Đánh giá tác dụng điện trường châm trong phục hồi chức năng vận động bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não

Đánh giá tác dụng điện trường châm trong phục hồi chức năng vận động bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não

Đánh giá tác dụng điện trường châm trong phục hồi chức năng vận động bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não.Tai biến mạch máu não (TBMMN) là bệnh thường gặp của não, chiếm vị tri hàng đầu trong các bệnh của hệ thần kinh trung ương và có nguy cơ ngày càng gia tăng. Bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên, gặp ở mọi lứa tuổi, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, sắc tộc, địa dư, hoàn cảnh kinh tế – xã hội. Bệnh có thể gây tử vong nhanh chóng hoặc để lại di chứng nặng nề như suy giảm trí tuệ, nói khó, đặc biệt là di chứng vận động, không những ảnhhưởng trực tiếp đến sức khoẻ lao động và cuộc sống người bệnh mà còn ảnhhưởng tới gia đinh và xã hội [1]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ tử vong do TBMMN đứng thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư [2].

Theo tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới (Muray, 1996) năm 1990 uớc tính có khoảng 2.100.000 nguời bị tử vong vì TBMMN tại châu Á, trong đó 1.300.000 người ở Trung Quốc, 448.000 người ở Ấn Độ [3] Thống kê tại Hoa Kỳ (2001), ước tính mỗi năm có khoảng 700-750.000 người dân bị TBMMN trong đó có khoảng 130.000 người tử vong [2] Ngày nay nhờ sự tiến bộ vượt bậc của YHHĐ trong chẩn đoan và điều trị nên tỷ lệ tử vong do TBMMN ngày càng giảm đi nhưng tỷ lệ sống sót với nhiều di chứng, đặc biệt là di chứng liệt vận động ngày càng tăng lên. Điều đó cũng có nghĩa là tỷ lệ tàn phế cũng tăng lên, gây ảnh hưởng nặng nề tới chất lượng cuộc sống, bệnh nhân phải phụ thuộc trong sinh hoạt.

Do vậy phục hồi chức năng đặc biệt là chức năng vận động cho bệnh nhân TBMMN nói chung và bệnh nhân NMN sau giai đoạn cấp nói riêng trở thành một vấn đề khó khăn và cấp thiết, góp phần giảm tối đa cac di chứng để lại sau này,giúp bệnh nhân trở lại cuộc sống sinh hoạt và hòa nhập với cộng đồng. Phục hồi chức năng với nhiều phương pháp đã được áp dụng như vật lý2 trị liệu, PHCN…, YHHĐ có vai tro quan trọng trong việc chẩn đoan, điều trị cũng như dự phòng cho bệnh nhân TBMMN, bên cạnh đó Y học cổ truyền cũng đã góp phần không nhỏ trong việc điều trị phục hồi di chứng TBMMN bằng nhiều phương phap rất có hiệu quả. Châm cứu đã có lịch sử lâu đời, nhiều sach kinh điển của Trung y như: Linh khu, Châm cứu Giáp ất kinh, Châm cứu Đại Thành, đã đề cập đến kinhnghiệm chữa một số chứng bệnh có liệt biểu hiện là chân tay mềm rũ “vô lực” hoặc tê bại, không có cảm giac, cơ bị teo, vận động hạn chế hoặc hoàn toànkhông cử động được.Trong Thiên cửu châm sách Linh khu có giới thiệu hình thái và tác dụng của 9 loại kim, trong đó có Hào châm được sử dụng nhiều nhất. Riêng hai loại kim số 8 (Trường châm) và kim số 9 (Đại châm) đã được sử dụng nhiều trong 4 thập kỷ nay.

Ở Việt Nam, cac phương phap, ky thuật châm cứu đã được GS.NguyễnTài Thu nghiên cứu và sử dụng từ những năm 70 của thế kỷ 20 để điều trị những bệnh nhân bị tổn thương tủy sống, viêm não, TBMMN và các hội chứng liệt nửa người. Từ đó đến nay châm cứu đã và đang không ngừngđược cải tiến và hoàn thiện. Đặc biệt phương phap Tân châm đem lại nhiều kết quả khả quan hơn cho bệnh nhân liệt. Trên thực tế lâm sàng cho thấy, dichứng liệt bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân NMN vân còn là một vấn đề nangiải trong phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân.Trong YHCT, phục hồi chức năng liệt có nhiều phương thức khác nhau như dung thuốc, các bài thuốc, không dùng thuốc như xoa bóp, bấm huyệt,thủy châm.v.v. và cũng đã đạt nhiều kết quả tốt. Tuy vậy nhưng việc phục hồi chức năng cac ngọn chi thường là rất khó khăn, chính vì vậy mà chúng tôi muốn đưa ra một phương phap thường được sử dụng ở Viện Châm Cứu Trung ương thấy có hiệu quả tốt trong phục hồi chức năng vận động bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân NMN giai đoạn sau cấp bằng điện trường châm.3 Nhằm góp phần chứng minh tác dụng của điện trường châm trong điềutrị phục hồi vận động các ngọn chi ở bệnh nhân liệt sau tai TBNMN, chúngtôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

Đánh giá tác dụng điện trường châm trong phục hồi chức năng vận động bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não” với ba mục tiêu sau:

1. Đánh giá tác dụng điện trường châm trong phục hồi chức năng vận động bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não sau giai đoạn cấp.

2. So sánh phục hồi chức năng vận động bàn tay, bàn chân giữa hai nhóm điện trường châm và điện hào châm.

3. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp điện trường châm

MỤC LỤC Đánh giá tác dụng điện trường châm trong phục hồi chức năng vận động bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não

ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 4

1.1. Quan điểm về TBMMN theo y học Hiện đại ………………………………….. 4

1.1.1. Định nghĩa TBMMN……………………………………………………………… 4

1.1.2. Phân loại………………………………………………………………………………. 4

1.1.3. Nguyên nhân ………………………………………………………………………… 5

1.2. Dịch tễ học TBMMN…………………………………………………………………… 6

1.2.1. Tình hình TBMMN trên thế giới……………………………………………… 6

1.2.2. Tình hình TBMMN ở Việt Nam. …………………………………………….. 7

1.2.3. Sơ lược về hệ thống động mạch tưới máu não…………………………… 8

1.2.4. Nhồi máu não ……………………………………………………………………… 11

1.2.5. Sơ lược giải phâu định khu cẳng tay và bàn tay. ……………………… 16

1.2.6. Sơ lược giải phâu định khu cẳng chân trước và bàn chân …………. 21

1.2.7. Phục hồi liệt vận động cho bệnh nhân TBMMN. …………………….. 25

1.3. Quan điểm về TBMMN theo Y học cổ truyền………………………………. 26

1.3.1. Nguyên nhân ………………………………………………………………………. 26

1.3.2. Cơ chế bệnh sinh của trúng phong…………………………………………. 27

1.3.3. Triệu chứng lâm sàng…………………………………………………………… 28

1.3.4. Điều trị theo YHCT……………………………………………………………… 29

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 37

2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 37

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân…………………………………………………… 37

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân……………………………………………….. 38

2.2. Phương phap nghiên cứu ……………………………………………………………. 39

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………… 39

2.2.2. Cỡ mâu nghiên cứu ……………………………………………………………… 39

2.2.3. Phương tiện nghiên cứu………………………………………………………… 40

2.2.4. Phac đồ huyệt ……………………………………………………………………… 42

2.2.5. Ky thuật châm …………………………………………………………………….. 472.2.6. Quy trình nghiên cứu……………………………………………………………. 48

2.2.7. Các chỉ tiêu nghiên cứu………………………………………………………… 49

2.2.8. Phương phap đanh gia kết quả ………………………………………………. 49

2.2.9. Xử lý và phân tích số liệu……………………………………………………… 53

2.2.10. Kế hoạch nghiên cứu………………………………………………………….. 53

2.2.11. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………… 53

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………. 56

3.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nhồi máu não ………………………….. 56

3.1.1. Theo tuổi và giới …………………………………………………………………. 56

3.1.2. Theo tổn thương trên lâm sàng ……………………………………………… 57

3.1.3. Theo thời gian bị bệnh …………………………………………………………. 57

3.1.4. Theo mức độ di chứng lúc vào của 2 nhóm…………………………….. 58

3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh của Y học cổ truyền. ……………. 60

3.2. Đanh gia kết quả điều trị…………………………………………………………….. 61

3.2.1. Đanh gia kết quả theo y học hiện đại. …………………………………….. 61

3.2.2. Kêt quả điện cơ……………………………………………………………………. 64

3.2.3. Kết quả cơ lực bàn tay………………………………………………………….. 67

3.3. Đanh gia kết quả theo y học cổ truyền. ……………………………………….. 67

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………….. 72

4.1. Đặc điểm chung của 2 nhóm nghiên cứu …………………………………….. 72

4.1.1. Đặc điểm chung về tuổi, giới, định khu liệt, thời gian bị bệnh…… 72

4.1.2. Đặc điểm về độ liệt Rankin và thang điểm Orgogozo………………. 73

4.1.3. Đặc điểm về thể bệnh YHCT………………………………………………… 74

4.2 Kết quả điều trị ………………………………………………………………………….. 75

4.2.1. Kết quả điều trị theo YHHĐ. ………………………………………………… 75

4.2.2. Kết quả điều trị theo YHCT………………………………………………….. 79

4.3. Bàn về việc chọn phac đồ huyệt và ky thuật châm…………………………. 82

KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 85

KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………… 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Các thông số ky thuật may điện châm M8 …………………………….. 40

Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới……………………………………… 56

Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo tổn thương định khu bên liệt trên lâm sàng. 57

Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian từ khi bắt đầu bị nhồi máu

não đến khi được điều trị phục hồi liệt vận động ……………………. 57

Bảng 3.4. Phân bố bệnh nhân theo độ liệt lúc vào của 2 nhóm ……………….. 58

Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo độ Orgogozo lúc vào của hai nhóm ….. 59

Bảng 3.6. Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh trúng phong kinh lạc và trúng

phong tạng phủ…………………………………………………………………… 60

Bảng 3.7. Phân bố bệnh nhân theo chứng thực và chứng hư…………………… 60

Bảng 3.8. Đanh gia tiến triển độ liệt Rankin trước – sau điều trị ở nhóm

điện trường châm ………………………………………………………………. 61

Bảng 3.9. Đanh gia tiến triển độ liệt Rankin trước – sau điều trị ở nhóm

điện hào châm …………………………………………………………………… 62

Bảng 3.10. So sánh tiến triển mức độ liệt Rankin trước – sau điều trị giữa 2

nhóm điện trường châm và điện hào châm…………………………….. 62

Bảng 3.11. Kết quả tiến triển vận động theo thang điểm Orgogozo của 2

nhóm điều trị bằng điện trường châm và điện hào châm …………. 63

Bảng 3.12. Sự biến đổi biên độ của cac đơn vị vận động nhóm điện trường

châm trên điện cơ đồ…………………………………………………………… 64

Bảng 3.13. Sự biến đổi biên độ của cac đơn vị vận động nhóm hào châm

trên điện cơ đồ……………………………………………………………………. 65

Bảng 3.14. Sự biến đổi tần số đơn vị vận động của nhóm điện trường châm . 66

Bảng 3.15. Sự biến đổi tần số đơn vị vận động của nhóm điện hào châm ….. 66

Bảng 3.16. Sự biến đổi sức cơ bàn tay (mmHg) ở hai nhóm nghiên cứu……. 67Bảng 3.17. Sự tiến triển mức độ liệt ở bệnh nhân thể trúng phong kinh lạc

nhóm điện trường châm ……………………………………………………… 67

Bảng 3.18. Sự tiến triển mức độ liệt ở bệnh nhân thể trúng phong kinh lạc

nhóm điện hào châm ………………………………………………………….. 68

Bảng 3.19. Sự tiến triển mức độ liệt ở bệnh nhân thể trúng phong tạng phủ

nhóm điện trường châm………………………………………………………. 68

Bảng 3.20. Sự tiến triển mức độ liệt ở bệnh nhân thể trúng phong tạng phủ

nhóm điện hào châm…………………………………………………………… 69

Bảng 3.21. Sự tiến triển vận động theo thể bệnh TPKL-TPTP ở nhóm điện

trường châm qua thang điểm Orgogozo ………………………………… 69

Bảng 3.22. Sự tiến triển vận động theo thể bệnh TPKL – TPTP ở nhóm

điện hào châm qua thang điểm Orgogozo ……………………………… 70

Bảng 3.23. Sự tiến triển vận động theo trạng thai hư-thực ở nhóm điện

trường châm qua thang điểm Orgogozo ………………………………… 70

Bảng 3.24. Sự tiến triển vận động theo trạng thai hư-thực ở nhóm điện hào

châm qua thang điểm Orgogozo …………………………………………… 71

Bảng 3.25. Các tác dụng không mong muốn ………………………………………….. 71DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Vòng mạch đa giac Willis ………………………………………………………. 8

Hình 1.2. Hình ảnh ổ nhồi máu não trên phim cắt lớp vi tính sọ não…………. 15

Hinh 1.3: Cac cơ riêng biệt của cẳng tay ………………………………………………. 19

Hinh 1.4. Cac cơ riêng biệt của cẳng tay ………………………………………………. 20

Hinh 1.5: Cac cơ và thần kinh cẳng chân……………………………………………….. 22

Hinh 1.6. Cửu châm . ………………………………………………………………………….. 30

Hình 2.1. Hình ảnh may điện châm M8…………………………………………………. 40

Hình 2.2. Hình ảnh may điện cơ MEDELOE SYNERGY ……………………….. 41

Hình 2.3. Hình ảnh may đo HA thủy ngân …………………………………………….. 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá tác dụng điện trường châm trong phục hồi chức năng vận động bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân liệt nửa người do nhồi máu não

1. Bộ môn phục hồi chức năng -Trường Đại học Y Hà Nội (2005). ”Phục hồi liệt vận động”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.540-9

2. Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia (2008),Tai biến mạch máu não – Hướng dân chẩn đoan và xử trí, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, tr. 7-8, 19-28, 84-108, 217-25, 617-24, 625- 35.

3. Lê Đức Hinh (2001). Tình hình tai biến mạch máu não hiện nay tại các nước châu Á, chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não. Hội thảo chuyển đề liên khoa Bệnh viện Bạch Mai, 1-5.

4. Phạm Khuê (1991). Tai biến mạch máu não. Bach khoa thư bệnh học tập 1, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, 245 -248.

5. Nguyễn Văn Đăng (2000). “Tai biến mạch mau não”. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 9-22, 27-81.

7. Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Xuân Thản, Nhữ Đinh Sơn (2001). Tai biến mạch máu não tại Viện Quân Y 103 trong 10 năm (1991-2000), chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não. Hội thảo chuyên đề liên khoa Bệnh viện Bạch Mai, 138-142.

8. Trịnh Văn Minh (2001). Giải phẫu người. Nhà xuất bản Y học, 258- 335.

9. Hồ Hữu Lương (1998). Tai biến mạch máu não. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 117-121

10. Nguyễn Văn Đăng, Lê Quang Cường (2004), “Các hội chứng và bệnh thần kinh thường gặp”, Nxb Y học, tr. 20-29.

11. Nguyễn Văn Đăng (2003), Tai biến mạch máu não, Nxb Y học, tr. 9-11.12. Bùi Thiện Sự (1988). Phương pháp chẩn đoán điện cơ. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 74-121

13. NetterFrank H. (2001). Atlas Giải phẫu người. Người dịch GS. BS. Nguyễn Quang Quyền, Nhà xuất bản Y học.

14. Nguyễn Văn Chương (2010), Nghiên cứu lâm sàng và điều trị đột quỵ não. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học.Học viện Quân y – Bệnh viện 103, tr 1 – 13.

15. Nguyễn Kỳ Nam, Lê Nguyên Khanh (2004), Điều trị liệt nửa người do tai biến mạch máu não trên 217 bệnh nhân bằng điện châm trong 3 năm (1998 – 2000, Châm cứu Việt nam, số 2, tập 53, tr. 57 – 63.

16. Trần Văn Chương, Nguyễn Xuân Nghiêm và cộng sự (1998). Bước đầu nghiên của một số yếu tố tiên lượng phục hồi vận động của bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não. Kỷ yếu công trình nghiên cứu Khoa học số 5, NXB Y học, 65 – 75.

17. Dương Xuân Đạm, Cao Minh Châu, Nguyễn Văn Triệu (2008), “Cải thiện dịch vụ chăm sóc và phục hồi chức năng cho người sau tai biến mạch máu não tại cộng đồng”, Đề tài 04-RF Bộ khoa học và Công nghệ, tr 45-70.

18. Trương Trọng Cảnh (1996). Kim quỹ yếu lược, NXB Y học, tr68 – 83.

19. Trần Thuý, Phạm Duy Nhạc, Hoàng Bảo Châu (1993). Bài giảng Y học cổ truyền. Tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

20. Trần Thuý (1996). Tai biến mạch máu não. Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 312-317.

21. Lê Hữu Trác (1997). Hải Thượng y tông tâm lĩnh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

22. Vũ Thường Sơn (1995). Góp phần nghiên cứu điện châm phục hồi chức năng vận động trên bệnh nhân thiếu máu não cực bộ hệ động mạch cảnh trong. Luận án PTS Khoa học Y dược, Học viện Quân Y23. Trần Thuý, Nguyễn Tài Thu (1996). Châm cứu và phương phap chữa bệnh không dùng thuốc. Nhà xuất bản Y học, 6-174.

24. Huỳnh Minh Đức (1990). Hoàng đế nội kinh linh khu (bản dịch). Hội Y dọc cổ truyền Đồng Nai.

25. Nguyễn Tài Thu (1983). Châm cứu chữa bệnh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội

26. Nguyễn Tài Thu, Trần Thuý (1997). Châm cứu sau đại học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 380

27. Nguyễn Tài Thu (1988). Châm cứu phục hồi chức năng cho bệnh nhân bị liệt nửa người do tai biến mạch máu não. Một số đề tài nghiên cứu về châm cứu, tập 1, Tổng hội y học dược, Hội châm cứu Việt Nam, 40- 44.

28. Dương Kế Châu (1990). Châm cứu đại thành, tập 2, Hội Y học dân tộc TP Hồ Chí Minh xuất bản, tr 249 – 272.

29. Nguyễn Tài Thu (1975) (1991). Tân châm. Bộ y tế, Viện châm cứu Việt Nam.

30. Nguyễn Tài Thu (2004), Mãng châm chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học, 233 tr.

31. Vũ Thường Vinh (2011), Nghiên cứu tác dụng phục hồi chức năng vận động bàn tay bằng điện mãng châm ở bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp.

32. Lê Thanh Hải (2001), Nghiên cứu tác dụng điện mãng châm điều trị liệt vận động ở bệnh nhân sau tai biến nhồi máu não.

33. Bộ giáo dục đào tạo (2001). Bài giảng thần kinh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1-37, 348-353.

40. Dượng Kế Châu (1990). Châm cứu đại thành. Tập 2, Hội Y học dân tộc TP Hồ Chí Minh xuất bản, 249-272.

42. Hoàng Bảo Châu (1984), Châm cứu học (1984), NXB Y học, tr 87 – 241, 401-403.

43. Lâm Văn Chế (2001). Dịch tễ học tai biến mạch máu não. Bài giảng Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội, 6 – 13.

49. Nguyễn Chương (2001). Khám lâm sàng thần kinh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 95-111, 187-199.

50. Nguyễn Quốc Khoa (1997). Máy điện châm hai tần số ứng dụng kỹ thuật bổ – tả trong tân châm. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học về châm cứu, Viện châm cứu Việt Nam, 79-83.

51. Phạm Khuê (2000). Đề phòng tai biến mạch máu não ở người lớn tuổi. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 7-119.

53. Tarasenko Oleksandr (2003), Đanh giá tác dụng của điện mãng châm điều trị triệu chứng “bàn chân rủ” ở bệnh nhân liệt nửa người.

Leave a Comment