Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp đeo Đai ngải cứu Việt điều trị đau vùng cổ gáy

Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp đeo Đai ngải cứu Việt điều trị đau vùng cổ gáy

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp đeo Đai ngải cứu Việt điều trị đau vùng cổ gáy.Đau cổ gáy là một triệu chứng thường gặp, xảy ra mọi lứa tuổi, mọi giới… Bệnh tăng lên khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi. Đau cổ gáy thông thƣờng không nguy hiểm, song có thể gây ra nhiều lo lắng, khó chịu, mệt mỏi cho người bệnh, làm giảm sút sức lao động và chất lƣợng cuộc sống.
Đau cổ gáy không chỉ khiến ngƣời bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, mà đau cổ gáy còn là báo hiệu của nhiều bệnh xương khớp nguy hiểm nhƣ: thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm cổ…
Bệnh thường gặp ở lứa tuổi lao động và tăng dần theo lứa tuổi. Bệnh tuy không gây tử vong nhƣng có tính chất dai dẳng gây cho BN các cảm giác khó chịu nhƣ đau nhức, tê, mỏi, làm giảm năng suất lao động, giảm chất
lƣợng cuộc sống [0].


Ở Việt Nam theo nghiên cứu của Trần Ngọc Ân thì tỉ lệ đau cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ là 14%. Nguyễn Quang Khiên (2000) tỉ lệ đau cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ là 17,7% và lứa tuổi nhỏ nhất mắc bệnh là 28
tuổi [2].Tại Mỹ đau cổ gáy do thoái hóa cột sống cổ chiếm tới 151000 ngƣời, với chi phí hàng năm lên tới 40 tỷ USD[45].
Y học cổ truyền mô tả đau cổ gáy thuộc phạm vi chứng tý. Nguyên nhân gây bệnh do phần dinh vệ bị hƣ tổn, tấu lý không chặt, phong hàn thấp tà thừa hƣ xâm nhập vào cơ thể, kinh mạch bị tắc trở không lƣu thông đƣợc mà gây đau.
Về điều trị cả Y học hiện đại( YHHĐ) và y học cổ truyền ( YHCT) có thể dùng thuốc chống viêm giảm đau toàn thân, kéo dãn cột sống cổ, điều trị bằng nhiệt ( hồng ngoại, nƣớc nóng, paraphin ), y học cổ truyền kết hợp với châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, cứu ngải.
Đã có một số tác giả nghiên cứu điều trị đau cổ gáy bằng châm cứu, vận động trị liệu, cứu ngải, bằng thuốc YHCT. Nhƣng chƣa có nghiên cứu nào đánh giá điều trị đau cổ gáy bằng phƣơng pháp điện châm kết hợp đai ngải cứuViệt, do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp đeo Đai ngải cứuViệt điều trị đau vùng cổ gáy” này nhằm mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả của điện châm kết hợp đeo đai ngải cứu Việt điều trị
đau vùng cổ gáy do thoái hóa đốt sống cổ trên một số chỉ số lâm sàng
và cận lâm sàng.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………… 3
1.1. Giải phẫu cột sống cổ…………………………………………………………………….. 3
1.1.1. Đặc điểm chung……………………………………………………………………..3
1.1.2. Đĩa đệm cột sống cổ ……………………………………………………………….5
1.1.3. Các khớp đốt sống………………………………………………………………….5
1.1.4. Các dây chằng………………………………………………………………………..5
1.1.5. Các cơ ở cổ ……………………………………………………………………………7
1.1.6. Ống sống cổ…………………………………………………………………………..7
1.1.7. Tủy sống cổ …………………………………………………………………………..7
1.1.8. Động mạch cung cấp máu cho tủy ……………………………………………7
1.1.9. Dây thần kinh cổ…………………………………………………………………….8
1.2. Đau cổ gáy theo y học hiện đại………………………………………………………… 8
1.2.1. Đau cổ gáy cấp tính………………………………………………………………..8
1.2.2. Đau cổ gáy mãn tính……………………………………………………………….9
1.2.3. Điều trị đau cổ gáy cấp và mãn tính………………………………………..11
1.3. Đau cổ gáy theo y học cổ truyền ……………………………………………………. 12
1.3.1. Bệnh danh……………………………………………………………………………12
1.3.2. Nguyên nhân………………………………………………………………………..12
1.3.3. Các thể lâm sàng theo YHCT…………………………………………………13
1.4. Phƣơng pháp điện châm………………………………………………………………… 15
1.4.1. Khái niệm về châm……………………………………………………………….15
1.4.2. Phƣơng pháp điện châm ………………………………………………………..15
1.4.3. Cơ chế tác dụng của châm theo Y học hiện đại ………………………..16
1.4.4. Cơ chế tác dụng của châm theo Y học cổ truyền………………………18
1.5. Phƣơng pháp cứu bằng Đai ngải cứu Việt……………………………………….. 191.5.1. Dƣợc tính và tác dụng của Ngải diệp………………………………………19
1.5.2. Đai Ngải cứu Việt…………………………………………………………………20
1.5.3. Tác dụng của phép cứu………………………………………………………….23
1.6. Một số nghiên cứu đã có về điều trị đau cổ gáy ……………………………….. 24
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 26
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………………… 26
2.1.1. Đối tƣợng…………………………………………………………………………….26
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân theo Y học hiện đại …………………26
2.1.3. Tiêu chuẩn chọn BN theo y học cổ truyền……………………………….26
2.1.4. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………..26
2.1.5. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………….27
2.1.6. Phân nhóm nghiên cứu ………………………………………………………… 27
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………………. 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………27
2.2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu……………………………………………………….. 27
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu…………………………………………………………28
2.2.4. Cách đánh giá từng chỉ tiêu nghiên cứu…………………………………..29
2.2.5. Đánh giá hiệu quả điều trị chung ……………………………………………33
2.2.6. Theo dõi tác dụng không mong muốn trên lâm sàng và cận lâm sàng .34
2.2.7. Quy trình nghiên cứu…………………………………………………………….34
Chƣơng 3. KẾT QUẢ …………………………………………………………………………. 38
3.2. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………………………. 38
3.1.1. Đặc điểm chung về giới…………………………………………………………38
3.1.2. Đặc điểm phân bố bệnh nhân về tuổi ………………………………………39
3.1.3. Đặc điểm phân bố bệnh nhân về nghề nghiệp…………………………..39
3.1.4. Đặc điểm chung về thời gian đau trƣớc điều trị………………………..40
3.1.5. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo mức độ đau của thang điểm VAS ..41
3.1.6. Đặc điểm tầm vận động cột sống cổ trƣớc điều trị ……………………423.1.7. Mức độ hạn chế sinh hoạt trƣớc điều trị……………………………………43
3.1.8. Đặc điểm tổn thƣơng cột sống cổ trên phim X – quang ……………..44
3.2. Sự cải thiện mức độ đau………………………………………………………………… 44
3.3. Sự cải thiện tầm vận động cột sống cổ ……………………………………………. 47
3.4. Sự cải thiện sinh hoạt hàng ngày sau điều trị …………………………………… 50
3.5. Hiệu quả điều trị chung sau điều trị………………………………………………… 52
3.6. Biến đổi một số dấu hiệu trên Xquang cột sống cổ…………………………… 53
3.7. Các tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị…………………… 54
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 55
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ……………………………………………………. 55
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới ………………………………………………….55
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi ………………………………………………….55
4.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp………………………………………56
4.1.4. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh…………………………….57
4.1.5. Đặc điểm hình ảnh tổn thƣơng trên phim X-quang …………………..57
4.1.6. Các đặc điểm lâm sàng 2 nhóm trƣớc điều trị…………………………..58
4.2. Kết quả điều trị ……………………………………………………………………………. 59
4.2.1. Kết quả giảm đau sau điều trị…………………………………………………59
4.2.2. Sự cải thiện tầm vận động cột sống cổ…………………………………….64
4.2.3. Tác dụng giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày ……………………………65
4.2.4. Kết quả điều trị chung …………………………………………………………..66
4.2.5. Bàn luận về các kết quả cận lâm sàng trƣớc và sau điều trị………..67
4.2.6. Tác dụng không mong muốn………………………………………………….67
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 69
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………… 71
PHỤ LỤC 1…………………………………………………………………………………………. 1
PHỤ LỤC 2…………………………………………………………………………………………. 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tầm vận động cột sống cổ sinh lý và bệnh lý ………………………….. 31
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ hạn chế vận động cột sống cổ………………………. 31
Bảng 2.3. Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày (NDI) ………………. 32
Bảng 2.4. Bảng đánh giá kết quả điều trị chung……………………………………… 34
Bảng 3.1. Sự phân bố bệnh nhân theo tuổi ở 2 nhóm nghiên cứu……………… 39
Bảng 3.2. Sự phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh………. 40
Bảng 3.3. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo mức độ đau của thang điểm VAS….. 41
Bảng 3.4. Tầm vận động cột sống cổ trƣớc điều trị…………………………………. 42
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo điểm bộ câu hỏi NDI trƣớc điều trị……… 43
Bảng 3.6. Chênh lệch điểm đau VAS trƣớc và sau điều trị………………………. 45
Bảng 3.7. Sự cải thiện mức độ đau của 2 nhóm sau 20 ngày điều trị………… 46
Bảng 3.8. Chênh lệch tầm vận động của 2 nhóm tại các thời điểm……………. 48
Bảng 3.9. Phân loại tầm vận động cột sống cổ tại các thời điểm ………………. 49
Bảng 3.10. Hiệu quả giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị…………. 50
Bảng 3.11. Hình ảnh trên phim X – quang cột sống cổ……………………………. 53
Bảng 3.12. Tác dụng phụ của Đai ngải cứu Việt kết hợp châm cứu ………….. 54
Bảng 3.13. Tần số mạch, huyết áp động mạch trƣớc và sau điều trị………….. 54DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Sự phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới………………………………….38
Biểu đồ 3.2, Sự phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp………………………40
Biểu đồ 3.3. Hình ảnh trên phim X – quang cột sống cổ……………………………………44
Biểu đồ 3.4. Sự cải thiện thang điểm VAS của 2 nhóm sau 20 ngày điều trị………..45
Biểu đồ 3.5. Tầm vận động của hai nhóm sau 20 ngày điều trị………………………….47
Biểu đồ 3.6. Chênh lệch chức năng sinh hoạt 2 nhóm trƣớc và sau điều trị ………..51
Biểu đồ 3.7. Kết quả điều trị chung sau 10 ngày điều trị……………………………………52
Biểu đồ 3.8. Kết quả điều trị chung sau 20 ngày điều trị……………………………………53DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Giải phẫu cột sống cổ……………………………………………………………… 3
Hình 1.2. Những biến đổi thoái hóa ở cột sống cổ [47]. ………………………….. 10
Hình 1.3. Cây ngải cứu tƣơi…………………………………………………………………. 20
Hình 1.4. Lá cây ngải cứu khô……………………………………………………………… 20
Hình 1.5. Đai – ngải cứu Việt ……………………………………………………………… 2

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment