ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG CỨNG TỪ RAU SAM , RAU DỀN GAI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ NỘI ĐỘ II CHẢY MÁU

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG CỨNG TỪ RAU SAM , RAU DỀN GAI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ NỘI ĐỘ II CHẢY MÁU

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG CỨNG TỪ RAU SAM , RAU DỀN GAI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ NỘI ĐỘ II CHẢY MÁU.Bệnh trĩ là một bệnh thƣờng gặp với tỷ lệ mắc cao trong cộng đồng và là bệnh đứng hàng đầu trong các bệnh lý hậu môn trực tràng [1]. Ở Áo, theo Riss S. Weiser FA và cộng sự nghiên cứu năm 2008- 2009 về sự phổ biến của bệnh trĩ trong một chƣơng trình chăm sóc sức khỏe thì có 380/970 ngƣời tham gia điều tra mắc bệnh trĩ (38.93%) [2]. Theo Kim HS, Baik SJ và cộng sự nghiên cứu tỷ lệ và các yếu tố nguy cơ đối với các bệnh đƣờng tiêu hóa ở ngƣời Mỹ gốc Hàn và ngƣời Hàn Quốc, cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở 2 nhóm là 29.4% so với 21.3% [3].

Ở Việt Nam, theo nhiều báo cáo, bệnh trĩ chiếm tỷ lệ cao trong cộng đồng. Trần Khƣơng Kiều điều tra theo phƣơng pháp dịch tễ học số ngƣời mắc bệnh trĩ là 76.97% ± 3%4. Theo thống kê tại phòng khám hậu môn trực tràng của khoa phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Việt Đức, bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 45% số bệnh nhân đến khám về hậu môn trực tràng. Điều tra dịch tễ học của Nguyễn Mạnh Nhâm và cộng sự ở 5 tỉnh miền Bắc phát hiện đƣợc 1446/2651 ngƣời dân mắc bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 55%[5].
Chẩn đoán bệnh trĩ dựa vào các triệu chứng lâm sàng và soi hậu môn bằng ống cứng. Tùy theo mức độ của bệnh (độ trĩ, tình trạng chảy máu, viêm…), tình trạng toàn thân, hoàn cảnh của bệnh nhân, trang thiết bị y tế của cơ sở khám chữa bệnh và kinh nghiệm điều trị của thầy thuốc mà chỉ định điều trị khác nhau. Theo Y học hiện đại điều trị bệnh trĩ có thể bằng nội khoa, thủ thuật, phẫu thuật. Các phƣơng pháp điều trị theo Y học cổ truyền cũng rất đa dạng: gồm các phƣơng pháp dùng thuốc (uống thuốc, ngâm thuốc, đắp
thuốc, bôi thuốc) và không dùng thuốc (châm cứu, day ấn huyệt). Có nhiều bài thuốc, vị thuốc y học cổ truyền đã và đang đƣợc áp dụng điều trị bệnh trĩ đem lại hiệu quả tốt trong đó có các vị thuốc nhƣ diếp cá, rau sam, dền gai, hòe hoa…Bên cạnh các bài thuốc uống trong cổ phƣơng lâu đời, gần đây với2 ý tƣởng tìm kiếm, phát triển nguồn dƣợc liệu Việt Nam, nhiều chế phẩm thuốc y học cổ truyền đã đƣợc đƣa vào nghiên cứu, sản xuất và cung cấp cho công tác điều trị. Trên thị trƣờng thuốc điều trị trĩ bằng y học cổ truyền hiện
nay có khá nhiều các loại là thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh lý này, nhƣ An trĩ vƣơng dùng lá dấp cá, hoa hòe, đƣơng quy… hay nhƣ Tottri là chế phẩm nguồn gốc từ bài bổ trung ích khí. Nhằm mục đích hiện đại hóa Y học cổ truyền đồng thời góp phần tăng hiệu quả điều trị bệnh trĩ và dễ sử dụng, công ty trách nhiệm hữu hạn Thiên dƣợc đã sản xuất viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.), có thành phần chính từ hai dƣợc liệu là rau sam và dền gai. Đây là những dƣợc liệu rất thông dụng và phổ biến trong cộng đồng. Viên nang cứng đã đƣợc nghiên cứu độc tính cấp và bán trƣờng diễn tại bộ môn Dƣợc lý trƣờng Đại học Y Hà Nội.
Kết quả nghiên cứu trên động vật thí nghiệm và trên ngƣời tình nguyện khỏe mạnh cho thấy chế phẩm có tính an toàn cao. Hiện nay công ty Thiên dƣợc tiếp tục cải tiến phân đoạn và phối ngũ thuốc để cho tác dụng tốt hơn. Do vậy, chúng tôi tiếp tục tiến hành nghiên cứu này nhằm đánh giá tác dụng của viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) trên lâm sàng điều trị bệnh trĩ với hai mục tiêu cụ thể sau:
1. Đánh giá tác dụng điều trị của viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) trên bệnh trĩ nội độ II chảy máu.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của viên nang cứng từ rau sam (Portulaca Oleracea L.), rau dền gai (Amaranthus Spinosus L.) trên lâm sàng và cận lâm sàng.

