Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống bằng điện trường châm kết hợp với bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống bằng điện trường châm kết hợp với bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh.Đau vùng thắt lưng là một bệnh thường xảy ra và gây ảnh hưởng không ít đối với sinh hoạt hằng ngày. Đau vùng thắt lưng là một bệnh lý thường gặp trên thế giới cũng như ở Việt Nam, cường độ từ nhẹ đến nặng và có thể phải nằm liệt giường. Bệnh không phân biệt giới tính, lao động trí óc và chân tay đều có thể mắc bệnh này.Tỷ lệ bệnh tăng theo tuổi. Đau vùng thắt lưng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, trong đó có thoái hóa cột sống. Thoái hóa cột sống thắt lưng gặp ở mọi chủng tộc, dân tộc, mọi miền khí hậu địa lý, kinh tế.
Theo The Lancet (2010) về Global Burden of Disease (GBD) thì đau vùng thắt lưng là nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế hoạt động và làm việc, là một gánh nặng kinh tế đối với cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội.Nghiên cứu củaAnnals of the Rheumatic Disease (ARD) năm 2010 ước tính toàn cầu có khoảng 9,4% dân số bị đau vùng thắt lưng (độ tuổi từ 0 – 100 tuổi); Trong đó tỷ lệ nam giới (10,1%) cao hơn ở nữ giới (8,7%)(với CI: 95%); và gặp nhiều nhất ở tuổi 80 [1],[2].
Tại Việt Nam, Phạm Khuê điều tra tình hình bệnh tật cho thấy ĐTL chiếm 2% trong nhân dân, chiếm 17% những người trên 60 tuổi. Một nghiên cứu của khoa Cơ Xương Khớp bệnh viện Bạch Mai năm 1988 cho thấy ĐTL chiếm 6% tổng số các bệnh xương khớp [3].
Đau vùng thắt lưng do nguyên nhân cơ học chiếm 90 – 95% trong số các trường hợp đau vùng thắt lưng. Đa số không tìm thấy nguyên nhân, hoặc do THCS hoặc do tổn thương đĩa đệm. Diễn biến mạn tính, đau kiểu cơ học, có kèm hoặc không kèm theo đau thần kinh tọa. Đau vùng thắt lưng do thoái hóa cột sống là một nguyên nhân thường gặp và quan trọng [4].
Theo Y học hiện đại (YHHĐ),việc điều trị nội khoa bảo tồn đã được đề cập đến từ lâu và đã mang lại hiệu quả nhất định, nhưng phương pháp này cũng có nhược điểm là các thuốc giảm đau chống viêm có khá nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng đến người bệnh, đặc biệt khi phải sử dụng dài ngày.
Theo Y học cổ truyền (YHCT), đau thắt lưng thuộc phạm vi chứng tý với bệnh danh cụ thể là Yêu thống. Có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh đau vùng thắt lưng mang lại hiệu quả tốt như châm cứu, dùng thuốc, xoa bóp bấm huyệt…..
Qua trải nghiệm lâm sang, tôi thấy sự kết hợp giữa hai phương pháp dung thuốc và không dùng thuốc này rất khả quan trong việc điều trị bệnh ĐTL do THCS, vì vậy cần được nghiên cứu đánh giá một cách cụ thể tác dụng của việc phối hợp hai phương pháp điều trị này nhằm tìm ra một phương pháp kết hợp mới nâng cao hiệu quả điều trị bệnh và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.Do đó chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống bằng điện trường châm kết hợp với bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh”, với hai mục tiêu sau:
1. So sánh tác dụng của điện trường châm và điện hào châm kết hợp với bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống.
2. Khảo sát tác dụng không mong muốn của phương pháp điện trường châm kết hợp với bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh trên lâm sàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. The Lancet GBD (2010),
http://www.who.int/pmnch/media/news/2012/who_burdenofdisease/en,
xem ngày 01/7/2014.
2. Ann Rheum Dis(2014), http://ard.bmj.com/conten/73/6/968.full/,xem ngày 01/7/2014.
3. Quan Văn Hùng (2006),Trích kỉ yếu công trình nghiên cứu kỷ niệm 30 năm thành lập viện Y dược học dân tộc TP. HCM, 372 – 389.
4. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010),Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 138-163, 363-365.
5. Nguyễn Quang Quyền (2007),Bài giảng giải phẫu học(tập II), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 22-23.
6. Trịnh Văn Minh (1998),Giải phẫu người (tập I), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 327-334.
7. Trần Ngọc Ân (1992),Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 374-395.
8. Khoa Y học cổ truyền,Trường Đại học Y Hà Nội (2005),Châm cứu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 180-202, 264- 265, 419-422.
9. Lưu Thị Hiệp (2001), Ngiên cứu tác dụng giảm đau thoái hóa cột sống thắt lưng bằng một số công thức huyệt, Tạp chí y học thực hành, Thành phố Hồ Chí Minh số 4/2001.
10. Vũ Quang Bích (2001), Phòng và chữa các bệnh đau lưng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 11.
11. Các bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2008), Bài giảng Bệnh học Nội khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 297-308.
12. Bộ môn Dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 168-181, 596, 597, 600, 602.
13. Các bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Điều trị học Nội Khoa tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 255-264, 322-327.
14. Nguyễn Xuân Nghiên (2008),Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 19-23.
15. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 166-168, 345-364.
16. Học viện Trung Y Thượng Hải Trung Quốc (1994), “Yêu thống” – Đông Y nội khoa và bệnh án, Nhà xuất bản Cà Mau, Cà Mau, 124-279.
17. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006),Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 475 – 477.
18. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 260-263.
19. Zhang JP., Yu JC., Han JX (2013), Lumbar disc herniation treated with qi pathwayn intervenyion and spinal adjustment: a randomized trial, Zhongguo Zhen Jiu, 33(4), 289 – 93.
20. Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,13, 15, 77, 114-115, 134-136, 141-145, 152, 158, 166-174, 192-203.
21. Viện Đông y (1984),Châm cứu học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 315-317.
22. Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy (1997),Châm cứu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 266-270.
23. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005),Bài giảng Y học cổ truyền tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 62, 320.
24. Nghiêm Hữu Thành (2010),Nghiên cứu cơ sở khoa học của điện châm trong điều trị một số chứng đau, Đề tài khoa học cấp Nhà nước mã số KC10-30/06.10.
25. Kho H.G., Kloppenblrg P.W., Van – Egmond J. (1993), Effect of acupuncture and transcutanneous stimulation analgesia on plasma hormone levels during and after major abdominal surgery, Eur. J Anaesthesiol, 10(3), 197 – 203.
26. Harbach H, Moll B, Boedeker RH, et al (2007), Minimal immunoreactive plasma beta-endorphin and decrease of cortisol at standard analgesia or different acupuncture techniques, Eur J Anaesthesiol, 24(4), 370-6.
27. Nguyễn Tài Thu (2004), Mãng châm chữa bệnh, Nhà Xuất bản Y học,Hà Nội, 9-10.
28. Nguyễn Tài Thu (1997),Châm cứu sau đại học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội,12-13.
29. Nghiêm Thị Thu Thủy (2013),Đánh giá hiệu quả của phương pháp điện trường châm kết hợp kéo giãn cột sống trong điều trị đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
30. Nguyễn Nhược Kim (2009),Phương tễ học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 67-68.
31. Đỗ Tất Lợi (2006),Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
32. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Thuốc Đông y – Cách sử dụng và một số bài thuốc hiệu nghiệm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 489-490.
33. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2009), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
34. Nguyễn Tài Thu, Nguyễn Năng An, Nguyễn Tuất (1972), Dùng phương pháp châm cứu mới chữa 30 trường hợp đau lưng do cột sống, Tạp chí Đông y, số 118, 43-49.
35. Tarasenko Lidiya (2003), Nghiên cứu điều trị hội chứng thắt lưng hông do thoái hóa đốt sống L5-S1 bằng điện mãng châm, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
36. Louise Chang M.D (2007), Study: Acupuncture Eases Low Back Pain, WebMD Health News, 4, 10-13.
37. Michael Haake, PhD, MD (2007), “German Acupuncture Trial (GERAC) for chronic Low Back Pain”, Arch Interm Med; 176(17), 1982 – 1989.
38. Lại Đoàn Hạnh (2008),Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng thắt lưng hông bằng phương pháp thủy châm, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
39. Thomas G. Lowe, MD. (2008), “Degenerative Disc Disease and Low Back Pain”, Euro pean Spine Tournal; Vol 17, 36 – 39.
40. Lương Thị Dung (2008), Đánh giá tác dụng của phương pháp điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
41. Trần Thị Kiều Lan (2009),Đánh giá tác dụng của điện châm kết hợp với thủy châm trong điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
42. Nguyễn Tiến Hưng (2012), Đánh giá tác dụng của Đại trường châm kết hợp Laser châm trong điều trị đau do thoái hóa cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sỹ y học, Viện Y Học Cổ Truyền Quân Đội, Hà Nội.
43. Bùi Việt Hùng(2014), “Đánh giá tác dụng của điện trường châm trong điều trị hội chứng thắt lưng hông do thoát vị đĩa đệm”. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
44. Fairbank JC, Davis JB (2000), The oswestry low back pain disability questionare, Physio Therapy, 66, 271-273.
45. Valal Y.P(1998), Đau thắt lưng, Hội thảo khoa học Pháp Việt,Hạ Long, 124-126.
46. Hồ Thị Tâm (2013), Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống bằng phương pháp cấy chỉ Catgut vào huyệt, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
47. Vũ Thường Sơn (2005),“Nghiên cứu điện châm trong điều trị hội chứng thắt lưng hông”, Tạp chí Y học thực hành, số 8/2005, tr. 10-12.
48. Đoàn Hải Nam (2003), Đánh giá tác dụng của điện châm huyệt Ủy trung và Giáp tích thắt lưng (L1 – L5) trong điều trị chứng Yêu thống thể hàn thấp, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
49. Szczudlik A, Lypka A (1983), Plasma immunoreactive beta-endorphin and enkephalin concentration in healthy subjects before and after electroacupunture, Acupunct Electrother Res, 8(2), 127-37.
50. Nguyễn Châu Quỳnh (1994), Báo cáo hồi cứu điều trị đau lưng tại Khoa Châm cứu dưỡng sinh Viện Y học cổ truyền Việt Nam, Tạp chí Y học Việt Nam, số 12, 22-28.
51. Vickers AJ1, Cronin AM, Maschino AC, et al (2012) “Acupuncture for chronic pain: individual patient data meta-analysis”. Arch Intern Med. 2012 Oct 22;172(19):1444-53.
52. Lê Quý Ngưu (2009), Từ điển huyệt vị châm cứu, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế.
53. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hoàng Hoa Sơn, Nguyễn Thị Hoa (2011), Nghiên cứu thực trạng thoát vị đĩa đệm cột sống tại cộng đồng, Tạp chí Y học Việt Nam, số 383, 50-57.
54. Meng X., Shen Y., Dong Y., (2008), A contrastive study of treating single level recurrent lumbar disc herniation, Zhonggua Xiu Fu Chong Jian Wai Ke Za Zhi, 22, 411-415.
55. Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phước (2011), CT Cột sống, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Hà Nội, 73-80.
56. Nguyễn Thị Thu Hương(2003),Đánh giá tác dụng điều trị đau dây thần kinh tọa thể phong hàn bằng điện châm các huyệt Giáp tích (từ L3-S1),Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
57. Các bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2004),Nội khoa cơ sở tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 423-435.
58. Bộ môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Sinh lý học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
59. Yel in E.(2003), Cost of musculoskeletal disease: im-pact of work disability and functional decline, J Rheumatol Suppl, 68, 8-11.
60. Pop T., Austrup H., Preuss R., Niedzialek M., et al. (2010), Effect of TENS on pain relief in patient with degenerative disc disease in lumbosacral spine, Ortop Traumatol Rehabil, 12(4), 289-300.
61. Mathews J.A.(1968), Dynamic discography: A study of lumbar traction,Ann Phys Med; IV, 275-179.
62. Nguyễn Thị Thu Hà, Lại Thanh Hiền (2013), Tác dụng giảm đau bằng châm cứu kết hợp với thủy châm Methylcobal trên bệnh nhân đau thần kinh tọa, Tạp chí Nghiên cứu y học, vol81, 85-90.
63. Kim SJ, Lee TH, Lim SM (2013), Prevalence of disc degeneration in asymtomatic Korean subjects, J Korean Neurosurg Soc, 53, 31-8.
64. Schmit H, Zhao JQ, Brocai DR, Kaps HP (2001), Acupunture treatment of low back pain, Schmerz, Feb, 15(1), 33-37.
65. Muller R, Giles LGF (2005), Long-term follow-up of a randomized clinical trial assessing the efficacy of medication, acupuncture and spinal manipulation for chronic mechanical spinal pain syndromes, Manipulative Physiol Ther, 28, 3-11.
66. Li N, Wu B, Wang CW (2005), Comparision of acupuncture-moxibustion and physiotherapy in treating chronic non-specific low back pain, Zhongguo Linchuang Kangfu, vov9, No 2, 186-7.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHẪU SINH LÝ CỘT SỐNG THẮT LƯNG 3
1.1.1. Cột sống thắt lưng 3
1.1.2. Cơ – dây chằng 4
1.1.3. Đĩa đệm 5
1.1.4. Thần kinh cột sống 6
1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐAU THẮT LƯNG THEO YHHĐ 6
1.2.1. Định nghĩa. 6
1.2.2. Nguyên nhân đau vùng thắt lưng. 7
1.2.3. Cơ chế gây đau vùng thắt lưng 7
1.2.4. Tổng quan về thoái hóa cột sống thắt lưng 8
1.2.5. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của đau thắt lưng do thoái hóa cột sống 11
1.2.6. Chẩn đoán đau thắt lưng do thoái hóa cột sống 14
1.2.7. Điều trị 14
1.3. TỔNG QUAN VỀ ĐAU THẮT LƯNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 16
1.3.1. Bệnh danh 16
1.3.2. Nguyên nhân 16
1.3.3. Các thể lâm sàng 17
1.4. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN CHÂM VÀ TRƯỜNG CHÂM 20
1.4.1. Điện châm 20
1.4.2. Trường châm 22
1.5. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC “ĐỘC HOẠT TANG KÝ SINH” 24
1.5.1. Tác dụng của bài thuốc 25
1.5.2. Chỉ định của bài thuốc 25
1.5.3. Phân tích bài thuốc 25
1.6. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ ĐAU LƯNG DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐIỆN TRƯỜNG CHÂM. 27
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29
2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29
2.1.2. Chất liệu nghiên cứu 29
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 31
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 32
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 32
2.2.3. Quy trình nghiên cứu. 32
2.2.4. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu nghiên cứu. 35
2.2.5. Phương pháp xử lí số liệu 38
2.2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 38
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 40
3.2. KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ 44
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN SAU ĐIỀU TRỊ 54
Chương 4: BÀN LUẬN 55
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 55
4.1.1. Tuổi 55
4.1.2. Giới 56
4.1.3. Nghề nghiệp 57
4.1.4. Thời gian đau 58
4.1.5. Thể bệnh y học cổ truyền 58
4.1.6. Các chỉ số sinh tồn 59
4.1.7. Các chỉ số cận lâm sàng 59
4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 60
4.2.1. Sự cải thiện về mức độ đau 60
4.2.2. Sự cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng 62
4.2.3. Sự cải thiện khoảng cách tay đất. 63
4.2.4. Sự cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng. 64
4.2.5. Sự cải thiện về các hoạt động chức năng sinh hoạt hằng ngày. 66
4.2.6. Sự cải thiện về triệu chứng mạch, lưỡi theo y học cổ truyền 67
4.2.7. Kết quả điều trị chung 68
4.3. MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 72
KẾT LUẬN 73
KIẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Các vị thuốc trong bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh 30
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 40
Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 40
Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 41
Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo thời gian đau 41
Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh y học cổ truyền 42
Bảng 3.6: Đặc điểm bệnh nhân trước khi điều trị của hai nhóm 42
Bảng 3.7: Đặc điểm chỉ số huyết áp và mạch trước khi điều trị của hai nhóm 43
Bảng 3.8: Đặc điểm chỉ số cận lâm sàng trước khi điều trị của hai nhóm 43
Bảng 3.9. Sự cải thiện tầm vận động gấp qua từng thời điểm điều trị 46
Bảng 3.10: Sự cải thiện tầm vận động duỗi qua từng thời điểm điều trị 47
Bảng 3.11: Sự cải thiện tầm vận động nghiêng trái qua từng thời điểm điều trị 48
Bảng 3.12: Sự cải thiện tầm vận động nghiêng phải qua từng thời điểm điều trị 49
Bảng 3.13: Sự thay đổi về co cơ vùng bị bệnh sau điều trị 50
Bảng 3.14: Sự thay đổi về mạch theo YHCT của 2 nhóm sau điều trị 50
Bảng 3.15: Sự thay đổi về Lưỡi theo YHCT của 2 nhóm sau điều trị 51
Bảng 3.16: Sự cải thiện về chức năng và hoạt động sinh hoạt hằng ngày 52
Bảng 3.17: Hiệu quả điều trị chung của 2 nhóm sau từng giai đoạn điều trị 53
Bảng 3.18: Chỉ số mạch, huyết áp sau điều trị 54
Bảng 3.19: Chỉ số cận lâm sàng sau điều trị 54
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau điều trị theo VAS 44
Biểu đồ 3.2: Đánh giá hiệu quả điều trị theo khoảng cách tay đất 44
Biểu đồ 3.3: Đánh giá hiệu quả giảm đau sau điều trị theo NP Schober 45
Biểu đồ 3.4: Độ chênh trung bình tầm vận động gấp qua từng thời điểm điều trị 46
Biểu đồ 3.5: Độ chênh trung bình tầm vận động duỗi qua từng thời điểm điều trị 47
Biểu đồ 3.6: Độ chênh trung bình tầm vận động nghiêng trái qua từng thời điểm điều trị 48
Biểu đồ 3.7: Độ chênh trung bình tầm vận động nghiêng phải qua từnggiai đoạn điều trị 49
Nguồn: https://luanvanyhoc.com