Đánh giá tác dụng của phương pháp nhĩ châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị mất ngủ không thực tổn
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của phương pháp nhĩ châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị mất ngủ không thực tổn.Giấc ngủ là một phần quan trọng trong hoạt động sống con người. Nhằm đảm bảo sự sống, sự phục hồi và phát triển của con người. Sự gia tăng phát triển xã hội hiện nay, dẫn đến mất ngủ đang trở thành vấn đề phổ biến trong xã hội. Theo ICD10, mất ngủ bao gồm khó khăn vào giấc ngủ hay khó duy trì giấc ngủ, xảy ra ít nhất ba lần một tuần trong ít nhất một tháng, đi kèm với suy giảm hoạt động ban ngày và không do bệnh lý thần kinh, bệnh nội khoa, không do hậu quả việc lạm dụng thuốc gây nghiện hoặc thuốc điều trị [1].
Năm 2023, theo tổ chức y tế thế giới (World Health Organization) khoảng một phần ba dân số gặp phải các triệu chứng mất ngủ và khoảng 10-15% mắc chứng mất ngủ mãn tính.
Tại Mỹ ước đoán khoảng 10-20% dân số than phiền về giấc ngủ trong đó 50% mất ngủ kéo dài hơn 1 tháng [2], mất ngủ làm giảm năng suất làm việc và là gánh nặng về kinh tế cho cộng đồng [3]. Ở Việt Nam, theo thống kê tỷ lệ người dân đến khám vì mất ngủ chiếm 10-20% tại các chuyên khoa thần kinh [4].
Y học hiện đại (YHHĐ) điều trị mất ngủ thường dùng thuốc giải lo âu, an thần gây buồn ngủ nhanh giúp bệnh nhân dễ vào giấc ngủ. Điều trị hiện tại, đa phần mới chỉ giải quyết triệu chứng, ngoài ra việc sử dụng lâu dài dần dẫn đến tình trạng lệ thuộc vào thuốc, mệt mỏi, suy giảm trí nhớ, ảnh hưởng tới chức năng gan, thận, không những gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn có tác động không nhỏ đến năng suất lao động và chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Trong Y học cổ truyền (YHCT), mất ngủ được gọi là Thất miên, Bất mị, Mục bất chính, Bất đắc miên, Vô miên,… Bệnh do nhiều nguyên nhân gây ra nhưng có mối liên quan đến các tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận và âm huyết không đủ [5], [6].
Điều trị bao gồm các phương pháp như: dùng thuốc gồm những vị thuốc, bài thuốc kinh nghiệm dân gian, bài thuốc cổ phương và các phương pháp không dùng thuốc như châm cứu, xoa bóp bấm huyệt (XBBH), dưỡng sinh … Tuy nhiên việc sắc thuốc, sử dụng cầu kỳ làm mất nhiều thời gian, thời gian điều trị lâu dài, khó áp dụng cho những bệnh nhân ít thời gian rảnh rỗi.
Các phương pháp không dùng thuốc như châm cứu, XBBH,.. từ lâu đã cho thấy hiệu quả trong việc điều trị trong nhiều bệnh lý, trong đó có mất ngủ với ưu điểm an toàn, ít tác dụng phụ, rút ngắn thời gian điều trị, giảm chi phí điều trị, dễ thực hiện ở mọi y tế cơ sở [7], [8], [9]. Trong đó, Nhĩ châm và XBBH là những phương pháp điều trị không dùng thuốc, từ lâu đã được nghiên cứu và chứng minh tác dụng hiệu quả an toàn, không gây đau, ít tác dụng phụ trong việc điều trị rất nhiều các bệnh lí khác nhau trong đó có mất ngủ.