MỤC LỤC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA VIÊN NANG CỨNG TỪ RAU SAM (PORTULACA OLERACEA L.), RAU DỀN GAI (AMARANTHUS SPINOSUS L.) TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ NỘI ĐỘ II CHẢY MÁU
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA TRĨ THEO Y HỌC
HIỆN ĐẠI……………………………………………………………………………………. 3
1.1.1. Giải phẫu và sinh lý ống hậu môn……………………………………………. 3
1.1.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của trĩ theo y học hiện đại…………. 6
1.2. QUAN NIỆM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ BỆNH TRĨ ………….. 10
1.2.1. Nguyên nhân gây bệnh…………………………………………………………. 10
1.2.2. Phân loại trĩ theo Y học cổ truyền………………………………………….. 11
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ TRĨ……………………………………….. 11
1.3.1. Các phƣơng pháp điều trị trĩ theo YHHĐ……………………………….. 11
1.3.2. Các phƣơng pháp điều trị trĩ theo y học cổ truyền……………………. 13
1.4. TỔNG QUAN VỀ VIÊN NANG CỨNG TỪ RAU SAM RAU DỀN
GAI TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ ……………………………………………. 17
1.4.1. Xuất xứ, thành phần, các nghiên cứu của viên nang cứng từ rau
sam, rau dền gai …………………………………………………………………. 17
1.4.2. Tổng quan về dƣợc liệu trong thành phần của viên nang cứng từ
rau sam , rau dền gai …………………………………………………………… 18
1.5. TỔNG QUAN VỀ THUỐC PLACEBO………………………………………. 21
Chƣơng 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.. 22
2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 22
2.1.1. Thuốc nghiên cứu………………………………………………………………… 22
2.1.2. Thuốc đối chứng: Viên giả dƣợc Placebo……………………………….. 23
2.2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………………………………. 23
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân…………………………………………………… 23
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân……………………………………………….. 24
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………………. 242.3.1. Thiết kế, cỡ mẫu………………………………………………………………….. 24
2.3.2. Phân nhóm nghiên cứu…………………………………………………………. 25
2.3.3. Quy trình nghiên cứu……………………………………………………………. 26
2.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu………………………………………………………… 28
2.3.5. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả nghiên cứu…………………………………. 29
2.3.6. Tác dụng không mong muốn của thuốc………………………………….. 30
2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU ……………………………………………………………………… 30
2.5. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU………………. 31
2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ………………………………………….. 31
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 32
3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ……… 32
3.1.1. Phân bố theo độ tuổi của 2 nhóm…………………………………………… 32
3.1.2. Phân bố theo giới của 2 nhóm……………………………………………….. 32
3.1.3. Phân bố theo thời gian mắc bệnh trĩ của 2 nhóm……………………… 34
3.1.4. Phân bố theo thể búi trĩ của 2 nhóm……………………………………….. 35
3.1.5. Phân bố bệnh nhân cả 2 nhóm theo tình trạng đau trƣớc điều trị .. 36
3.1.6. Phân bố bệnh nhân cả 2 nhóm theo tình trạng chảy máu trƣớc điều trị36
3.1.7. Phân bố bệnh nhân cả 2 nhóm theo tình trạng sƣng nề xung huyết
búi trĩ trƣớc điều trị…………………………………………………………….. 38
3.1.8. Phân bố bệnh nhân cả 2 nhóm theo tình trạng mức độ rối loạn đại
tiện trƣớc điều trị………………………………………………………………… 39
3.1.9. Phân bố bệnh nhân cả 2 nhóm theo thể bệnh y học cổ truyền trƣớc
điều trị ………………………………………………………………………………. 41
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ ……………….. 42
3.2.1.Tác dụng cầm máu sau điều trị ………………………………………………. 42
3.2.2. Kết quả giảm đau…………………………………………………………………. 43
3.2.3. Đánh giá tình trạng sƣng nề xung huyết búi trĩ sau điều trị……….. 44
3.2.4. Đánh giá mức độ rối loạn đại tiện của 2 nhóm sau điều trị ……….. 45
3.2.5. Phân loại kết quả theo Y học cổ truyền với viên nang cứng từ rau
sam , rau dền gai ………………………………………………………………… 453.2.6. So sánh các chỉ số cận lâm sàng của 2 nhóm trƣớc và sau điều trị 48
3.2.7. Kết quả điều trị chung của hai nhóm ………………………………………. 51
3.3. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA VIÊN
NANG CỨNG TỪ RAU SAM, RAU DỀN GAI…………………………….. 52
3.4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THEO DÕI CHẢY MÁU TÁI PHÁT CỦA
2 NHÓM BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ BẰNG VIÊN NANG CỨNG TỪ RAU
SAM, RAU DỀN GAI VÀ PLACEBO ……………………………………………. 53
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………… 54
4.1. BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG …………………… 54
4.1.1. Tuổi của bệnh nhân ……………………………………………………………… 54
4.1.2. Giới tính của bệnh nhân ……………………………………………………….. 55
4.1.3. Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân………………………………………… 56
4.1.4. Thể búi trĩ …………………………………………………………………………… 56
4.1.5. Tình trạng đau tức hậu môn và sƣng nề búi trĩ trƣớc điều trị …….. 57
4.1.6. Tình trạng chảy máu khi đại tiện trƣớc điều trị ……………………….. 57
4.1.7. Tình trạng rối loạn đại tiện trƣớc điều trị………………………………… 58
4.1.8. Phân loại bệnh nhân theo thể bệnh y học cổ truyền trƣớc điều trị. 59
4.2. BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ …………………………………….. 59
4.2.1. Đánh giá kết quả giảm đau và sƣng nề búi trĩ sau điều trị của hai nhóm59
4.2.2. Đánh giá tình trạng chảy máu sau điều trị ………………………………. 60
4.2.3. Đánh giá tình trạng rối loạn đại tiện sau điều trị………………………. 63
4.2.4. Đánh giá hiệu quả điều trị chung của hai nhóm……………………….. 64
4.3. Đánh giá tác dụng không mong muốn trên lâm sàng …………………….. 64
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 65
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 68
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố theo độ tuổi của 2 nhóm …………………………………………… 32
Bảng 3.2. Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo giới của 2 nhóm ……………………….. 33
Bảng 3.3. Phân bố theo thời gian mắc bệnh trĩ của 2 nhóm bệnh nhân………. 34
Bảng 3.4. Phân bố theo thể búi trĩ của 2 nhóm bệnh nhân ……………………….. 35
Bảng 3.5. Phân bố theo tình trạng đau trƣớc điều trị……………………………….. 36
Bảng 3.6. Phân bố theo tình trạng chảy máu trƣớc điều trị ………………………. 37
Bảng 3.7. Phân bố theo tình trạng sƣng nề xung huyết búi trĩ trƣớc điều trị.. 38
Bảng 3.8. Phân bố theo mức độ rối loạn đại tiện trƣớc điều trị…………………. 39
Bảng 3.9. Phân bố theo thể bệnh y học cổ truyền trƣớc điều trị………………… 41
Bảng 3.10. Thời gian cầm máu trung bình ở 2 nhóm ………………………………. 42
Bảng 3.11. Mức độ chảy máu của 2 nhóm bệnh nhân có trĩ độ II trƣớc và sau
điều trị ………………………………………………………………………………… 42
Bảng 3.12. Thay đổi mức độ đau sau điều trị của 2 nhóm ……………………….. 43
Bảng 3.13. Mức độ sƣng nề xung huyết búi trĩ của 2 nhóm bệnh nhân ……… 44
Bảng 3.14. Thay đổi mức độ rối loạn đại tiện theo thời gian của 2 nhóm…… 45
Bảng 3.15. Tác dụng cầm máu theo thể bệnh y học cổ truyền ………………….. 45
Bảng 3.16. Tác dụng giảm đau theo thể bệnh y học cổ truyền………………….. 46
Bảng 3.17. Tác dụng giảm sƣng nề xung huyết theo thể bệnh y học cổ truyền … 47
Bảng 3.18. Tác dụng giảm rối loạn đại tiện theo thể bệnh y học cổ truyền … 47
Bảng 3.19. So sánh công thức máu của 2 nhóm trƣớc và sau điều trị………… 48
Bảng 3.20. So sánh đông máu cơ bản của 2 nhóm trƣớc và sau điều trị…….. 49
Bảng 3.21. So sánh sinh hóa máu của 2 nhóm trƣớc và sau điều trị ………….. 49
Bảng 3.22. Sự thay đổi một số thành phần trong nƣớc tiểu trƣớc và sau khi
điều trị với VNCRS, RDG ……………………………………………………… 5

Leave a Comment