ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP CỨU BẰNG “ĐAI HỘP NGẢI CỨU VIỆT” ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP CỨU BẰNG “ĐAI HỘP NGẢI CỨU VIỆT” ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP CỨU BẰNG “ĐAI HỘP NGẢI CỨU VIỆT” ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG.Đau thắt lưng (ĐTL) là hiện tượng đau cấp tính hoặc mạn tính ở vùng từ ngang đốt sống L1 đến ngang đĩa đệm L5 đến S1 [1],[34]. Các nguyên nhân gây đau thắt lưng bao gồm: bệnh lý đĩa đệm cột sống, các bệnh do thấp, nhi m khuẩn, u lành và ác t nh, nội tiết, nguyên nhân nội tạng, và nhiều nguyên nhân khác Trong đó, đau thắt lưng do nguyên nhân cơ học chiếm 90 – 95 các trường hợp đau thắt lưng [2],[28],[59].
Theo thống kê ở các nước Âu- Mỹ có 70 – 85 dân số bị t nhất một lần đau cột sống thắt lưng trong đời. Tại Mỹ, đây là nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận động ở phụ nữ dưới 45 tuổi [59], ước tính tổng chi phí cho điều trị đau thắt lưng ở Mỹ hàng năm là 84,1 tỷ đến 624,8 tỷ đô la. Tại Việt Nam, nghiên cứu của Lê Thế Biểu (năm 2001) cho thấy số người đã từng có đau thắt lưng trong tiền sử và hiện tại chiếm tỉ lệ 52,42% [7].
Về điều trị đau thắt lưng, Y học hiện đại thường dùng các phương pháp như thuốc giảm đau, giãn cơ kết hợp các phương pháp điều trị phục hồi chức năng như vật lý trị liệu, nhiệt trị liệu, thủy trị liệu, điện trị liệu, k o nắn trị liệu đem lại một số hiệu quả nhất định [28],[34].


Theo Y học cổ truyền, đau thắt lưng được miêu tả trong phạm vi “Chứng Tý” với bệnh danh “Yêu thống”. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra như phong, hàn, thấp, kh trệ huyết ứ, thấp nhiệt, tâm căn suy nhược, thận hư. Người thầy thuốc lựa chọn các phương pháp điều trị dùng thuốc hoặc không dùng thuốc của YHCT tùy theo nguyên nhân gây bệnh như châm cứu, cứu ngải, xoa bóp bấm huyệt, uống thuốc sắc hoặc kết hợp các phương pháp điều trị khác để mang lại hiệu quả tối ưu trong điều trị [30],[33].
Điện châm là phương pháp điều trị dùng dòng xung điện tác động lên các huyệt chữa bệnh. Điện châm đem lại hiệu quả cao trong điều trị các
chứng đau, chứng liệt và đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu khoa học [49].
Đai hộp ngải cứu Việt là phương pháp dùng sức nóng của mồi ngải tác động lên huyệt/ vùng huyệt với ưu điểm vượt trội so với dùng mồi ngải thông thường là cứu được nhiều huyệt cùng một lúc, tăng hiệu quả điều trị đồng thời giúp người thầy thuốc có thể thực hiện phương pháp cứu cho nhiều người bệnh cùng một thời điểm [49].
Kết hợp phương pháp điện châm và Đai hộp ngải cứu Việt nhằm tận dụng những ưu điểm của hai phương pháp và cung cấp thêm một phương pháp mới cho người bệnh trong điều trị đau thắt lưng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP CỨU BẰNG “ĐAI HỘP NGẢI CỨU VIỆT” ĐIỀU TRỊ ĐAU THẮT LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG” với hai mục tiêu:
1. nh gi tác dụng của điện châm kết hợp cứu bằng “ ai hộp ngải cứu Việt” đi u tr đau thắt lưng do thoái hóa cột sống.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương ph p đi u trị

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………..1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. Tổng quan đau thắt lưng theo Y học hiện đại…………………………….. 3
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu vùng cột sống thắt lưng …………………………….. 3
1.1.2. Định nghĩa đau thắt lưng ……………………………………………………….. 3
1.1.3. Các nguyên nhân và cơ chế đau lưng ………………………………………. 4
1.1.4. Chẩn đoán đau thắt lưng do nguyên nhân cơ học………………………. 5
1.1.5. Điều trị đau thắt lưng…………………………………………………………….. 7
1.2. Tổng quan đau thắt lưng theo Y học cổ truyền…………………………… 8
1.2.1. Bệnh danh ……………………………………………………………………………. 8
1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh …………………………………………… 8
1.2.3. Các thể lâm sàng…………………………………………………………………… 9
1.3. Phương pháp điện châm……………………………………………………….. 11
1.3.1. Khái niệm…………………………………………………………………………… 11
1.3.2. Cơ chế tác dụng của châm theo Y học cổ truyền …………………….. 11
1.3.3. Cơ chế của châm theo Y học hiện đại ……………………………………. 13
1.4. Định nghĩa và tác dụng của phương pháp cứu………………………….. 15
1.4.1. Định nghĩa …………………………………………………………………………. 15
1.4.2. Tác dụng của phương pháp cứu…………………………………………….. 15
1.4.3. Tổng quan về Đai hộp ngải cứu Việt……………………………………… 16
1.4.4. Dược tính và tác dụng của Ngải diệp …………………………………….. 17
1.4.5. Thu hái và chế biến ngải………………………………………………………. 18
1.4.6. Làm điếu ngải …………………………………………………………………….. 18
1.5. Những nghiên cứu điều trị đau thắt lưng ở trong nước và trên thế
giới ………………………………………………………………………………….. 19
1.5.1. Trên thế giới……………………………………………………………………….. 19
1.5.2. Tại Việt Nam ……………………………………………………………………… 20Chƣơng 2 CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU………………………………………………………………………………………. 22
2.1. Chất liệu nghiên cứu ……………………………………………………………. 22
2.1.1. Phác đồ huyệt điện châm……………………………………………………… 22
2.1.2. Đai hộp ngải cứu Việt………………………………………………………….. 22
2.1.3. Phương tiện nghiên cứu……………………………………………………….. 24
2.2. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………….. 25
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân………………………………………………….. 25
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………. 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………. 26
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………….. 26
2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu …………………………………………………………… 26
2.3.3. Quy trình nghiên cứu…………………………………………………………… 27
2.3.4. Chỉ tiêu nghiên cứu……………………………………………………………… 29
2.3.5. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu……………………….. 29
2.4. Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………………….. 33
2.5. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………….. 34
2.6. Quy trình nghiên cứu …………………………………………………………… 35
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 36
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………………. 36
3.1.1. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi ………………………………….. 36
3.1.2. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới tính……………………………. 36
3.1.3. Đặc điểm phân bố nghề nghiệp …………………………………………….. 37
3.1.4. Đặc điểm về thời gian mắc bệnh của bệnh nhân nghiên cứu …….. 37
3.1.5. Đặc điểm lâm sàng đau thắt lưng trước nghiên cứu…………………. 38
3.2. Kết quả điều trị …………………………………………………………………… 40
3.2.1. Kết quả cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS ……………….. 40
3.2.2. Kết quả cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng …………………………… 42
3.2.3. Kết quả cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng ………………….. 433.2.4. Kết quả cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày (ODI) ………….. 44
3.2.5. Kết quả điều trị chung …………………………………………………………. 45
3.3. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị…. 46
3.3.1. Trên lâm sàng …………………………………………………………………….. 46
3.3.2. Trên cận lâm sàng……………………………………………………………….. 47
Chƣơng 4 BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 48
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu …………………………….. 48
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi…………………………………………………. 48
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới ………………………………………………… 48
4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp…………………………………….. 49
4.1.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh…………………………… 50
4.1.5. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân đau cột sống thắt lưng………… 50
4.1.6. Các yếu tố liên quan đến đau cột sống thắt lưng……………………… 51
4.1.7. Đặc điểm phim chụp X-quang của đối tượng nghiên cứu…………. 52
4.2. Bàn luận về tác dụng của phương phápđiều trị…………………………. 52
4.2.1. Kết quả cải thiện mức độ đau ……………………………………………….. 52
4.2.2. Kết quả cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng …………………………… 54
4.2.3. Kết quả cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng ………………….. 55
4.2.4. Kết quả cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày ……………………. 57
4.2.5. Kết quả điều trị chung …………………………………………………………. 58
4.3. Bàn luận về tác dụng không mong muốn của phương pháp………… 62
4.3.1. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ……………………………. 62
4.3.2. Tác dụng của phương pháp điều trị trên một số chỉ số cận lâm sàng ..64
KẾT LUẬN…………………………………………………………………71
KIẾN NGHỊ………………………………………………………………..72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng đo nhiệt độ khi dùng Đai hộp ngải cứu Việt ………………. 16
Bảng 2.1. Công thức huyệt…………………………………………………………….. 22
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS………………………. 30
Bảng 2.3. Lượng giá và cho điểm ODI …………………………………………….. 31
Bảng 2.4. Đánh giá độ giãn cột sống thắt lưng ………………………………….. 31
Bảng 2.5. Đánh giá tầm vận động cột sống thắt lưng …………………………. 32
Bảng 2.6. Đánh giá kết quả chung sau điều trị…………………………………… 33
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi…………………………………………….. 36
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính ……………………………………… 36
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp ………………………………… 37
Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh ………………………. 37
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo hoàn cảnh khởi phát bệnh …………….. 38
Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo tần suất đau…………………………………. 38
Bảng 3.7. Yếu tố lao động ảnh hưởng đến đau………………………………….. 38
Bảng 3.8. Yếu tố thời gian ảnh hưởng đến đau………………………………….. 39
Bảng 3.9. Yếu tố thời tiết ảnh hưởng đến đau …………………………………… 39
Bảng 3.10. Hình ảnh biến đổi X-quang cột sống thắt lưng……………………. 40
Bảng 3.11. Sự biến đổi mức độ đau theo thang điểm VAS tại các thời điểm
nghiên cứu……………………………………………………………………… 41
Bảng 3.12. Sự cải thiện độ giãn CSTL tại các thời điểm nghiên cứu……… 42
Bảng 3.13. Mức độ cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng tại các thời
điểm nghiên cứu……………………………………………………………… 43
Bảng 3.14. Sự cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày tại các thời điểm
nghiên cứu……………………………………………………………………… 44Bảng 3.15. Tác dụng không mong muốn của phương pháp điện châm kết
hợp cứu bằng “Đai hộp ngải cứu Việt” trên lâm sàng………….. 46
Bảng 3.16. Tác dụng không mong muốn của phương pháp điện châm kết
hợp cứu bằng “Đai hộp ngải cứu Việt” trên một số chỉ số sinh lý
……………………………………………………………………………………… 46
Bảng 3.17. Tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị đến sự
biến đổi một số chỉ số huyết học ………………………………………. 47
Bảng 3.18. Tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị đến sự
biến đổi một số chỉ số sinh hóa máu………………………………….. 4

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment