, 2(1).
48.    Downie, W. W., Leatham, P. A., Rhind, V. M., Wright, V., Branco, J. A., & Anderson, J. A. (1978), “Studies with pain rating scales”, Annals of the rheumatic diseases, 37(4), 378-381.
49.    Lequesne, M. G., Mery, C., Samson, M., & Gerard, P. (1987), “Indexes of severity for osteoarthritis of the hip and knee: validation–value in comparison with other assessment tests”, Scandinavian Journal ofRheumatology, 16(sup65), 85-89.
50.    WARREN, A.K (1997), “The knee in the diagnosis of Rheumatic diaease”. Rheumatic diseases diagnosis and management. LippincttJ.B.Company, 151-284.
51.    Bộ Y tế (2010), Lượng giá chức năng hệ vận động, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr. 178-179.
52.    Amor B; Rvel M; Dougados M (1985), “Traitment des conflitsdiscogradinculaive par infection intradiscaledaprotinine”, Medicine et armies, 751-754
53.    NguyễnGiang Thanh,ĐinhThị Lam(2022), “Tácdụngcủaônđiệnchâmkếthợp Ý dĩnhân thang trênbệnhnhânthoáihoákhớpgối”, TạpChíNghiêncứu Y học, 158, số 10, 149-156.
54.    Bùi Hải Bình (2016), “Nghiên cứu điều trị bệnh thoái hoá khớp gối nguyên phát bằng liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân”, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội.
55.    Đinh Thị Lam (2011), “Bước đầu đánh giá tác dụng của chế phẩm Glucosamin trong hỗ trợ điều trị thoái hoá khớp gối”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội. 
56.    Manek NJ et al (2000), “Osteoarthritis: Current concepts in Diagnosis and Management”,American F. physician, 61: 1795-804

 

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment