Đánh giá tác dụng điều trị bệnh đau thắt lưng do thoái hoá cột sống bằng phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt
Luận văn Đánh giá tác dụng điều trị bệnh đau thắt lưng do thoái hoá cột sống bằng phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt.Đau thắt lưng là hội chứng thường gặp ở người Việt Nam cũng như trên thế giới, chủ yếu xảy ra ở lứa tuổi từ 20 đến 60 tuổi (vào thời kỳ con người có năng suất lao động, cống hiến cao nhất), gặp ở cả nam và nữ. Nên đã ảnh hưởng đến sức lao động, sản xuất của mỗi cá nhân khi bị đau [1], [2].
Theo tổ chức y tế thế giới cứ 10 người có ít nhất 8 người một lần đau thắt lưng, còn ở Mỹ hàng năm có 15-20% người đi khám bệnh vì đau thắt lưng và có khoảng 2 triệu người phải nghỉ việc do đau thắt lưng [3], [4]. Ở nước ta trong điều tra tình hình bệnh tật, đau thắt lưng chiếm 2% trong dân, chiếm 17% những người trên 60 tuổi (Phạm Khuê-1979). Theo Nguyễn Văn Chương (1991), Cao Hữu Hân, Hồ Hữu Lương đau thắt lưng hông chiếm 27,77% tổng số các bệnh nhân khoa nội thần kinh tại viện quân y 103, theo báo cáo của Nguyễn Văn Đăng tháng 11/1992 số người đi chữa bệnh này vào các cơ sở như khoa khớp, khoa vật lý trị liệu khoảng 50% so với điều trị các bệnh khác [5], [6].
Về mặt điều trị đau thắt lưng, y học hiện đại có nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó điều trị nội khoa được đề cập đến từ lâu. Các phương pháp này có nhược điểm là các thuốc giảm đau chống viêm có khá nhiều tác dụng phụ ngoài mong muốn ảnh hưởng đến người bệnh. Cùng với sự phát triển của y học, ngành phục hồi chức năng cũng có nhiều phương pháp điều trị bệnh lý đau thắt lưng với các phương pháp như: dùng nhiệt, từ trường, sóng ngắn, điện phân, siêu âm dẫn thuốc, kéo giãn cột sống thắt lưng,… đã giải quyết được một phần bệnh sinh, có hiệu quả trong điều trị.
Theo y học cổ truyền đau thắt lưng thuộc phạm vi ”chứng tý” với bệnh danh là “Yêu thống ” và có nhiều phương pháp điều trị như: châm cứu, điện châm, xoa bóp bấm huyệt, tác động cột sống, thuốc đông dược. Trong phương 2 pháp châm cứu, phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt được coi là phương pháp châm cứu hiện đại. Phương pháp này có xuất xứ từ Trung Quốc và đã được nghiên cứu, ứng dụng tại Việt Nam từ những năm 70, dùng điều trị các bệnh mạn tính như: hen phế quản, viêm loét dạ dày tá tràng, viêm mũi dị ứng. Hiện nay, phương pháp này đang được áp dụng ở nhiều nơi như: Bệnh viện châm cứu Trung Ương, Bệnh viện Y học cổ truyền Viêt Nam, Viện quân y 108, 103. Kỹ thuật cấy chỉ catgut vào huyệt đã có nhiều cải tiến so với trước, thực hiện được trên nhiều mặt bệnh hơn mang lại hiệu quả tốt trong điều trị.
Tuy nhiên, có rất ít các nghiên cứu tiến hành để đánh giá một cách khoa học tác dụng của cấy chỉ trong điều trị các bệnh. Để góp phần cung cấp các thông tin, các minh chứng khoa học về hiệu quả của phương pháp này cho các thầy
thuốc lâm sàng tham khảo trong quá trình điều trị, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá tác dụng điều trị bệnh đau thắt lưng do thoái hoá cột sống bằng phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt” với hai mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng giảm đau và cải thiện tầm vận động của phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt trên bệnh nhân đau thắt lưng do thoái hoá cột sống.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp cấy chỉ catgut vào huyệt trong điều trị lâm sàng
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………… 3
1.1. Đau thắt lưng theo y học hiện đại ……………………………………………….. 3
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng. ……………………………………….. 3
1.1.2. Khái niệm về đau thắt lưng. …………………………………………………. 6
1.1.3. Nguyên nhân gây đau thắt lưng. ……………………………………………. 7
1.1.4. Các yếu tố liên quan……………………………………………………………. 9
1.1.5. Cơ chế gây đau thắt lưng. ……………………………………………………. 9
1.1.7. Điều trị. ………………………………………………………………………….. 11
1.2. Chứng yêu thống theo YHCT. ………………………………………………….. 13
1.2.1. Nguyên nhân theo YHCT. …………………………………………………. 14
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh. …………………………………………………………….. 15
1.2.4. Điều trị theo y học cổ truyền. ……………………………………………… 16
1.3. Một số nghiên cứu về điều trị bằng phương pháp cấy chỉ. …………….. 21
1.3.1. Tại Việt Nam …………………………………………………………………… 21
1.3.2. Trên thế giới ……………………………………………………………………. 23
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu. …………………………………………………………….. 24
2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ. ………………………………. 24
2.1.2. Tiêu chuẩn phân loại bệnh nhân theo YHCT. ……………………….. 24
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ. …………………………………………………………… 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu. ………………………………………………………… 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. …………………………………………………………. 26
2.2.2 . Phương pháp điều trị ………………………………………………………… 26
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu. …………………………………………………….. 29
2.2.4. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị. …………………………………… 30
2.3. Xử lý số liệu. …………………………………………………………………………. 34
2.4. Nơi thực hiện đề tài ………………………………………………………………… 34
2.5. Về đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………. 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………….. 36
3.1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu: …………………… 36
3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lứa tuổi. …………………………. 36
3.1.2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới. ………………………………. 37
3.1.4. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thể bệnh của YHCT …………. 39
3.1.5. Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trước điều trị. ……… 39
3.1.6. Đánh giá mức độ giãn CSTL trước điều trị …………………………… 40
3.1.7. Đánh giá tầm vận động CSTL trước điều trị …………………………. 40
3.1.8. Đánh giá chức năng hoạt động CSTL theo thang điểm Owestry
Disability trước điều trị………………………………………………………………. 41
3.2. Kết quả điều trị: ……………………………………………………………………… 42
3.2.1. Đánh giá hiệu quả giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS … 42
3.2.2.Đánh giá hiệu quả cải thiện độ giãn CSTL …………………………….. 44
3.2.3. Đánh giá hiệu quả cải thiện tầm vận động CSTL …………………… 46
3.2.4. Đánh giá hiệu quả cải thiện chức năng hoạt động CSTL …………. 48
3.2.5. Kết quả điều trị chung ……………………………………………………….. 50
3.3. Tác dụng không mong muốn của hai nhóm nghiên cứu. ……………….. 51
3.4.1. Tác dụng trên chỉ số mạch và huyết áp của bệnh nhân nghiên cứu.
………………………………………………………………………………………………. 51
3.3.2. Các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của nhóm nghiên
cứu …………………………………………………………………………………………. 52
3.3.3. Tác dụng trên một số chỉ số cận lâm sàng của bệnh nhân nghiên
cứu …………………………………………………………………………………………. 52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………… 53
4.1. Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ………………………………. 53
4.1.1. Tuổi ……………………………………………………………………………….. 53
4.1.2. Giới ……………………………………………………………………………….. 54
4.1.3. Nghề nghiệp ……………………………………………………………………. 55
4.1.4. Theo thể bệnh của YHCT ………………………………………………….. 55
4.2. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng trước điều trị ……………………………… 55
4.2.1. Mức độ đau CSTL theo thang điểm VAS trước điều trị ………….. 55
4.2.2. Chức năng vận động theo độ giãn và tầm vận động CSTL
trước điều trị …………………………………………………………………………….. 56
4.2.3. Chức năng hoạt động CSTL trước điều trị ……………………………. 57
4.3. Bàn luận về kết quả điều trị ……………………………………………………… 58
4.3.1. Sự cải thiện về mức độ đau theo thang điểm VAS …………………. 58
4.3.2. Sự cải thiện độ giãn cột sống ……………………………………………… 59
4.3.3 . Sự cải thiện tầm vận động của sống thắt lưng ………………………. 60
4.3.4 . Sự cải thiện chức năng hoạt động……………………………………….. 61
4.3.5. Kết quả điều trị chung ……………………………………………………….. 61
4.4. Bàn luận về phương pháp cấy chỉ catgut…………………………….63
4.4.1. Kỹ thuật cấy chỉ catgut………….………………………………….62
4.4.2. Bàn luận về công thức huyệt và liệu trình cấy chỉ Catgut …………64
4.4.3. Tác dụng không mong muốn của phương pháp cấy chỉ ……………67
KẾT LUẬN ………………………………………………………………….69
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Ân (1999), “Đau thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, tr. 334.
2. Đỗ Văn Liêm (2001), Đánh giá tác dụng của sóng ngắn kết hợp với kỹ thuật vận động Wiliams để điều trị đau thắt lưng ở người cao tuổi, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội.
3. Moore RJ (1996), The origin and fate of herniated lumbar, Intervertebral
disc tissue, pp. 49 – 55.
4. Nachemson AL, Andersson GJ, Schultz AB (1996), Valsalva maneuver
biome- chanics, Effects on lumbar trunk loads of elevated intra- abdominal
pressceres, pp. 476 – 477.
5. Nguyễn Văn Chương, Cao Hữu Huân, Hồ Hữu Lương (1991), Điều tra
tình hình bệnh tật tại khoa nội viện quân y 103, Tạp chí y học, tr. 35 – 36.
6. Nguyễn Văn Đăng (1991), Đau cột sống thắt lưng, Tạp chí y học, tr. 16 -17.
7. Trịnh Văn Minh (1998),Giải phẫu người, Tập I, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, tr. 327 – 334.
8. Nguyễn Quang Quyền (2007), Bài giảng giải phẫu học, tập II, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, tr 22 – 23.
9. Frank U, Netter MD “Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất bản Y học.
10. Nguyễn Quang Quyền (2004), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y
học Hà Nội, tr 160.
11. Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (1998), Nghiên cứu đánh giá bệnh
nhân ngoại trú tại khoa phục hồi chức năng – Bệnh viện Bạch Mai từ
tháng 6/1997 đến tháng 6/1998, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa
học số 5, Nhà xuất bản Y học, tr. 105 – 111
12. Vũ Quang Bích (1997), Phòng và chữa các chứng bệnh đau lưng, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 137 – 139.
13. Cao Thị Nhi ( 2002 ), Đau cột sống thắt lưng, Tạp chí Bác sỹ gia đình
số 1, Nhà xuất bản Hà Nội , tr. 40 – 43.
14. Mooney (1989), Ewaluatisy low back disorder in the primany care office, The
journal of musculoskeletal medicine, September,pp. 18 – 32.
15. Đoàn Hải Nam (2005), Đánh giá tác dụng của điện châm huyệt Ủy
trung và Giáp tích thắt lưng (L1 – L5) trong điều trị chứng yêu thống
thể hàn thấp, Luận văn thạc sỹ y học, TrườngĐại học Y Hà Nội.
16. White A (1998), Measuring pain, Acuphuncture in medicine journal,
November, vol 16 No.2
17. Boulange M, Collin J.F, Constan F (1994), “Short and long-termeffect
of therapy in chronic low back pain”, Low back pain therapy, France,
pp.148-150.
18. Helen Henderson H (2002), “Acupuncture: evidence for itsuse is chronic
low back pain”, British Journal of Nursing, pp. 1395 – 1403.
19. Eric Manheimer MS, Adrian White MD (2005), “Acupuncture for Low
Back Pain”, V.142, N8, pp. 651 – 663.
20. Langworthy J.R (1993), “Evaluation of impairments relate to low back
pain”, Low-Back-Pain-Classification, Hawaii, pp.253 – 256.
21. Hồ Hữu Lương (2006), Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội, tr. 266.
22. Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng
vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội,
tr. 82 – 93.
23. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2002),”Đau
lưng”, Bài giảng y học cổ truyền tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
24. Bộ môn Đông Y, Trường Đại học Y Hà Nội (1996), ”Đau lưng”,
Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.
110 – 114.
25. Học viện Trung Y Thượng Hải Trung Quốc (1994), ” Yêu thống”, Đông y
nội khoa và bệnh án, Sách dịch, Nhà xuất bản Cà Mau, tr. 274 – 279.
26. Nguyễn Tài Thu (1995), Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội.
27. Khoa Y học cổ truyền, TrườngĐại học Y Hà Nội(2005), Chuyên đề
về nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 447.
28. Đỗ Đức Nhân (2001), “Áp dụng xoa bóp trong điều trị đau lưng – yêu
thống”, Tạp chí Đông y Việt Nam, số 331/2001.
29. Lê Quý Ngưu (1997), “Phương pháp luồn chỉ, chôn chỉ catgut, thắt gút
chỉ dưới huyệt”, Châm cứu các phương pháp kết hợp, Nhà xuất bản
Thuận Hóa, tr. 137.
30. Nguyễn Tài Thu (1995), Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
31. Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997), Châm cứu sau đại học, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.
32. Lê Thúy Oanh (2010), Cấy chỉ, Nhà xuất bản Y học, tr. 43-45, 190-191.
33. Trường Đại Học Y Hà Nội (2005), “Cơ chế tác dụng của châm cứu”,
Châm cứu, Nhà xuất bản Y học, tr. 180-190.
34. Hoàng Bảo Châu (2006), “Chứng tý”, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà
xuất bản Y học, tr. 528-538.
35. Học Viện Y Học Cổ Truyền Trung Quốc (2000), “Những quy tắc
chọn huyệt trong châm cứu”, Châm cứu học Trung Quốc, Nhà xuất bản
Y học, tr. 206-213.
36. Lưu Thị Hiệp (2001), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau thoái hóa cột
sống thắt lưng bằng một công thức huyệt”, Tạp chí Y học thực hành,
thành phố Hồ Chí Minh số 4/2001
37. Nguyễn Ngọc Tùng (1997), “Một vài nhận xét kết quả 100 ca cấy chỉ”,
Tạp chí châm cứu, số 4, tr. 29-30.
38. Trần Thị Thanh Hương (2002), Cấy chỉ điều trị giảm đau trong hội
chứng vai gáy, Tạp chí nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, 6,
tr. 38 – 39.
39. Nguyễn Thị Bích Đào (2001), Nghiên cứu tác dụng của phương pháp
cấy chỉ catgut vào huyệt lên một số chỉ số sinh học và lâm sàng của
bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ , Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học
Y Hà Nội, tr. 21- 29.
40. Nguyễn Giang Thanh (2012), Nghiên cứu đánh giá hiệu quả điều trị
thoái hóa khớp gối bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp với bài
thuốc Độc hoạt tang ký sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú,
Trường Đại học Y Hà Nội.
41. Chen F, Wu S, Zhang Y (2007), Effect of acupoint catgut embedding
on TNF-alpha and insulin resistance in simple obesity patients, Zhen Ci
Yan Yiu; 32(1): pp. 49-52.
42. Chen GZ, Xu YX, Zhang JW (2010), Effect of acupoint catgutembedding on the quality of life, reproductive endocrine and bone
metabolism of postmenopausal women, Chin J Integr Med, Dec; 16(6):
pp. 498-503.
43. Khoa cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai (2009), Chẩn đoán và
điều trị những bệnh cơ xương khớp thường gặp, Nhà xuất bản Y học
Hà Nội, tr. 56.
44. Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (1990), Bài giảng bệnh học
nội khoa – tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 287 – 296.
45. Lê Trinh (2005), Đau cột sống thắt lưng, Nhà xuất bản Y học, tr. 12.
46. Fairbank JC, Davis JB (1996), The oswestry low back pain disability
question physiotherapy,66: 271 – 273.
47. Kenneth D. Brandt, MD (2000), Diagnosis and non surgical Management
of Osteoarthritis, Second Edition. Published by professionalCommunication.
Inc, 22 – 64, pp. 117-194.
48. Amor B, Rvel M, Dougados M (2000), Traitment des conflits discograd –
iculaive par infection intradiscale daprotinine, Medicine et armies, pp. 751
– 754.
49. Lại Đoàn Hạnh (2008), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng thắt lưng
hông bằng phương pháp thủy châm, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên
khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
50. Lương Thị Dung (2008), Đánh giá tác dụng của phương pháp điện
châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột
sống, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
51. Valal Y.P (1998), Đau thắt lưng, Hội thảo khoa học Pháp Việt, Hạ
Long, tr. 124-126.
52. Anderson GJB (1999), “Epidemiologic features of chronic low back
pain”, Lancet, 354: 581-5.
53. Itoh K, Katsumi Y, Hirota S (2006), “Effects of trigger point acupuncture
on chronic low back pain in elderly patients-a sham-controlled randomized
trial”, Acupuncture in Medicine, 24(1): 5 – 12.
54. Tarasenko Lidiya (2003), Nghiên cứu điều trị hội chứng Đau thắt
lưng hông do thoái hóa cột sống L1 – S1 bằng mãng châm, Luận văn
thạc sỹ trường Đại học Y Hà Nội.
55. Trần Thái Hà (2008), Đánh giá tác dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột
sống thắt lưng bằng phương pháp điện châm, xoa bóp kết hợp vật lý trị
liệu, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
56. Trần Thị Kiều Lan (2009), Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp
thủy châm trong điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống, Luận văn
thạc sỹ y học, TrườngĐại học Y Hà Nội.
57. Zhang Y, Wang S (1994), “56 cases of disturbance in small articulation
of the lumbarvertebral treated by puncturing the effective points- A new
system of acupuncture”, J Tradi Chin Med, Jun; 14(2), pp. 115 – 120.
58. Nguyễn Châu Quỳnh (1994), “Báo cáo hồi cứu điều trị đau lưng tại
Khoa Châm cứu dưỡng sinh Viện Y học cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí
Y học Việt Nam, số 12, tr. 22-23.
59. Schmitt H, Zhao JQ, Brocai DR, Kaps HP (2001), “Acupuncture
treatment of low back pain”, Schmerz, Feb; 15(1): 33 – 37.
60. Lê Quý Ngưu (1997), Từ điển huyệt vị Châm cứu, Nhà xuất bản Thuận
hóa, tr. 358 – 523.
61. Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), “Cách chọn huyệt
trong châm cứu”, Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không
dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, tr. 205 – 218