Vậy việc kết hợp cả hai phương pháp nhĩ châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị mất ngủ không thực tổn (MNKTT) nhằm kế thừa, phát huy vốn quý của YHCT cũng như đem đến cho bác sĩ lâm sàng có thêm lựa chọn trong việc điều trị, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác dụng của phương pháp nhĩ châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị mất ngủ không thực tổn” tại Bệnh viên 30-4 với mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng của phương pháp nhĩ châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị mất ngủ không thực tổn và theo dõi tác dụng không mong muốn.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………..1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………..3
1.1 Mất ngủ không thực tổn theo quan niệm Y học hiện đại…………………………….3
1.1.1 Khái niệm ……………………………………………………………………………………..3
1.1.2 Dịch tễ học…………………………………………………………………………………….3
1.1.3 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh …………………………………………………….4
1.1.4 Các phương pháp đánh giá ………………………………………………………………5
1.1.5 Chẩn đoán……………………………………………………………………………………..7
1.1.6 Điều trị………………………………………………………………………………………….7
1.2 Mất ngủ không thực tổn theo quan niệm y học cổ truyền …………………………..9
1.2.1 Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh …………………………………………………….9
1.2.2 Thất miên thể Tâm Thận bất giao……………………………………………………10
1.3 Tổng quan về các phương pháp điều trị sử dụng trong nghiên cứu ……………11
1.3.1 Phương pháp nhĩ châm ………………………………………………………………….11
1.3.2 Phương pháp Xoa bóp bấm huyệt …………………………………………………..19
1.3.3 Phương pháp điện châm ………………………………………………………………..19
1.4 Các nghiên cứu về mất ngủ không thực tổn ……………………………………………20
1.4.1 Trên thế giới ………………………………………………………………………………..20
1.4.2 Tại Việt Nam ……………………………………………………………………………….21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………….24
2.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………….24
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ …………………………………………24
2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh theo YHCT………………………………………………….24
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ theo YHHĐ ……………………………………………………..25
2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ theo YHCT………………………………………………………25
2.2 Địa điểm và thời gian…………………………………………………………………………..25
2.3 Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………………….25
2.4 Cỡ mẫu………………………………………………………………………………………………252.4.1 Công thức tính cỡ mãu ………………………………………………………………….25
2.4.2 Phương pháp chọn mẫu …………………………………………………………………26
2.5 Chỉ số và biến số trong nghiên cứu………………………………………………………..27
2.6 Quy trình nghiên cứu …………………………………………………………………………..32
2.7 Phương tiện nghiên cứu ……………………………………………………………………….34
2.8 Sai số và cách khắc phục sai số …………………………………………………………….35
2.9 Phương pháp xử lý số liệu ……………………………………………………………………35
2.10 Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………………..36
2.11 Sơ đồ nghiên cứu ………………………………………………………………………………37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………….38
3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………….38
3.1.1 Đặc điểm theo tuổi và giới tính ………………………………………………………38
3.1.2 Đặc điểm theo hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp, hôn nhân………………..39
3.1.3 Đặc điểm thời gian mắc bệnh …………………………………………………………40
3.1.4 Đặc điểm yếu tố thúc đẩy bệnh ………………………………………………………41
3.1.5 Đặc điểm tính chất xuất hiện bệnh ………………………………………………….41
3.2 Đánh giá hiệu quả điều trị…………………………………………………………………….42
3.2.1 Hiệu quả cải thiện thời lượng giấc ngủ ……………………………………………42
3.2.2 Hiệu quả cải thiện thời gian vào giấc ngủ ………………………………………..43
3.2.3 Tác dụng cải thiện hiệu quả giấc ngủ ………………………………………………44
3.2.4 Hiệu quả cải thiện chất lượng giấc ngủ ……………………………………………45
3.2.5 Hiệu quả cải thiện thang điểm PSQI ……………………………………………….45
3.2.6 Hiệu quả cải thiện một số triệu chứng thứ phát sau mất ngủ ………………51
3.2.7 Hiệu quả cải thiện một số triệu chứng YHCT…………………………………..52
3.3 Tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị ……………………………53
3.3.1 Tác dụng không muốn trên chỉ số sinh tồn ………………………………………53
3.3.2 Một số tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của phương pháp điều
trị………………………………………………………………………………………………………..53
3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị……………………………………………53
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………….564.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………………….56
4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi ………………………………………………………….56
4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính ……………………………………………………56
4.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp ………………………………………………57
4.1.4 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng hôn nhân ……………………………………57
4.1.5 Phân bố bệnh nhân theo hoàn cảnh gia đình …………………………………….58
4.1.6 Phân bố thời gian mắc bệnh của bệnh nhân ……………………………………..58
4.1.7 Phân bố theo yếu tố thúc đẩy………………………………………………………….59
4.1.8 Phân bố theo tính chất xuất hiện bệnh……………………………………………..59
4.1.9 Điểm PSQI trước khi điều trị …………………………………………………………60
4.2 Hiệu quả của phương pháp điều trị………………………………………………………..61
4.2.1 Hiệu quả cải thiện thời lượng giấc ngủ ……………………………………………61
4.2.2 Hiệu quả cải thiện thời gian vào giấc ngủ ………………………………………..62
4.2.3 Hiệu quả cải thiện hiệu quả giấc ngủ……………………………………………….62
4.2.4 Hiệu quả cải thiện chất lượng giấc ngủ ……………………………………………63
4.2.5 Hiệu quả cải thiện thang điểm PSQI ……………………………………………….63
4.2.6 Hiệu quả cải thiện một số triệu chứng thứ phát sau mất ngủ ………………64
4.2.7 Hiệu quả cải thiện một số triệu chứng YHCT…………………………………..65
4.2.8 Một số tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị……………67
4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị……………………………………………67
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………69
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán Thất miên thể Tâm thận bất giao ………………….25
Bảng 2.2 Chỉ số và biến số trong nghiên cứu ………………………………………………27
Bảng 3.1 Đặc điểm theo tuổi …………………………………………………………………….38
Bảng 3.2 Đặc điểm theo hoàn cảnh gia đình ……………………………………………….39
Bảng 3.3 Đặc điểm tình trạng hôn nhân ……………………………………………………..40
Bảng 3.4 Đặc điểm yếu tố thúc đẩy bệnh ……………………………………………………41
Bảng 3.5 Đặc điểm tính chất xuất hiện bệnh ……………………………………………….41
Bảng 3.6 Điểm PSQI lúc khởi trị ……………………………………………………………….42
Bảng 3.7 Hiệu suất tăng thời lượng giấc ngủ ………………………………………………42
Bảng 3.8 Hiệu suất giảm thời gian đi vào giấc ngủ ………………………………………43
Bảng 3.9 Tác dụng cải thiện hiệu suất giấc ngủ ………………………………………….44
Bảng 3.10 Hiệu quả cải thiện điểm Chất lượng giấc ngủ chủ quan theo thang điểm
PSQI ……………………………………………………………………………………………………..45
Bảng 3.11 Hiệu quả cải thiện điểm Thời gian vào giấc ngủ theo thang điểm PSQI 46
Bảng 3.12 Hiệu quả cải thiện điểm Thời lượng giấc ngủ theo thang điểm PSQI 47
Bảng 3.13 Hiệu quả cải thiện điểm Hiệu suất giấc ngủ theo thang điểm PSQI …48
Bảng 3.14 Hiệu quả cải thiện điểm Các rối loạn giấc ngủ theo thang điểm PSQI ..48
Bảng 3.15 Hiệu quả cải thiện điểm Sử dụng thuốc ngủ theo thang điểm PSQI ……49
Bảng 3.16 Hiệu quả cải thiện điểm các Rối loạn ban ngày theo thang điểm PSQI .50
Bảng 3.17 Hiệu suất giảm điểm PSQI ………………………………………………………..50
Bảng 3.18 Hiệu quả điều trị theo thang điểm PSQI ………………………………………51
Bảng 3.19 Hiệu quả cải thiện một số triệu chứng thứ phát sau mất ngủ ………… 51
Bảng 3.20 Hiệu quả cải thiện một số triệu chứng YHCT ……………………………..52
Bảng 3.21 Bảng thay đổi chỉ số sinh tồn trước và sau điều trị ………………………. 53
Bảng 3.22 Mối liên quan giữa tuổi và kết quả điều trị ………………………………….53
Bảng 3.23 Mối liên quan giữa nghề nghiệp và kết quả điều trị ………………………54
Bảng 3.24 Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân và kết quả điều trị……………. 54
Bảng 3.25 Mối liên quan giữa hoàn cảnh gia đình và kết quả điều trị …………….55
Bảng 3.26 Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh và kết quả điều trị …………….55DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới ……………………………………………………38
Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp ………………………………………..39
Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh ……………………………… 40
Biểu đồ 3.4 Sự thay đổi về chất lượng giấc ngủ ………………………………………….. 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trương Danial, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng. Thần kinh học lâm sàng.
Nhà xuất bản y học. 2004, tr.698-702.
2. Vũ Anh Nhị, Đặng Văn Phước. Thần kinh học và nội khoa tổng quát. Nhà
xuất bản y học.2006, tr.253-271.
3. Miller EH. Women and insomnia. Clinical Cornerstone. 2004;6(1, Supplement
B):S6-S18.
4. Rasch B, Born J. About sleep’s role in memory. Physiological reviews.
2013;93(2):681-766.
5. Khoa Y học cổ truyền, Đại học Y Hà Nội. Nội khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất
bản Y học. 2006, tr.402-408.
6. Viện nghiên cứu Trung Y. Chẩn đoán phân biệt chứng trạng trong Đông Y.
Nhà xuất bản Mũi Cà Mau. 2003, tr.298-306.
7. Lan Y, Wu X, Tan HJ, Wu N, Xing JJ, Wu FS, et al. Auricular acupuncture
with seed or pellet attachments for primary insomnia: a systematic review and
meta-analysis. BMC complementary and alternative medicine. 2015;15:103.
8. Jiao Y, Han Y, Li X, Fang YG, Liu ZH, Zhou WN, et al. Comparison of Body,
Auricular, and Abdominal Acupuncture Treatments for Insomnia
Differentiated as Internal Harassment of Phlegm-Heat Syndrome: An
Orthogonal Design. Evidence-based complementary and alternative medicine :
eCAM. 2015;2015:578972.
9. Hou PW, Hsu HC, Lin YW, Tang NY, Cheng CY, Hsieh CL. The History,
Mechanism, and Clinical Application of Auricular Therapy in Traditional
Chinese Medicine. Evidence-based complementary and alternative medicine :
eCAM. 2015;2015:495684.
10. Bình TH. Giáo trình Tâm thần dành cho bác sĩ đa khoa – Rối loạn giấc ngủ
không thực tổn. Đại học y Hà Nội. 2006.11. Seow LSE, Verma SK, Mok YM, Kumar S, Chang S, Satghare P, et al.
Evaluating DSM-5 Insomnia Disorder and the Treatment of Sleep Problems in
a Psychiatric Population. Journal of clinical sleep medicine : JCSM : official
publication of the American Academy of Sleep Medicine. 2018;14(2):237-44.
12. Bộ y tế. Tra cứu danh mục ICD-10.
http://icd.kcb.vn/?parent=V&chuong=V&nhom=F50-F59&node=F50-F59.
13. Guo J, Wang LP, Liu CZ, Zhang J, Wang GL, Yi JH, et al. Efficacy of
acupuncture for primary insomnia: a randomized controlled clinical trial.
Evidence-based complementary and alternative medicine : eCAM. 2013;
2013:163850.
14. Morin CM, Jarrin DC. Epidemiology of Insomnia: Prevalence, Course, Risk
Factors, and Public Health Burden. Sleep medicine clinics. 2022;17(2):173-91.
15. Hohagen F, Rink K, Käppler C, Schramm E, Riemann D, Weyerer S, et al.
Prevalence and treatment of insomnia in general practice. A longitudinal study.
European archives of psychiatry and clinical neuroscience. 1993;242(6):329-
36.
16. Musa NA, Moy FM, Wong LP. Prevalence and factors associated with poor
sleep quality among secondary school teachers in a developing country.
Industrial health. 2018;56(5):407-18.
17. Nowakowski S, Meers J, Heimbach E. Sleep and Women’s Health. Sleep
medicine research. 2013;4(1):1-22.
18. Yang JL, Zhang R, Du L, Yang YS, Liu XC. Clinical observation on the
neurotransmitters regulation in patients of insomnia differentiated as yang
deficiency pattern treated with warm acupuncture and auricular point sticking
therapy. Zhongguo zhen jiu = Chinese acupuncture & moxibustion.
2014;34(12):1165-8.
19. Bộ y tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số rối loạn tâm thần thường
gặp. 2020.20. Daniel and collaborators. The Pittsburg Sleep Quality Index. A new intrument
for Psychiatric Practice and Research. 28(2). p.33-35. Psychiatry Research
1989.
21. Muzur A, Pace-Schott EF, Hobson JA. The prefrontal cortex in sleep. Trends
in cognitive sciences. 2002;6(11):475-81.
22. Mollayeva T, Thurairajah P, Burton K, Mollayeva S, Shapiro CM, Colantonio
A. The Pittsburgh sleep quality index as a screening tool for sleep dysfunction
in clinical and non-clinical samples: A systematic review and meta-analysis.
Sleep medicine reviews. 2016;25:52-73.
23. Phạm Vũ Khánh. Lão khoa y học cổ truyền. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.
2009, tr.188-203.
24. Võ Trọng Tuân. Giáo trình giảng dạy xoa bóp bấm huyệt. Nhà xuất bản y
học.2021, tr.33-35.
25. Nguyễn Tài Thu. Tân châm. Nhà xuất bản Y học; 1995. tr.84-132.
26. Trần Thúy, Trần Quang Đạt. Nhĩ châm và các phương pháp khác. Nhà xuất
bản Y học Hà Nội.1984.
27. Hoàng Quý (Biên soạn). Điều trị châm loa tai. Châm cứu học Trung Quôc:
Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin; 2013. tr: 259-269.
28. Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt. Châm loa tai. Châm cứu và các
phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc khác. Nhà xuất bản Y học; 2013.
tr: 228-252.
29. Nguyễn Tài Thu. Nhĩ châm – Tân châm. Nhà xuất bản Thế giới; 2015. tr. 237-
48
30. Wirz-Ridolfi A. The History of Ear Acupuncture and Ear Cartography: Why
Precise Mapping of Auricular Points Is Important. Medical acupuncture.
2019;31(3):145-56.
31. Wang J, Wang J, Wang L, Zhang Y. Senile insomnia treated with integrated
acupuncture and medication therapy: a randomized controlled trial. Zhongguo
zhen jiu = Chinese acupuncture & moxibustion. 2015;35(6):544-8.32. Bộ y tế. Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành
Châm cứu.2013.
33. Huo ZJ, Guo J, Li D. Effects of acupuncture with meridian acupoints and three
Anmian acupoints on insomnia and related depression and anxiety state.
Chinese journal of integrative medicine. 2013;19(3):187-91.
34. Zhou L, Chu X, Tao S, He T, Duan X, Song Y, et al. Clinical study of the
combination of acupoint catgut-embedding therapy and auricular point
pressure in the treatment of insomnia of spleen and stomach disharmony
pattern. Zhongguo zhen jiu = Chinese acupuncture & moxibustion.
2017;37(9):947-50.
35. Wu Y, Yang L, Li L, Wu X, Zhong Z, He Z, et al. Auricular acupressure for
insomnia in hemodialysis patients: study protocol for a randomized controlled
trial. Trials. 2018;19(1):171.
36. Lê Thế Khoát. Đánh giá tác dụng của điện châm và cứu kết hợp với xoa bóp
bấm huyệt trong điều trị mất ngủ không thực tổn. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ
chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thái bình. 2014.
37. Lê Thị Tường Vân. Đánh giá tác dụng điện châm huyệt Nội Quan, Thần Môn,
Tam âm giao, An miên 1 và An miên 2 trong điều trị mất ngủ không thực tổn.
Luận văn Thạc sỹ. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.2015.
38. Vũ Ngọc Vương, Hoàng Văn Lý. Hiệu quả của nhĩ châm trên bệnh nhân mất
ngủ mạn tính. Tạp chí y học thực hành. 2016;1019(8):38-41.
39. Ngô Quốc Vinh. Đánh giá hiệu quả điều trị mất ngủ bằng phương pháp nhĩ
châm các huyệt thần môn, vùng dưới đồi, tâm, tỳ, thận kết hợp với thể châm
các huyệt thần môn, tam âm giao, nội quan trên bệnh nhân mất ngủ không
thực tổn. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí
Minh.2019.
40. Phùng Đức Đạt. Đánh giá tác dụng của nhĩ châm kết hợp phương pháp thở 4
thì của bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng trong điều trị mất ngủ không thực tổn. Luận
văn Thạc sỹ. Đại học y Hà Nội.2020.41. Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Vinh Quốc. Đánh giá hiệu quả điều trị mất ngủ
không thực tổn thể tâm tỳ hư bằng cấy chỉ kết hợp tập dưỡng sinh. Tạp chí y
học Việt Nam. 2021;607(1):29-34.
42. Lê Thị Hường, Nguyễn Thị Thu Hà. Đánh giá hiệu quả điều trị mất ngủ
không thực tổn thể tâm tỳ hư bằng phương pháp phúc châm kết hợp bài
“Quy tỳ thang”. Tạp chí y học Việt Nam. 2023;523(2):297-300.
43. Đoàn Văn Minh. Đánh giá tác dụng điện châm huyệt Nội quan, Thần môn,
Tam âm giao trong điều trị mất ngủ không thực tổn. Luận văn Thạc Sỹ y học,
Đại học Y Hà Nội.2009.
44. Chung KF, Yeung WF, Yu BY, Leung FC, Zhang SP, Zhang ZJ, et al.
Acupuncture with or without combined auricular acupuncture for insomnia: a
randomised, waitlist-controlled trial. Acupuncture in medicine : journal of the
British Medical Acupuncture Society. 2018;36(1):2-13.
45. Dương Thị Phương Thảo. Đánh Giá Tác Dụng Của Nhĩ Châm Kết Hợp Thể
Châm Trong Điều Trị Bệnh Nhân Rối Loạn Giấc Ngủ Theo Thang Điểm
Pittsburgh. Luận Văn Thạc Sỹ Y Học, Đại Học Y Hà Nội. 2018
46. Nguyễn Văn Tâm. Nghiên cứu độc tính,tác dụng an thần trên thực nghiệm và
điều trị mất ngủ không thực tổn trên lâm sàng của cao lỏng Dưỡng tâm
an thần. Luận Văn Tiến Sỹ Y Học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt
Nam.2019
47. Nguyễn Ngọc Đăng. Đánh giá tác dụng điều trị mất ngủ không thực tổn của
viên nén Ích khí an thần -HVY trên lâm sàng. Luận Văn Thạc Sỹ Y Học, Học
viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam. 2020.
48. Hoàng Bảo Châu. Nội khoa Y học cổ truyền-Thất miên. Nhà xuất bản y học.
1992.
49. Lý Duy Hưng. Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Rối Loạn Giấc Ngủ Trong Các Rối Loạn Liên Quan Đến Stress, Luận Văn Thạc Sỹ Y Học, Đại Học Y HàNội. 2008.50. Đỗ Như Dần. Đánh Giá Tác Dụng Của Điện Nhĩ Châm Trong Điều Trị Mất Ngủ Do Tâm Tỳ Khuy Tổn, Luận Văn Thạc Sỹ Y Học, Học Viện Y- Dược Học Cổ Truyền Việt Nam. 2011
51. Đinh Danh Sáng. Đánh Giá Tác Dụng Cải Thiện Giấc Ngủ Của Nhĩ Châm Trong Điều Trị Bệnh Nhân Rối Loạn Giấc Ngủ Theo Thang Điểm Pittsburgh. Luận Văn Thạc Sỹ Y Học, Đại Học Y Hà Nội. 2016.
52. Hồ Thị Hiền, Nguyễn Trung Nghĩa. Sự cải tiến và phong phú của nhĩ châm trong điều trị mất ngủ. Tạp Chí Y học Cộng đồng. 2024:60-66.
53. Đoàn Văn Minh. Đánh giá tác dụng điện châm trong điều trị mất ngủ không thực tổn. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội.2011
54. Trần Thị Liên. Nghiên cứu tác dụng của điện nhĩ châm điều trị mất ngủ thể tâm thận bất giao. Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.2015
55. Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Vinh Quốc. Bước đầu đánh giá tình trạng mất ngủ không thực tổn và các yếu tố liên quan. Tạp chí Y học Việt Nam. 2021:37-41.
56. Đỗ Thị Huyền, Trần Đức Hữu. Đánh giá tác dụng của nhĩ châm kết hợp viên “ích khí an thần-HVY” trong điều trị mất ngủ thể tâm tỳ hư . Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam 202
Nguồn: https://luanvanyhoc.com