Đánh giá tác dụng của bài thuốc Thanh hầu lợi cách thang trong điều trị bệnh nhân viêm mũi họng cấp

Đánh giá tác dụng của bài thuốc Thanh hầu lợi cách thang trong điều trị bệnh nhân viêm mũi họng cấp

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của bài thuốc Thanh hầu lợi cách thang trong điều trị bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường do virus.Viêm mũi họng cấp thông thường do virus là tình trạng viêm cấp tính của niêm mạc mũi họng, lớp dưới niêm mạc và tổ chức lympho bào do virus gây ra. Đây là một bệnh thường gặp chiếm khoảng 60% – 80% các trường hợp viêm mũi họng cấp nói chung [1]. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới [2], [3], dễ lây thành dịch nhất là về mùa lạnh. Bệnh làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh và giảm hiệu quả làm việc. Hơn nữa nếu không điều trị đúng và kịp thời, viêm mũi họng cấp do virus có thể bị bội nhiễm hoặc gây biến chứng như viêm tai giữa cấp tính, viêm thanh khí phế quản cấp, viêm phổi [1],[4],[5, 6]

Về phương diện y học hiện đại, để điều trị viêm mũi họng cấp thông thường do virus, người ta chỉ dùng các thuốc điều trị triệu chứng: Hạ sốt, giảm đau, giảm ho, chống xung huyết mũi, nâng cao thể trạng [1],[2],[3],[7]. Tuy nhiên, các thuốc này lại có rất nhiều tác dụng phụ như: mệt mỏi khi uống thuốc, ảnh hưởng tới chức năng gan đặc biệt là những người đã có tiền sử bệnh lý về gan, tới dạ dày, nhất là tình trạng dị ứng thuốc. Vì vậy, mức độ hài lòng của người bệnh còn thấp, đặc biệt là về tính an toàn khi dùng thuốc.

Theo y học cổ truyền, viêm mũi họng cấp thông thường do virus được xếp vào các chứng “hầu tý”, “hầu phong” và được điều trị bằng một số bài thuốc cổ phương [8].

“Thanh hầu lợi cách thang” là bài thuốc cổ phương có xuất xứ từ “Hầu chứng toàn khoa tử trân tập”, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi hầu tiêu thũng. Bài thuốc đã được ứng dụng nhiều trên lâm sàng để điều trị bệnh viêm mũi họng cấp thông thường rất hiệu quả, song chưa được tìm hiểu và đánh giá khoa học. Với phương châm kế thừa và phát huy y học cổ truyền chọn lọc, hạn chế tối đa tác dụng không mong muốn cho người bệnh đặc biệt là tính an toàn của thuốc y học hiện đại, đồng thời góp phần làm phong phú thêm các phương pháp điều trị viêm mũi họng cấp thông thường do virus nên chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng của bài thuốc Thanh hầu lợi cách thang trong điều trị bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường do virus” với 2 mục tiêu:

1. Đánh giá tác dụng điều trị của bài thuốc “Thanh hầu lợi cách thang” trên bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường do virus.

2. Khảo sát một số tác dụng không mong muốn của bài thuốc “Thanh hầu lợi cách thang”.

MỤC LỤC Đánh giá tác dụng của bài thuốc Thanh hầu lợi cách thang trong điều trị bệnh nhân viêm mũi họng cấp thông thường do virus

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. MỘT SỐ KIẾN THỨC LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 3
1.1.1. Giải phẫu mũi 3
1.1.2. Giải phẫu họng 5
1.1.3. Sinh lý mũi họng 6
1.1.4. Bệnh học viêm mũi họng cấp thông thường do virus 11
1.2. VIÊM MŨI HỌNG CẤP THÔNG THƯỜNG DO VIRUS THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 14
1.2.1. Bệnh danh 14
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh theo Y học cổ truyền 14
1.2.3. Các thể lâm sàng và điều trị 15
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ CHỨNG “HẦU TÝ” BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 16
1.4. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU 17
1.4.1. Tên bài thuốc 17
1.4.2. Xuất xứ bài thuốc 17
1.4.3. Thành phần bài thuốc nghiên cứu 18
1.4.4. Tác dụng 18
1.4.5. Phân tích bài thuốc 18
1.4.6. Các vị thuốc trong bài thuốc 18
CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 27
2.1.1. Chất liệu nghiên cứu 27
2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 28
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ 29
2.2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT 30
2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 31
2.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 31
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 31
2.4.2. Cỡ mẫu 31
2.4.3. Quy trình nghiên cứu 32
2.4.4. Phương pháp điều trị 34
2.4.5. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp đánh giá kết quả 34
2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 36
2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38
3.1.1. Đặc điểm chung 38
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng theo YHHĐ 40
3.1.3. Đặc điểm lâm sàng theo YHCT 41
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 43
3.2.1. Kết quả điều trị từng triệu chứng 43
3.2.2. Kết quả điều trị chung 49
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 52
3.3.1. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng 52
3.3.2. Tác dụng không mong muốn qua một số chỉ tiêu cận lâm sàng 54

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 55
4.1.1. Đặc điểm tuổi 55
4.1.2. Đặc điểm giới tính 56
4.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp 56
4.1.4. Đặc điểm các triệu chứng lâm sàng theo YHHĐ 56
4.1.5. Đặc điểm lâm sàng theo YHCT 60
4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 60
4.2.1. Kết quả điều trị các triệu chứng 60
4.2.2. Kết quả điều trị chung 72
4.2.3. Kết quả điều trị theo thể bệnh của YHCT 73
4.3. BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU 73
4.3.1. Trên lâm sàng 73
4.3.2. Trên cận lâm sàng 74
KẾT LUẬN 75
KIẾN NGHỊ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Các triệu chứng lâm sàng theo YHHĐ 40
Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân hết sốt ở các thời điểm 43
Bảng 3.3. Nhiệt độ trung bình tại các thời điểm điều trị 43
Bảng 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân hết đau đầu tại các thời điểm 44
Bảng 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân hết đau mỏi mình mẩy tại các thời điểm 44
Bảng 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân hết khô họng tại các thời điểm 45
Bảng 3.7. Tỷ lệ bệnh nhân hết đau rát họng tại các thời điểm 45
Bảng 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân hết ho tại các thời điểm 46
Bảng 3.9. Tỷ lệ bệnh nhân hết ngạt mũi, chảy nước mũi tại các thời điểm 46
Bảng 3.10. Tỷ lệ bệnh nhân hết triệu chứng niêm mạc mũi xung huyết, sàn mũi có dịch nhầy trong tại các thời điểm 47
Bảng 3.11. Tỷ lệ bệnh nhân hết triệu chứng niêm mạc họng đỏ, phù nề, tăng tiết dịch tại các thời điểm 47
Bảng 3.12. Tỷ lệ bệnh nhân hết triệu chứng amiđan sưng to tại các thời điểm 48
Bảng 3.13. Chỉ số mạch trung bình tại các thời điểm 48
Bảng 3.14. Tỷ lệ bệnh nhân có mạch hòa hoãn hữu lực tại các thời điểm 49
Bảng 3.15. Kết quả điều trị sau 3 ngày theo thể bệnh của YHCT 51
Bảng 3.16. Kết quả điều trị sau 7 ngày theo thể bệnh của YHCT 51
Bảng 3.17. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng sau điều trị 52
Bảng 3.18. Chỉ số huyết áp tâm thu trung bình tại các thời điểm 52
Bảng 3.19. Chỉ số huyết áp tâm trương trung bình tại các thời điểm 53
Bảng 3.20. Chỉ số huyết áp trung bình tại các thời điểm 53
Bảng 3.21. Sự thay đổi một số chỉ số huyết học trước và sau điều trị 54
Bảng 3.22. Sự thay đổi một số chỉ số hóa sinh máu trước và sau điều trị 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Khánh Hòa (2009), Tai mũi họng, NXB Giáo dục Việt Nam, 95 – 98.
2. Bộ môn Mắt – Bộ môn Tai mũi họng – Trường Đại học Y Hà Nội (1990), Bài giảng Mắt – Tai mũi họng, Nhà xuất bản Y học, tr. 99 – 100, 187 – 191.
3. Bộ môn Vi sinh – Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Xét nghiệm bệnh phẩm họng miệng tìm liên cầu nhóm A, Tài liệu thực tập Vi sinh vật Y học, NXB Y học, tr. 27.
4. Ngô Ngọc Liễn (2000), Giản yếu tai – mũi – họng, tập III, NXB Y học, tr 41 – 43.
5. Võ Tấn (1993), Tai mũi họng thực hành, tập I, NXB Y học, tr 77 – 79, 197 – 200.
6. M J Schurr J W Wilson, C L LeBlanc, R Ramamurthy, K L Buchanan and C A Nickerson (2002), Mechanisms of bacterial pathogenicity. Postgraduate medical Journal, 78: 216 – 224.
7. Nguyễn Tiến Dũng (2010), Chứng viêm mũi , họng và xử trí, NXB Y học, 35 – 43.
8. Trần Thúy (2002), Bệnh ngũ quan Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 69 – 70.
9. Frank H.Netter.MD (2006), Atlas giải phẫu người, NXB Y học, tr 46.
10. Bộ môn Giải phẫu – Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Giải phẫu người, NXB Y học, tr 172 – 177.
11. Phạm Đăng Diệu Nguyễn Quang Quyền, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Văn Cường (2004), Giản yếu giải phẫu người, NXB Y học, tr 375 – 382.
12. Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu người, tập 1, NXB Y học.
13. Amedee R.G (1998), “Sinus anatomy and funtion”, Boies’s fundamentals of otolaryngology, WB. Saunders company, tr. 342 – 349.
14. Boies (1988), “Applied anatomy and physiology of the nose”, Sinus anatomy and funtion, WB. Saunders company, tr. 283 – 306.
15. Lương Sỹ Cần (1991), “Viêm xoang cấp tính và mạn tính”, Bách khoa thư bệnh học, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, tr. 370 – 372.
16. Gosselink R Houtmeyers E, Gayan-Ramirez G, et al (1999), Regulation of mucosal clearance in health and disease, Eur Respir J 1999; 13:1177-88.
17. Jankowski R. Wayoff M., Haas F (1991), “Physiologie de la muqueuse respiratoire nasale et troubles fonctionnels”, Esdition technique, Encycl.Mesd.Chir.ORL, 20290 A10 :14 p.
18. Bayle J.Y Lockhart A. (1998), “Mucus et transport d’eslectrolytes et de l’eau par epithe’lium des voies ae’riennes”, Mucus et maladies respiratoires, Excerpta Medica: p.93 – 100.
19. Đỗ Xuân Hợp (1995), Giải phẫu đầu – mặt – cổ, NXB Y học, 390 – 397.
20. Gibson J.E Bus J.S (1992), “Body defense mechanisms to toxicant exposure”, Patty’s industial hygiene and toxicology, vol 2, pp 143 – 146.
21. Pickering A.C. Finnegan M.J (1997), “Prevelence of symptome of the sick building syndrome in building without expressed disatis faction”, Indoor air, vol 2, pp 542 – 546.
22. Leopold D.A (1992), “Pollution: the nose and sinuses “, Oto laryngol head neck surg, vol 106, pp 713 – 719.
23. Ogyra J.H (1997), “Fundemental understanding of nasal obstruction”, The laryngoscope, vol 87, No 8, PP 1225 – 1231.
24. Zenkel M Schwab J.A. (1998), “Filtration of particulates in the human nose”, The laryngoscope, vol 108, No 1, pp 120 – 124.
25. Boies (1988), “Anatomy and physiology of the oral cavity, pharynx and neck”, Boies’s fundamentals of otolaryngology, WB. Saunders company, pp 439 – 444.
26. Nguyễn Hoàng Sơn (1996), Góp phần nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp trên ở trẻ em qua điều tra theo dõi ở một số vùng tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà Nội.
27. Vụ khoa học và đào tạo – Bộ Y tế (2007), Dược lý học, tập I, NXB Giáo dục, tr 158 – 159.
28. Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học.
29. Martin J. Smilkstein Kenneth E. Bizovi (2002), Chapter 32: Acetaminophen, Goldfrank’s toxicologic emergencies, 7th ed, Mc- Graw-Hill, p. 480 – 497.
30. Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, tr. 769 – 772.
31. National poison centre (2006), Phenylpropanolamin, Toxinz, Newzealand.
32. 王德鑑 (2001), 中医耳鼻喉科学, 上海科学技术除本社.
33. Trần Thúy và cộng sự (2003), Đánh giá tác dụng điều trị viêm họng đỏ cấp tính thông thường bằng kích thích điện trên các huyệt kinh phế và kinh đại trường, Tạp chí châm cứu Việt Nam, số 51.
34. Tạ Thanh Hà (2010), Đánh giá tác dụng giảm ho và long đờm của thuốc xịt HL trên bệnh nhân viêm họng đỏ cấp, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
35. Bộ Y tế – Viện Y học cổ truyền Việt Nam (2002), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001 – 2002, Bước đầu đánh giá tác dụng điều trị viêm họng đỏ cấp tính thông thường bằng bài thuốc gia truyền của lương y Nguyễn Hữu Ba, tr. 226 – 240.
36. Bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công an (2011), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Chào mừng kỷ niệm 15 năm thành lập Bệnh viện Y học cổ truyền, tr. 165 – 168.
37. Bộ Y tế – Viện Y học cổ truyền Việt Nam (2002), Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001 – 2002, Đánh giá tác dụng lâm sàng chữa ho trong viêm đường hô hấp cấp ở trẻ em bằng “cao ma hạnh”, tr 165 -167
38. Bộ Y tế – Viện Y học cổ truyền Việt Nam (1995), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học năm 1996, “Đánh giá tác dụng chữa ho trẻ em của thuốc “Bổ phế chỉ khái lộ” của xí nghiệp liên hiệp dược Hà Nam sản xuất”, tr. 177 – 178.
39. Phạm Xuân Sinh và cs (1995), Nghiên cứu phương thuốc cổ truyền “Nhị trần thang gia giảm”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số 5.
40. Đỗ Việt Hương (1997), Nghiên cứu tác dụng của thuốc chỉ khái theo phân loại YHCT và ứng dụng lâm sàng, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
41. Vụ khoa học và đào tạo Bộ Y tế (2006), Dược học cổ truyền, NXB Y học.
42. Bộ Y tế (2009), Dược học cổ truyền (Sách đào tạo bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền), NXB Y học.
43. Bộ môn Dược học cổ truyền Trường Đại học Dược Hà Nội (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học.
44. Trường Đại học Y Hà Nội – Khoa Y học cổ truyền (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập I, NXB Y học.
45. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học.
46. Vũ Triệu An (1998), Đại cương sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y học, tr. 158 – 164
47. Nancy Rbraid (1996), Cẩm nang điều trị nội khoa, (Dịch giả Phạm Gia Khải), Nhà xuấn bản Y học Hà Nội, tr.188 – 191.
48. Trần Thúy, Đào Thanh Thủy và cộng sự (1990), Đánh giá tác dụng lâm sàng của viên CT trong hạ sốt, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 155, (Số 6).
49. Khoa YHCT Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Lý luận Y học cổ truyền, NXB Y học, tr. 38 – 45.
50. Nguyễn Nhược Kim, Trần Thúy (1996), Thương hàn luận, NXB Y học Hà Nội, tr 9 – 13.
51. Lê Hữu Trác (1994), “Bách khoa chân tàng”, Hải Thượng Y Tông tâm lĩnh, NXB Y học Đồng Tháp, tr. 213 – 216.
52. Bộ Y tế (2007), Bài giảng sinh lý học, NXB Y học, tr. 247.
53. 李家耕,博演领(1999年), 心脑病病状精简, 科学技术文献出版社, 52 – 78.
54. 陈可异(1998), 心脑血脉病研究, 科学技术出版社, 35 – 53.
55. Hoàng Bảo Châu (2005), Nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học.
56. Chu Quốc Trường (2003), Y học cổ truyền với chứng đau đầu, Tạp chí nghiên cứu y dược học cổ truyền Việt Nam, Số 11.
57. Bùi Thùy Dương (2003), Nghiên cứu một số tác dụng dược lý và độc tính cấp của hoa kim ngân, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
58. Chu Quốc Trường, Nguyễn Nhược Kim, Đỗ Việt Hương (1998), Bước đầu đánh giá tác dụng chống ho và long đờm của sirô CT trên lâm sàng, Tạp chí Y học cổ truyền Việt nam(Số 5).
59. Tạ Văn Bình, Hà Lê Xuân Lộc (2007), Đánh giá tác dụng của chế phẩm khí dung HL trên bệnh nhân viêm họng đỏ cấp, Đề tài cấp cơ sở, Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Nội.
60. Bộ môn Miễn dịch-Sinh lý bệnh – Trường Đại học Y Hà Nội (2008), “Sinh lý bệnh quá trình viêm”, Sinh lý bệnh học, NXB Y học, tr 209 – 230.
61. Sean C Sweetnan (2002), Martindale the complete drug reference 33th edition, pharmaceutical press London, Chicago, pp. 1595, 1611, 1863.
62. Kee Chang Huang (1999), The Pharmacology of Chinese herbs. Second Edition.
63. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 633 – 634.
64. Chang Kyun Han Wie Jong Kwar, et al … (2003), Loniceroside C, an Antiinflammatory Saponin from Lonicera japonica, Chem. Pharm. Bull (Tokyo) Mar.

Leave a Comment