Đánh giá tác dụng của kem Chấn thương BSQ trong điều trị chấn thương phần mềm
Luận văn Đánh giá tác dụng của kem Chấn thương BSQ trong điều trị chấn thương phần mềm.Chấn thương phần mềm (CTPM) là tổn thương da, gân, cơ, dây chằng, do nhiều nguyên nhân khác nhau như: chiến tranh, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, chấn thương thể thao… [1] Theo thống kê của quân y Xô Viết, trong chiến tranh thế giới thứ II (1939 – 1945) chấn thương phần mềm chiếm 50% – 60% tổng số thương binh. Riêng trong quân đội Liên Xô CTPM chiếm tỷ lệ 78% – 85% tổng số thương tích. Tại Việt Nam, trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước (1965 – 1975) CTPM chiếm tỷ lệ 61% – 87% [2]. Việt Nam là một đất nước đang phát triển. Trong điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông đô thị phát triển không tương thích với sự gia tăng của các phương tiện giao thông cá nhân nên tình hình tai nạn giao thông cũng ngày càng nhiều. Theo số liệu thống kê của bệnh viện Việt Đức, trong quý II năm 1998 CTPM chiếm 77,1% số ca cấp cứu vì tai nạn giao thông [3]. Trong thể thao, CTPM là thường gặp nhất, chiếm trên 90% tổng số chấn thương [4]. CTPM nếu không được điều trị đúng đắn và kịp thời có thể để lại nhiều biến chứng như nhiễm khuẩn, áp xe, cứng khớp, hạn chế vận động ….
Để điều trị CTPM, y học hiện đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp như dùng thuốc giảm đau, chống phù nề, chống viêm (steroid và non steroid) hay băng ép. Tuy nhiên việc dùng các thuốc này có thể gây tác dụng không mong muốn trên lâm sàng như: đau dạ dày, mẩn ngứa, dị ứng [5], [6]. Y học cổ truyền (YHCT) cũng có nhiều bài thuốc điều trị CTPM có hiệu quả cao như cao mỏ quạ, cao tiêu viêm, cao thống nhất …. Từ xa xưa, các danh y như Tuệ Tĩnh, Lê Hữu Trác đã sử dụng Đại hoàng, Cam thảo, Mật
ong để đắp vào vết thương, vết bỏng cho hiệu quả rất tốt. Hay để điều trị các trường hợp bong gân, đụng dập phần mềm, dân gian hay dùng lá náng hoa trắng, lá tướng quân … cũng cho kết quả khả quan [7], [8], [9]. Tại bệnh viện thể thao Việt Nam, bài thuốc gia truyền “chấn thương BsQ” được sản xuất dưới dạng kem và được sử dụng điều trị CTPM trong 72 giờ đầu và cho nhiều kết quả khả quan như: giảm đau, giảm sưng nề, giảm xuất huyết, tăng khả năng vận động rõ rệt. Tuy nhiên, chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu để đánh giá tác dụng của bài thuốc này trên lâm
sàng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với ba mục tiêu sau:
1. Đánh giá tác dụng giảm đau, chống sưng nề, giảm rối loạn vận động của kem “chấn thương BsQ” trong điều trị đụng dập phần mềm
2. Đánh giá tác dụng giảm đau, chống sưng nề, giảm rối loạn vận động của kem “chấn thương BsQ” trong điều trị bong gân
3. Tìm hiểu tác dụng không mong muốn của kem “chấn thương BsQ” trong điều trị
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Tổng quan về chấn thương phần mềm theo YHHĐ 3
1.2 Tổng quan về chấn thương phần mềm theo YHCT 11
1.3. Tổng quan về bài thuốc “chấn thương BsQ” 18
CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 22
NGHIÊN CỨU
2.1. Chất liệu nghiên cứu 22
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22
2.3. Đối tượng nghiên cứu 23
2.4. Phương pháp nghiên cứu 24
2.5. Xử lý số liệu 31
2.6. Đạo đức nghiên cứu 31
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 32
3.2. Kết quả điều trị BN nhóm đụng dập phần mềm 36
3.3. Kết quả điều trị BN nhóm bong gân 44
3.4. Tác dụng không mong muốn 51
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52
4.1. Bàn luận về đặc điểm BN nghiên cứu 50
4.2. Bàn luận về tác dụng của bài thuốc trong điều trị CTPM 55
KẾT LUẬN 68
KIẾN NGHỊ 69
ĐẶT VẤN ĐỀ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn ngoại – Trường đại học Y Hà Nội (1990), “Triệu chứng học chấn thương cơ quan vận động”, triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, tr 158 -168.
2. Lê Cao Đài, Lê Trọng Bổng (1979), Cách xử trí vết thương phần mềm trong quân đội Mỹ ở miền Nam Việt Nam, NXB Y học, tr 15 – 23
3. Nguyễn Mạnh Nhâm (1998), “Cấp cứu tai nạn giao thông tại bệnh viện Việt Đức”, tạp chí ngoại khoa 6/1998, Hội ngoại khoa Việt Nam, tr 4 -8.
4. Đào Duy Thư (1977), Chấn thương thể dục thể thao, NXB thể dục thể thao, tr 6 -14.
5. Bộ y tế (1993), “Chấn thương phần mềm”, Hướng dẫn thực hành điều trị, tập I, NXB Y học, tr 254 – 256
6. Lê Trinh (1993), ‘ ‘Co cứng cơ và khớp”, phục hồi chức năng sau chấn thương, NXB Y học, tr 7 – 11.
7. Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (1987), “Bong gân”, Bài giảngy học dân tộc tập II, NXB Y học, tr 250 – 252.
8. Lê Hữu Trác (1994), Hải thượng y tôn tâm lĩnh, NXB tổng hợp Đồng Tháp, tr 1781 – 1784
9. Lê Thế Trung (1992), “Các biện pháp điều trị y học dân tộc trong ngoại khoa”, Bài giảng ngoại khoa sau đại học, học viện quân y, tr 47 – 52.
10. Phạm Văn Hiển (2009), “ Sinh lý da, mô học da thường”, Da liễu học, sách đào tạo bác sỹ đa khoa, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 7 – 19
11. Trịnh Bình (2007), ‘ ‘Da và các bộ phận phụ thuộc da”, Mô – Phôi phần Mô học, sách đào tạo bác sỹ đa khoa, NXB Y học, tr 137 – 146.
12. Phạm Thị Minh Đức (2008), “Sinh lý cơ”, Sinh lý học , NXB Y học, tr 465 – 468
13. Phạm Thị Minh Đức (2011), “ ‘Cơ vân”, Sinh lý học, sách đào tạo bác sỹ đa khoa, NXB Yhọc, tr 466 – 478.
14. Nguyễn Quang Quyền (1997), “Hệ khớp”, “Hệ cơ”, Bài giảng giải phẫu học tập II, NXB Y học, tr 400 -408, 410 – 416.
15. Bộ môn miễn dịch – sinh lý bệnh, Trường đại học Y Hà Nội (2002), “Sinh lý bệnh quá trình viêm”, Sinh lý bệnh học, NXB Y học, tr 202 – 218.
16. Bộ môn miễn dịch – sinh lý bệnh, Trường đại học Y Hà Nội (2012), “Sinh lý bệnh quá trình viêm”, Sinh lý bệnh học, NXB Y học, tr 209 – 230.
17. Nguyễn Quang Long (1994), “Bong gân”, Bách khoa thư bệnh học tập II, NXB Y học, tr 141 – 145
18. Lyle J.Micheli (1995), “Diagnosing and treating your sport injury”, The Sport Medicine Bible, Harper Collin Publisher, New York, p 42 – 60.
19. Paul Comford, Earle Abrahamson (2010), “Pathophysiology of skeletal muscle injuries” Sport Rehabilitation and injury prevention, Willey – BlackWell, p 71 – 80.
20. Micheal Hutson, Cathy Speed (2011), “Tissue injury and repair”, Sport injury, Oxford University Press, p 5 – 42.
21. Stephen R Bird, Neil Black, Phillip Newton (1997), Sport injury, Stanley Thornes Publishers Ltd, p 27 – 30.
22. Jame.M.Daniels, Mary Rebecca Hoffman (2011), “Soft tissue injury”, Common Musculosloskeletol Problem, Springer, p 101 -110.
23. Đặng Kim Châu, Nguyễn Đức Phúc (1994), “Trật khớp”, Bách khoa thư bệnh học, tập II, NXB Y học, tr 431 – 434
24. Brad Walker (2007), The Anatomy of sport injury, Lotus Publishing, p21 – 28.
25. Robin. N. Illingworth, Collin.A. Graham, Michael.J.Clancy (2006), “soft tissue injury” Oxford handbook of emergency medicine, Oxford University Press, p 424 – 428
26. Jeffey Bitomsky, Claude.T.Moorman (2010), “Acute care and sport injury” Oxford Amercan handbook of sport medicine, Oxford University Press, p 40 – 42
27. Trần Thúy, Phạm Văn Trịnh (1995), Ngoại khoa khái yếu, NXB Y học, tr 5 -20
28. Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền (2008), Bệnh học ngoại phụ khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr 10 -27
29. Nguyễn Bá Tĩnh (1993), “Bị thương vì đánh đập”, Nam dược thần hiệu, NXB Y học, tr 382 – 390.
30. Lê Thế Trung (1990), “Các biện pháp điều trị y học dân tộc trong ngoại khoa”, tạp chíy học cổ truyền dân tộc Việt Nam số 5/1990, tr 2- 5.
31. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng Y học cổ truyền, tập I, NXB Y học, tr 47 – 50, 89 – 91.
32. Trần Thúy, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (1987), “Bong gân”, Bài giảngy học dân tộc tập II, NXB Y học, tr 250 – 252.
33. Khoa Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (2011), “Bong gân”, Bài giảng Y học cổ truyền tập II, NXB Y học, tr 309
34. Lê Lương Đống (2008), “Nguyên tắc điều trị gãy xương kết hợp YHCT”, Bài giảng ngoại phụ khoa y học cổ truyền, NXB Y học, tr 60.
35. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 116 – 117, 119 – 120, 126, 1112, 1129.
36. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam (bộ mới) tập 2, NXB Y học, tr 907 – 908, 935 – 936.
37. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam (bộ mới) tập 1, NXB Y học, tr 741 – 742.
38. Nguyễn Thanh Cường (2008), Đánh giá tác dụng điều trị bong gân đụng dập phần mềm do chấn thương của cao tiêu thũng chỉ thống, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
39. Lê Văn Tuệ (2003), Đánh giá tác dụng điều trị bong gân, đụng dập phần mềm do chấn thương của viên nang tiêu viêm, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
40. Lê Đức Tuấn (2002), Đánh giá tác dụng của cao tiêu viêm của viện Y học cổ truyền Việt Nam trong điều trị bong gân, đụng dập phần mềm do chấn thương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
41. Nguyễn Thị Thanh Tú (2001), Nghiên cứu tác dụng điều trị chấn thương phần mềm bằng kem con ong, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
42. Felicia Cox (2009), “Measurement of acute pain” Perioperative pain management, BlackWell Publishing Ltd, p 17 – 21
43. Dennis.C.Tuck, Ronald Melzack (2011), “Self report scale and procedures for Assessment pain in adult”, Handbook of pain Assessment, The Guilforf Press, p 19 – 26
44. B.Eliot.Cole (2010), “Assessing pain and its commorbidities”, Clinical pain management, A medical publishing company, p32- 38.
45. (2011),
tpẼỷhfê£Ê,,%21m(3) 19-20.
(Đổng Hồng Yến, Đoạn Bái Thọ, Hoàng Phú Hiền (2011), “Thuốc Đông y dùng ngoài điều trị 36 trường hợp tổn thương phần mềm cấp tính”, tạp chí ngoại trị Trung Y, kỳ 3 (21) tr 19 – 20)
46. (Hoàng Vịnh Hồng, Tăng Xuân An (2013), “quan sát hiệu quả thuốc đắp ngoài trong điều trị chấn thương phần mềm cấp tính”, tạp chí y dược cổ truyền châu Á- Thái Bình Dương, kỳ 3 (9) tr 84 – 85)
47. rns ( 1998, mmm m
21 ^1) 56.
(Lý Tự Thành (1998), “Chi hoàng nhị hương tán điều trị bong gân khớp cổ chân”, tạp chí nghiên cứu y dược trường đại học Diên Biên, kỳ 21 (1) tr 56)
48.(Trung Đông Mai (2006), “quan sát hiệu quả lâm sàng và điều dưỡng của bài Hoàng bá tán trong điều trị bong gân khớp cổ chân”, tạp chí y học
thương tật Trung Quốc, kỳ 6 (14) tr 81 -82)
49. Louthrenoo W, Nilganuwong S, Askaranughara S, Asavatanabodee P, Saengnippanthkul S, Thai Study Group (2007), the efficacy, safety and carry – over effect of diacerein in the treament of painful knee osteoarthritis: a randomised, double – blind NSAỈD controled study, osteoarthritis Cartilage 2007, Jun; 15 (6): 605
50. Trần Thanh Luận (2009), Đánh giá tác dụng điều trị hỗ trợ của cồn thuốc đắp Boneal Cốt Thống Linh trong thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
51. Cầm Thị Hương (2008), Đánh giá hiệu quả của cồn thuốc đắp Boneal Cốt Thống Linh trong thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.