Đánh giá tác dụng của Tri bá địa hoàng thang trong phục hồi chức năng tâm trí – vận động ở bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp

Đánh giá tác dụng của Tri bá địa hoàng thang trong phục hồi chức năng tâm trí – vận động ở bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp

Luận văn Đánh giá tác dụng của Tri bá địa hoàng thang trong phục hồi chức năng tâm trí – vận động ở bệnh nhi viêm não sau giaiL đoạn cấp. Nhiễm trùng thần kinh là bệnh thường gặp trong các bệnh lý thần kinh ở trẻ em, hay gặp nhất là viêm não và viêm màng não nhiễm khuẩn. Ở Việt Nam, theo những nghiên cứu trước đây, mỗi năm cả nước có từ 2.500 đến 3.000 trường họp viêm não, hay gặp ở trẻ em với nhiều độ tuổi khác nhau tùy căn nguyên [1], Dù có những tiến bộ về chẩn đoán và điều trị, nhưng tỷ lệ di chứng và tử vong của bệnh còn cao. Và vấn đề nan giải là tình trạng di chứng sau viêm não cũng rất nặng, chủ yếu là các di chứng vận động và tâm trí. Di chứng vận động gây trở ngại cho sinh hoạt hàng ngày của trẻ. Di chứng tâm trí ảnh hưởng đến quá trình học tập, tái hòa nhập xã hội của trẻ.

Viêm não có nhiều nguyên nhân: virút, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng, giun sán, các bệnh lý chuyển hóa,.. .nhưng hay gặp nhất là do virút, thường là VNNB, HSV, Entrovirus, thủy đậu,….[2], Chỉ tính riêng VNNB, tỷ lệ di chứng tới 50% theo nghiên cứu của Lê Đức Hĩnh [3], 43,46% trong nghiên cứu của Nguyễn Trung Hà, Phạm Thị Sửu và cộng sự [4], Mặc dù VNNB đã giảm đi nhiều trong thời gian qua nhờ thành công của chưong trình tiêm chủng mở rộng vắc xin phòng VNNB, nhưng lại gia tăng nhiều loại viêm não virút khác mà tỷ lệ tử vong cũng như tỷ lệ di chứng rất cao.
Từ trước tới nay, YHHĐ thường dùng các phương pháp xoa bóp trị liệu, vận động trị liệu, hoạt động trị liệu,…phục hồi vận động cho trẻ sau viêm não, kết họp với thuốc điều trị triệu chứng, nhưng kết quả còn hạn chế. Phát huy thế mạnh của mình, YHCT đã sử dụng các phương pháp không dùng thuốc như hào châm, châm cứu, mai hoa châm, xoa bóp bấm huyệt, cấy chỉ,…để thúc đẩy phục hồi di chứng vận động. Tuy nhiên, số nghiên cứu đánh giá về hiệu quả phục hồi di chứng tâm trí của trẻ sau viêm não còn rất ít, do đây là một lĩnh vực khó trong thần kinh nhi. Di chứng nhiều, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe và sự tái hòa nhập cộng đồng, nên kết họp phục hồi di chứng vận động – tâm trí là nhu cầu vô cùng bức thiết cho bệnh nhi sau viêm não.
Trong thực hành lâm sàng, giai đoạn sau của viêm não (YHHĐ) – Ôn bệnh (YHCT) thường gặp hai thể là “âm hư” và “âm huyết hư sinh phong”. Nhiềuthầy thuốc đã sử dụng hiệu quả các thuốc “tư âm” YHCT để phục hồi di chứng bệnh. Nhưng số nghiên cứu về tác dụng cụ thể của các bài thuốc, đặc biệt các bài thuốc cổ phương còn rất ít.
“Tri bá địa hoàng thang” có nguồn gốc từ “Y tông kim giám” của danh y Ngô Khiêm (1723-1795). Với tác dụng“tư âm giáng hỏa”, bài thuốc được dùng hiệu quả trong các trường họp “âm hư hỏa vượng”, rất phù họp với lý luận YHCT về pháp điều trị trong giai đoạn sau cấp của viêm não “dưỡng âm thấu nhiệt, chỉ kinh, bổ dưỡng khí huyết”. Bài thuốc cổ phương này đã được đưa vào cuốn Nhi khoa Y học cổ truyền [5], Tuy vậy, chưa có nghiên cứu nào khẳng định tác dụng trên lâm sàng. Lấy ý tưởng đó, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng của Tri bá địa hoàng thang trong phục hồi chức năng tâm trí – vận động ở bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp”. Đồ tài tiến hành với 2 mục tiêu sau:
1.Đánh giá tác dụng của Tri bá địa hoàng thang trong phục hồi chức năng tâm trí – vận động ở bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp.
2.Đánh giá hiệu quả điều trị vói thể âm hư và âm huyết hư sinh phong của Tri bá địa hoàng thang.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ  ………………………………………………………………………………………………  1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU  …………………………………………………………  3
1.1. Dịch tễ học viêm não trên thế giới và Việt Nam  ……………………………………….  3
1.2. Viêm não theo YHHĐ  …………………………………………………………………………..  5
1.3. Viêm não theo YHCT  ………………………………………………………………………….  10
1.4. Phục hồi di chứng viêm não theo YHCT………………………………………………..  12
1.5. Tổng quan về thuốc “Tri bá địa hoàng thang”  …………………………………………  16
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ……………….  18
2.1. Chất liệu nghiên cứu  ……………………………………………………………………………  18
2.2. Đối tượng nghiên cứu  ………………………………………………………………………….  18
2.3. Phương pháp nghiên cứu  ……………………………………………………………………..  20
2.4. Thời gian nghiên cứu  …………………………………………………………………………..  28
2.5. Địa điểm nghiên cứu  ……………………………………………………………………………  28
2.6. Đạo đức nghiên cứu của đề tài  ………………………………………………………………  28
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..  30
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu  …………………………………………….  30
3.2. Đánh giá kết quả điều trị theo YHHĐ  ……………………………………………………  40
3.3. Đánh giá kết quả điều trị theo thể YHCT  ……………………………………………….  48
3.4. Tác dụng không mong muốn của “Tri bá địa hoàng thang”  ………………………  53
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN  …………………………………………………………………………..  55
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu  …………………………………………….  55
4.2. Triệu chứng lâm sàng ………………………………………………………………………….  60
4.3. Kết quả điều trị theo YHHĐ  …………………………………………………………………  64
4.4. Kết quả phục hồi theo YHCT  ……………………………………………………………….  74
4.5. Tác dụng không mong muốn của Tri bá địa hoàng thang  ……………………………..  78
4.6. Bàn luận về bài thuốc Tri bá địa hoàng thang  …………………………………………  79
KẾT LUẬN  ………………………………………………………………………………………………..  82
KIẾN NGHỊ  ……………………………………………………………………………………………….  84
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phong (2005). Đặc điểm dịch tễ
học viêm não cấp do virus tại một số địa phương miền Bắc 2003 – 2004, Tạp
chí Y học dự phòng, 15(4), 64 – 67.
2. Phạm Nhật An, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương Hạnh và cộng sự (2012).
Nghiên cứu căn nguyên viêm não ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương.
Tạp chí Y học Việt Nam, 397(số đặc biệt tháng 9), 222 – 230.
3. Lê Đức Hinh (1998). Bệnh viêm não Nhật Bản,Hội thảo khoa học – Viện Vệ sinh
dịch tễ học: Bệnh viêm não Nhật bản và dự phòng vacxin, 1 – 11.
4. Phạm Thị Sửu, Nguyễn Trung Hà, Nguyễn Văn Lâm và cộng sự (1998). Tình
hình bệnh viêm não ở trẻ em tại Viện Nhi trong những năm 1981 – 1998, Hội
thảo về viêm não Nhật Bản ở bệnh viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em.
5. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Viêm não Nhật
Bản, Nhi khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, 71 – 78.
6. Bộ y tế (2003), Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp ở trẻ em,Ban
hành cùng Quyết định số 1905/2003/QÐ- BYT.
7. Téllez de Meneses M, Vila MT, Barbero Aguirre P et al (2013). Viral
encephalitis in children, Medicina (B Aires), 73(1), 83-92.
8. Fidan Jmor (2008). The incidence of acute encephalitis syndrome in Western
industrialised and tropical countries, Virology Journal, 5, 134.
9. Khetsuriani N, Holman RC, Anderson LJ (2002). Burden of encephalitis –
associated hospitalizations in the United States, Clin Infect Dis, 35, 175 – 182.
10. Koskiniemi M, Korppi M, Mustonen K et al (1997). Epidemiology of
encephalitis in children. A prospective multicentre study, Eur J Pediatr, 156
(7), 541 – 5.
11. Ilias A, Galanakis E, Raissaki M, Kalmanti M (2006). Childhood
encephalitis in Crete, Greece, J Child Neurol, 21, 910 – 912.
12. Galanakis E, Tzoufi M, Katraqkou A et al (2009). A prospective multicenter
study of childhood encephalitis in Greece, Pediatr Infec Dis J, 28(8), 720 – 2.13. Mailles A, Vaillant V, Stahl JP (2007). Infectious encephalitis in France
from 2000 to 2002: the hospital database is a valuable but limited source of
information for epidemiological studies, Pubmed, 37 (2), 95 – 102.
14. Crowcroft N.S, Davison K.L, Ramsay M.E et al (2003). Viral encephalitis in
England, 1989 – 1998: What did we miss?, Emerging Infectious Diseases, 9,
234 – 240.
15. Lipke M, Karasek E (2013). Meningitis and encephalitis in Poland in 2011,
Przeql Epidemiol, 67(2), 207 – 12, 327 – 30.
16. Tiwari S, Singh RK, Dhole TN (2012). Japanese encephalitis: a review of the
Indian perspective,The Brazilian journal of infectious diseases, 16(6), 564 – 73.
17. Viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội (2001). Trung bình dịch hàng năm của viện
từ 1995 – 2001, Công văn của viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội gửi về các
bệnh viện.
18. Lê Đức Hinh (1987). Một vài đặc điểm VNNB B ở trẻ em miền Bắc Việt
Nam, Luận án phó tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
19. Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phongvà cộng sự (2005). Đặc
điểm dịch tễ học viêm não cấp do virus tại một số địa phương miền Bắc 2003
– 2004, Tạp chí y học dự phòng, 4(15), 64 – 69.
20. Trịnh Thị Luyến (2013). Nghiên cứu căn nguyên, đặc điểm dịch tễ học lâm sàng
viêm não cấp ở trẻ em tại bệnh viên Nhi Trung ương từ tháng 7/2012 – tháng
6/2013, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
21. Bộ Y tế (2009). Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp do virút ở
trẻ em, Ban hành theo Quyết định QĐ – BYT ngày 30 tháng 06 năm 2009 của
Bộ trưởng Bộ Y tế.
22. Phan Thị Ngà (2005). Phát hiện virus Arbor mới gây hội chứng não cấp ở
Việt Nam, định hướng xây dựng kĩ thuật chẩn đoán huyết thanh học, Đề tại
nghiên cứu khoa học cấp Bộ y tế.
23. Tommy Stödberg, Margareta Eriksson, Ronny Wickström et al(2010). Long
– term Outcomes of Acute Encephalitis in Childhood, PEDIATRICS, 126(4),
e828-e835.
24. Usha Kant Misra, Chong Tin Tan and Jayantee Kalita (2008), Viral
encephalitis and epilepsy, EPILEPSIA, 49(6), 13-18.25. Shiraki H., Goto A., Narabayashi H. (1963). Etat passé et présent de I’
encéphalite Japonaise au Japon. Les encéphalite à virus,Rapports présent à la
XXVI Reusnion Neurologique Internationale, Paris, Masson et Cie, 49 – 112.
26. Bùi Vũ Huy, Hoàng Cẩm Tú, Trần Văn Luận (1993). Sơ bộ nhận xét về các
rối loạn tâm thần và thần kinh sau viêm não Nhật Bản B ở trẻ em, Nhi khoa,
2(1), 28 – 33.
27. Phạm Thị Sửu, Bùi Vũ Huy và cộng sự (1999). Tình hình bệnh truyền
nhiễm trong 5 năm 1991 – 1995 tại viện Nhi,Tạp chí Nhi khoa, 6, 38 – 43.
28. Nguyễn Thị Thanh Vân (2001). Nhận xét đặc điểm lâm sàng một số di
chứng của viêm não Nhật Bản ở trẻ em, Luận văn thạc sỹ y học, Trường
Đại học Y Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Tú Anh (2001). Nghiên cứu tác dụng của điện châm phục hồi
chức năng vận động ở bệnh nhi viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp, Luận
án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y.
30. Đặng MinhHằng (2003). Nghiên cứu phối hợp hào châm và xoa bóp y học cổ
truyền phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi di chứng viêm não Nhật
Bản, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
31. Hoàng Thế Kiêm (2009). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng di chứng
Viêm não Nhật Bản giai đoạn muộn theo Y học cổ truyền, Luận văn Thạc
sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
32. Nguyễn Xuân Nghiên (2008). Phục hồi chức năng cho trẻ bại não, Phục hồi
chức năng, NXB Y học, Hà Nội, 182 – 192.
33. Bộ môn PHCN, Trường ĐH Y Hà Nội (2003). Phục hồi chức năng cho trẻ
chậm phát triển tâm thần, Bài giảng vật lý trị liệu -phục hồi chức năng, NXB
Y học, Hà Nội, 231 – 237.
34. Nguyễn Xuân Nghiên (2010). Phục hồi chức năng sau viêm não, Vật lý trị
liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội, 669 – 671.
35. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Khái niệm, Ôn
bệnh, NXB Y học, Hà Nội, 5.36. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Viêm não Nhật
Bản, Bài giảng Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, 231- 241.
37. Trần Thúy (1996). Bệnh viêm não và vấn đề điều trị kết hợp y học hiện đại và
y học cổ truyền, Điều trị học kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền, NXB
Y học Hà Nội, 79 – 99.
44. Nguyễn Trọng Cầu (1964). Phương pháp điều trị viêm não và di chứng viêm
não, Tạp chí Đông y, 41, 9 – 16.
45. Nguyễn Trọng Cầu (1964). Phòng và chữa di chứng viêm não bằng Đông y,
Tạp chí y học thực hành, 109 (7), 27 – 33.
46. Khoa Nhi Viện Đông y (1966). Các hậu chứng, di chứng các bệnh não, viêm
não,Tạp chí Đông y, 76, 15 – 25.
47. Đỗ Hữu Định, Đinh Thái Bảo, Vũ Duy Tường (1969). Điều trị di chứng
viêm não bằng thuốc nam châm cứu,Tạp chí Đông y, 103,73-78.
48. Trịnh ThịNhã (1987). Chữa di chứng viêm não bằng châm cứu, Tóm tắt
những công trình nghiên cứu khoa học 1957 – 1987, Viện Y học Dân tộc Hà
Nội, 55 -59.
49. Nguyễn Kim Ngọc (2013). Đánh giá tác dụng của điện châm phối hợp với Lục
vị hoàn trong phục hồi chức năng tâm thần – vận động ở bệnh nhi viêm não sau
giai đoạn cấp, Luận văn tốt nghiệp BSNT, Trường Đại học Y Hà Nội.50. Bùi Việt Chung (2013). Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp
thủy châm Methycobal phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi sau viêm
não, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
51. Nguyễn Khắc Hữu và cộng sự (1997). Điều trị di chứng viêm não ở trẻ em bằng
phương pháp châm cứu, tổng kết trên 312 bệnh nhi, điều trị tại Bệnh viện trẻ em
Hải Phòng,Tạp chí châm cứu Việt Nam, 24 (1), 25 – 7.
52. Phạm Văn Giao, Đặng Thị Hồng, Tạ Lan Thái và cộng sự (1997). Tổng kết
phục hồi chức năng sau giai đoạn cấp tính viêm não Nhật Bản năm 1996
bằng điện châm ở Khoa Nhi Viện Châm cứu,Tạp chí châm cứu Việt Nam, 24
(1),25 – 27.
53. Nguyễn Tài Thu, Phạm Văn Giao và cộng sự (1996). Phục hồi chức năng
vận động sau giai đoạn cấp tính viêm não Nhật Bản bằng điện châm, Đề tài
cấp Bộ nghiệm thu tháng 10/1996 của Viện Châm cứu.
54. Lê Thị Hồng Anh (2003). Nghiên cứu tác dụng của điện mãng châm phục
hồi chức năng vận động cho bệnh nhi Viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp,
Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
55. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Các bài thuốc bổ,
Bài giảng Y học cổ truyền, 1, NXB Y học, Hà Nội, 365.
56. Phạm Văn Trịnh (2009). Bài thuốc bổ, Phương tễ học, NXB Y học, Hà Nội,
147 – 171.
57. Viện Dinh Dưỡng (2009). Sử dụng các số đo cân nặng và chiều cao của cơ thể
trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng, Phương pháp nhân trắc trong đánh giá
dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, NXB Y học, Hà Nội, 32,40, 42 – 45, 84 – 86.
58. Hồ Hữu Lương (1998). Phương pháp khám hệ vận động. Chẩn đoán định
khu tổn thương thần kinh, Lâm sàng thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, 129 –
55, 438 -55.
59. Orgogozo J.M., Dartigues J.F.(1991). Methodology of clinical trials in acute
cerebral ischemia, Cerebrovasc., 1(1), 100-11.
60. Nguyễn Minh Sơn, Đặng Thị Trang (2012 ). Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm
não Nhật Bản tại tỉnh Thái Bình từ năm 2004-2010,Tạp chí nghiên cứu y
học, phụ trương số 2, 21-26.61. Phạm Hữu Lợi (2003). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tại huyệt
nguyên ở trẻ em bình thường và bệnh nhi Viêm não Nhật Bản. Đánh giá hiệu
quả phục hồi vận động bằng điện châm, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại
học Y Hà Nội.
62. Phạm Thị Ngà, Đoàn Hải Yến, Nguyễn Thanh Thủy và cộng sự (2003).
Bệnh Viêm não Nhật Bản ở miền Bắc Việt Nam, 2002. Tạp chí y học dự
phòng, XIII(5), 20 – 26.
63. Phan Thị Thu Minh (2008). Tìm hiểu một số yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận
lâm sàng của Viêm não Nhật Bản và viêm não do Enterovirus tại Bệnh viện
Nhi Trung ương từ tháng 01/2006 – 08/2007, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội
trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
64. Trịnh Thị Luyến, Phạm Nhật An (2013). Nghiên cứu căn nguyên, đặc điểm
dịch tễ học lâm sang viêm não cấp ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung
ương,Tạp chí y học Việt Nam, 411(2), 60 – 66.
65. Bùi Vũ Huy (2007). Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng bệnh VNNB tại
bệnh viện Nhi Trung ương trong vụ dịch 2005;Tạp chí Y học dự phòng,
7(92), 5 – 9.
66. Phạm Nhật An, Hoàng Kim Lâm, Trần Thị Hồng Vân (2012). Nghiên cứu
mô hình bệnh tật tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm
2006 đến năm 2010, Tạp chí Y học thực hành, 105(4), 54 -57.
67. Trần Thị Thu Hương, Phạm Nhật An (2013). Căn nguyên viêm não ở trẻ em
tại bệnh viên Nhi Trung ương,Tạp chí nghiên cứu y học, 84(4), 27 -32.
68. Lê Trọng Dụng (2008). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận
lâm sàng và điều trị Viêm não Herpes tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận
văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
69. Khurana D.S.(2005). Acute disseminated encephalomyelitis in children:
Discodant neurologic and neuroimaging abnormalities and response to
plasmapheresis,Pediatrics, 116(2), 431-6.
70. Nguyễn Nhược Kim (2009). Đại cương về bài thuốc YHCT, Phương tễ học,
NXB Y học, Hà Nội, 12 – 213. Mailles A, Vaillant V, Stahl JP (2007). Infectious encephalitis in France
from 2000 to 2002: the hospital database is a valuable but limited source of
information for epidemiological studies, Pubmed, 37 (2), 95 – 102.
14. Crowcroft N.S, Davison K.L, Ramsay M.E et al (2003). Viral encephalitis in
England, 1989 – 1998: What did we miss?, Emerging Infectious Diseases, 9,
234 – 240.
15. Lipke M, Karasek E (2013). Meningitis and encephalitis in Poland in 2011,
Przeql Epidemiol, 67(2), 207 – 12, 327 – 30.
16. Tiwari S, Singh RK, Dhole TN (2012). Japanese encephalitis: a review of the
Indian perspective,The Brazilian journal of infectious diseases, 16(6), 564 – 73.
17. Viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội (2001). Trung bình dịch hàng năm của viện
từ 1995 – 2001, Công văn của viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội gửi về các
bệnh viện.
18. Lê Đức Hinh (1987). Một vài đặc điểm VNNB B ở trẻ em miền Bắc Việt
Nam, Luận án phó tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
19. Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phongvà cộng sự (2005). Đặc
điểm dịch tễ học viêm não cấp do virus tại một số địa phương miền Bắc 2003
– 2004, Tạp chí y học dự phòng, 4(15), 64 – 69.
20. Trịnh Thị Luyến (2013). Nghiên cứu căn nguyên, đặc điểm dịch tễ học lâm sàng
viêm não cấp ở trẻ em tại bệnh viên Nhi Trung ương từ tháng 7/2012 – tháng
6/2013, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
21. Bộ Y tế (2009). Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp do virút ở
trẻ em, Ban hành theo Quyết định QĐ – BYT ngày 30 tháng 06 năm 2009 của
Bộ trưởng Bộ Y tế.
22. Phan Thị Ngà (2005). Phát hiện virus Arbor mới gây hội chứng não cấp ở
Việt Nam, định hướng xây dựng kĩ thuật chẩn đoán huyết thanh học, Đề tại
nghiên cứu khoa học cấp Bộ y tế.
23. Tommy Stödberg, Margareta Eriksson, Ronny Wickström et al(2010). Long
– term Outcomes of Acute Encephalitis in Childhood, PEDIATRICS, 126(4),
e828-e835.
24. Usha Kant Misra, Chong Tin Tan and Jayantee Kalita (2008), Viral
encephalitis and epilepsy, EPILEPSIA, 49(6), 13-18.25. Shiraki H., Goto A., Narabayashi H. (1963). Etat passé et présent de I’
encéphalite Japonaise au Japon. Les encéphalite à virus,Rapports présent à la
XXVI Reusnion Neurologique Internationale, Paris, Masson et Cie, 49 – 112.
26. Bùi Vũ Huy, Hoàng Cẩm Tú, Trần Văn Luận (1993). Sơ bộ nhận xét về các
rối loạn tâm thần và thần kinh sau viêm não Nhật Bản B ở trẻ em, Nhi khoa,
2(1), 28 – 33.
27. Phạm Thị Sửu, Bùi Vũ Huy và cộng sự (1999). Tình hình bệnh truyền
nhiễm trong 5 năm 1991 – 1995 tại viện Nhi,Tạp chí Nhi khoa, 6, 38 – 43.
28. Nguyễn Thị Thanh Vân (2001). Nhận xét đặc điểm lâm sàng một số di
chứng của viêm não Nhật Bản ở trẻ em, Luận văn thạc sỹ y học, Trường
Đại học Y Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Tú Anh (2001). Nghiên cứu tác dụng của điện châm phục hồi
chức năng vận động ở bệnh nhi viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp, Luận
án Tiến sĩ y học, Học viện Quân y.
30. Đặng MinhHằng (2003). Nghiên cứu phối hợp hào châm và xoa bóp y học cổ
truyền phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi di chứng viêm não Nhật
Bản, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
31. Hoàng Thế Kiêm (2009). Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng di chứng
Viêm não Nhật Bản giai đoạn muộn theo Y học cổ truyền, Luận văn Thạc
sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
32. Nguyễn Xuân Nghiên (2008). Phục hồi chức năng cho trẻ bại não, Phục hồi
chức năng, NXB Y học, Hà Nội, 182 – 192.
33. Bộ môn PHCN, Trường ĐH Y Hà Nội (2003). Phục hồi chức năng cho trẻ
chậm phát triển tâm thần, Bài giảng vật lý trị liệu -phục hồi chức năng, NXB
Y học, Hà Nội, 231 – 237.
34. Nguyễn Xuân Nghiên (2010). Phục hồi chức năng sau viêm não, Vật lý trị
liệu phục hồi chức năng, NXB Y học, Hà Nội, 669 – 671.
35. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Khái niệm, Ôn
bệnh, NXB Y học, Hà Nội, 5.36. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Viêm não Nhật
Bản, Bài giảng Y học cổ truyền, NXB Y học, Hà Nội, 231- 241.
37. Trần Thúy (1996). Bệnh viêm não và vấn đề điều trị kết hợp y học hiện đại và
y học cổ truyền, Điều trị học kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền, NXB
Y học Hà Nội, 79 – 99.
44. Nguyễn Trọng Cầu (1964). Phương pháp điều trị viêm não và di chứng viêm
não, Tạp chí Đông y, 41, 9 – 16.
45. Nguyễn Trọng Cầu (1964). Phòng và chữa di chứng viêm não bằng Đông y,
Tạp chí y học thực hành, 109 (7), 27 – 33.
46. Khoa Nhi Viện Đông y (1966). Các hậu chứng, di chứng các bệnh não, viêm
não,Tạp chí Đông y, 76, 15 – 25.
47. Đỗ Hữu Định, Đinh Thái Bảo, Vũ Duy Tường (1969). Điều trị di chứng
viêm não bằng thuốc nam châm cứu,Tạp chí Đông y, 103,73-78.
48. Trịnh ThịNhã (1987). Chữa di chứng viêm não bằng châm cứu, Tóm tắt
những công trình nghiên cứu khoa học 1957 – 1987, Viện Y học Dân tộc Hà
Nội, 55 -59.
49. Nguyễn Kim Ngọc (2013). Đánh giá tác dụng của điện châm phối hợp với Lục
vị hoàn trong phục hồi chức năng tâm thần – vận động ở bệnh nhi viêm não sau
giai đoạn cấp, Luận văn tốt nghiệp BSNT, Trường Đại học Y Hà Nội.50. Bùi Việt Chung (2013). Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp
thủy châm Methycobal phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi sau viêm
não, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
51. Nguyễn Khắc Hữu và cộng sự (1997). Điều trị di chứng viêm não ở trẻ em bằng
phương pháp châm cứu, tổng kết trên 312 bệnh nhi, điều trị tại Bệnh viện trẻ em
Hải Phòng,Tạp chí châm cứu Việt Nam, 24 (1), 25 – 7.
52. Phạm Văn Giao, Đặng Thị Hồng, Tạ Lan Thái và cộng sự (1997). Tổng kết
phục hồi chức năng sau giai đoạn cấp tính viêm não Nhật Bản năm 1996
bằng điện châm ở Khoa Nhi Viện Châm cứu,Tạp chí châm cứu Việt Nam, 24
(1),25 – 27.
53. Nguyễn Tài Thu, Phạm Văn Giao và cộng sự (1996). Phục hồi chức năng
vận động sau giai đoạn cấp tính viêm não Nhật Bản bằng điện châm, Đề tài
cấp Bộ nghiệm thu tháng 10/1996 của Viện Châm cứu.
54. Lê Thị Hồng Anh (2003). Nghiên cứu tác dụng của điện mãng châm phục
hồi chức năng vận động cho bệnh nhi Viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp,
Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
55. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Các bài thuốc bổ,
Bài giảng Y học cổ truyền, 1, NXB Y học, Hà Nội, 365.
56. Phạm Văn Trịnh (2009). Bài thuốc bổ, Phương tễ học, NXB Y học, Hà Nội,
147 – 171.
57. Viện Dinh Dưỡng (2009). Sử dụng các số đo cân nặng và chiều cao của cơ thể
trong đánh giá tình trạng dinh dưỡng, Phương pháp nhân trắc trong đánh giá
dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi, NXB Y học, Hà Nội, 32,40, 42 – 45, 84 – 86.
58. Hồ Hữu Lương (1998). Phương pháp khám hệ vận động. Chẩn đoán định
khu tổn thương thần kinh, Lâm sàng thần kinh, NXB Y học, Hà Nội, 129 –
55, 438 -55.
59. Orgogozo J.M., Dartigues J.F.(1991). Methodology of clinical trials in acute
cerebral ischemia, Cerebrovasc., 1(1), 100-11.
60. Nguyễn Minh Sơn, Đặng Thị Trang (2012 ). Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm
não Nhật Bản tại tỉnh Thái Bình từ năm 2004-2010,Tạp chí nghiên cứu y
học, phụ trương số 2, 21-26.61. Phạm Hữu Lợi (2003). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học tại huyệt
nguyên ở trẻ em bình thường và bệnh nhi Viêm não Nhật Bản. Đánh giá hiệu
quả phục hồi vận động bằng điện châm, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại
học Y Hà Nội.
62. Phạm Thị Ngà, Đoàn Hải Yến, Nguyễn Thanh Thủy và cộng sự (2003).
Bệnh Viêm não Nhật Bản ở miền Bắc Việt Nam, 2002. Tạp chí y học dự
phòng, XIII(5), 20 – 26.
63. Phan Thị Thu Minh (2008). Tìm hiểu một số yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận
lâm sàng của Viêm não Nhật Bản và viêm não do Enterovirus tại Bệnh viện
Nhi Trung ương từ tháng 01/2006 – 08/2007, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội
trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
64. Trịnh Thị Luyến, Phạm Nhật An (2013). Nghiên cứu căn nguyên, đặc điểm
dịch tễ học lâm sang viêm não cấp ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung
ương,Tạp chí y học Việt Nam, 411(2), 60 – 66.
65. Bùi Vũ Huy (2007). Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng bệnh VNNB tại
bệnh viện Nhi Trung ương trong vụ dịch 2005;Tạp chí Y học dự phòng,
7(92), 5 – 9.
66. Phạm Nhật An, Hoàng Kim Lâm, Trần Thị Hồng Vân (2012). Nghiên cứu
mô hình bệnh tật tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung Ương từ năm
2006 đến năm 2010, Tạp chí Y học thực hành, 105(4), 54 -57.
67. Trần Thị Thu Hương, Phạm Nhật An (2013). Căn nguyên viêm não ở trẻ em
tại bệnh viên Nhi Trung ương,Tạp chí nghiên cứu y học, 84(4), 27 -32.
68. Lê Trọng Dụng (2008). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị Viêm não Herpes tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Luậnvăn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
69. Khurana D.S.(2005). Acute disseminated encephalomyelitis in children:
Discodant neurologic and neuroimaging abnormalities and response to
plasmapheresis,Pediatrics, 116(2), 431-6.
70. Nguyễn Nhược Kim (2009). Đại cương về bài thuốc YHCT, Phương tễ học,
NXB Y học, Hà Nội, 12 – 21

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment