Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng do thoái hoá cột sống của phương pháp kết hợp siêu âm, điện từ trường và dưỡng sinh

Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng do thoái hoá cột sống của phương pháp kết hợp siêu âm, điện từ trường và dưỡng sinh

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng do thoái hoá cột sống của phương pháp kết hợp siêu âm, điện từ trường và dưỡng sinh.Đau thắt lưng (ĐTL) là đau cấp tính hoặc mạn tính ở vùng từ ngang đốt sống L1, đến ngang đĩa đệm L5 – S1 (bao gồm cột sống thắt lưng và tổ chức xung quanh) do nhiều nguyên nhân (bệnh lý cột sống, đĩa đệm, thần kinh…). Đau thắt lưng rất hay gặp trong đời sống hàng ngày và trên lâm sàng. Theo thống kê của WHO thoái hoá cột sống thắt lưng chiếm 31,12% trong tổng số thoái hoá khớp. Ở Mỹ, theo A. Toufexia thường có 2 triệu người phải nghỉ việc do đau thắt lưng. Ở nước ta, trong điều tra tình hình bệnh tật, đau thắt lưng chiếm 2% trong nhân dân, chiếm 17% những người trên 60 tuổi. Đau thắt lưng gặp cả nam và nữ, các lứa tuổi nhất là độ tuổi lao động, ảnh hưởng sâu sắc đến năng suất và ngày công lao động [1]. Tỷ lệ bệnh tăng theo tuổi, thường gặp trong độ tuổi 30 – 50 [2].


Thoái hoá cột sống thắt lưng là bệnh lý mạn tính, dễ tái phát nên phải điều trị lâu dài, do đó việc kết hợp đa trị liệu giữa hai phương pháp YHHĐ và YHCT mang lại hiệu quả điều trị tối ưu nhất cho người bệnh. Theo y học hiện đại, điều trị đau thắt lưng do thoái hoá chủ yếu sử dụng các nhóm thuốc chống viêm giảm đau, thuốc giãn cơ kết hợp với phục hồi chức năng vật lý trị liệu như: siêu âm, sóng ngắn, điện từ trường, điện xung, kéo giãn cột sống thắt lưng tác dụng giảm đau, giãn cơ và đảm bảo chức năng sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân. Siêu âm trị liệu có tác dụng tăng tuần hoàn máu cục bộ do tăng nhiệt độ, giãn cơ do kích thích trực tiếp lên các cảm thụ thần kinh, tăng hấp thu dịch nề, tăng dinh dưỡng và tái sinh tổ chức. Điện từ trường có tác dụng làm giãn nở các mao mạch tại vùng điều trị, tăng nhiệt độ của tổ chức, tăng khả năng chống viêm, tăng chuyển hóa và tăng tái tạo mô, từ đó có tác dụng giảm đau với các chứng đau mãn tính. Theo y học cổ truyền đau thắt lưng với bệnh danh “Yêu thống” thuộc phạm vi “Chứng tý” và được điều trị bằng thuốc đông dược, châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, tác động cột sống, dưỡng sinh…. Trong đó phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng là phương pháp tự lực cánh sinh, tự mình luyện tập với mục đích bồi dưỡng sức khỏe, phòng bệnh trị các bệnh mạn tính, tiến tới sống lâu và sống có ích. Phương pháp này đang được ứng dụng rộng rãi, điều trị một số bệnh đau do thoái hoá như: đau vùng vai gáy, thoái hoá khớp gối,… mang lại kết quả điều trị tốt. Thoái hoá cột sống là quá trình lão hóa của mô sụn, gây tổn thương sụn và đĩa đệm cột sống dẫn đến xơ cứng, mỏng, mất tính đàn hồi. Đã có một số công trình nghiên cứu về phương pháp tập luyện dưỡng sinh trong điều trị một số bệnh như: thiểu năng tuần hoàn não mạn tính [4], rối loạn lipid máu [3], tăng huyết áp [5]…Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả của phương pháp này đối với những bệnh nhân đau thắt lưng do thoái hoá cột sống. Với mong muốn giảm các cơn đau, ngăn ngừa các đợt tiến triển của bệnh, tích cực phòng bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh và để có thêm lựa chọn về phương pháp điều trị trên lâm sàng cho người bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng do thoái hoá cột sống của phương pháp kết hợp siêu âm, điện từ trường và dưỡng sinh” với các mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả giảm đau và cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng bằng phương pháp kết hợp siêu âm, điện từ trường và dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp trên bệnh nhân nghiên cứu

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………… 3
1.1. Quan điểm của YHHĐ về thoái hoá cột sống thắt lưng ………………. 3
1.1.1. Khái niệm ………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Đặc điểm giải phẫu vùng thắt lưng………………………………………… 3
1.1.3. Thoái hoá cột sống thắt lưng…………………………………………………. 6
1.1.4. Cơ chế bệnh sinh…………………………………………………………………. 7
1.1.5. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng………………………………………. 8
1.1.6. Phân loại đau thắt lưng ……………………………………………………… 10
1.1.7. Chẩn đoán ……………………………………………………………………….. 11
1.1.8. Điều trị ……………………………………………………………………………. 11
1.2. Quan điểm của YHCT về thoái hoá cột sống thắt lưng……………… 12
1.2.1. Bệnh danh………………………………………………………………………… 12
1.2.2. Bệnh nguyên …………………………………………………………………….. 12
1.2.3. Bệnh cơ……………………………………………………………………………. 12
1.2.4. Thể bệnh và điều trị. ………………………………………………………….. 13
1.3. Tổng quan về phương pháp siêu âm và điện từ trường. ……………. 14
1.3.1. Phương pháp siêu âm trị liệu………………………………………………. 14
1.3.2. Phương pháp điện từ trường trị liệu …………………………………… 15
1.4. Tổng quan về phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng ……. 16
1.4.1. Nguồn gốc………………………………………………………………………… 16
1.4.2. Tác dụng………………………………………………………………………….. 17
1.4.3. Nội dung ………………………………………………………………………….. 17
1.4.4. Thực hành dưỡng sinh theo phương pháp Nguyễn Văn Hưởng. … 20
1.5. Một số nghiên cứu về điều trị đau thắt lưng do thoái hoá cột sống… 21
1.5.1. Trên thế giới …………………………………………………………………….. 211.5.2 Tại Việt Nam……………………………………………………………………… 22
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 24
2.1. Chất liệu nghiên cứu ……………………………………………………………… 24
2.2. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………….. 24
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ………………………………………………… 24
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân …………………………………………….. 25
2.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 26
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 26
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………….. 26
2.3.3 Các chỉ tiêu được theo dõi và đánh giá trong nghiên cứu của đối
tượng nghiên cứu……………………………………………………………………….. 27
2.3.4. Các kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu ………………………. 27
2.4. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………….. 33
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu. …………………………………………………….. 33
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………….. 35
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu………………………………. 35
3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi……………………….. 35
3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới ………………………………… 35
3.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp …………………….. 36
3.1.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh …………… 36
3.1.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm đau…………………… 37
3.1.6. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm X – quang trước điều
trị…………………………………………………………………………………………….. 37
3.1.7. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm VAS trước nghiên cứu .38
3.1.8. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm chức năng sinh hoạt
(Oswestry Disability) trước nghiên cứu …………………………………………. 38
3.1.9. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm độ giãn CSTL (
Schober) trước nghiên cứu ………………………………………………………….. 393.2. Kết quả điều trị đau thắt lưng do thoái hoá cột sống của phương
pháp kết hợp siêu âm, điện từ trường và dưỡng sinh. …………………….. 39
3.2.1. Sự thay đổi về mức độ đau theo thang điểm VAS ở nhóm nghiên
cứu ………………………………………………………………………………………….. 39
3.2.2. Sự thay đổi mức độ giãn cột sống thắt lưng theo chỉ số Schober ở
nhóm nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 43
3.2.3. Sự thay đổi mức độ cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày của
nhóm nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 47
3.3. Kết quả điều trị chung của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng…… 50
3.4. Theo dõi tác dụng không mong muốn ở cả 2 nhóm nghiên cứu
trước và sau 20 ngày điều trị. ……………………………………………………….. 51
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………….. 54
4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu…………….. 54
4.1.1. Tuổi ………………………………………………………………………………… 54
4.1.2. Giới…………………………………………………………………………………. 55
4.1.3. Nghề nghiệp……………………………………………………………………… 56
4.1.4. Thời gian mắc bệnh …………………………………………………………… 57
4.1.5. Đặc điểm đau……………………………………………………………………. 58
4.1.6. Đặc điểm X quang …………………………………………………………….. 59
4.2. Bàn luận về kết quả điều trị……………………………………………………. 60
4.2.1. Sự thay đổi về mức độ đau theo thang điểm VAS ……………………. 60
4.2.2. Sự thay đổi về độ giãn cột sống thắt lưng………………………………. 64
4.2.3. Sự cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày ………………………….. 66
4.2.4. Kết quả điều trị chung………………………………………………………… 67
4.3. Bàn luận về tác dụng không mong muốn…………………………………. 68
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………… 71
TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Giải phẫu xương cột sống thắt lưng . ………………………………………. 3
Hình 1.2. Giải phẫu đốt sống thắt lưng . ………………………………………………… 4
Hình 1.3. Hình ảnh các dây chằng cột sống. …………………………………………… 5
Hình 1.4. Hình ảnh X-quang thoái hoá cột sống thắt lưng. ……………………… 10
Hình 2.1. Máy siêu âm điều trị LECTRON – 200UD. ……………………………. 28
Hình 2.2. Máy điện từ trường MAG – EXPERT …………………………………… 29
Hình 2.3. Thước đo thang điểm VAS ………………………………………………….. 30
Hình 2.4. Thước dây…………………………………………………………………………. 31DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại đau thắt lưng theo phương pháp Moonney……………….. 10
Bảng 2.1. Bảng đánh giá mức độ đau ………………………………………………….. 30
Bảng 2.2. Bảng đánh giá mức hạn chế vận động CSTL………………………….. 31
Bảng 2.3. Bảng đánh giá ảnh hưởng của đau thắt lưng tới chức năng sinh hoạt.32
Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu ……………………….. 35
Bảng 3.2. Đặc điểm giới tính của đối tượng nghiên cứu …………………………. 35
Bảng 3.3. Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu………………………….. 36
Bảng 3.4. Đặc điểm thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu ………….. 36
Bảng 3.5. Đặc điểm đau đối tượng nghiên cứu……………………………………… 37
Bảng 3.6. Đặc điểm X quang đối tượng nghiên cứu trước khi điều trị ………. 37
Bảng 3.7. Đặc điểm VAS của đối tượng nghiên cứu ……………………………… 38
Bảng 3.8. Đặc điểm chức năng sinh hoạt của đối tượng nghiên cứu …………. 38
Bảng 3.9. Đặc điểm độ giãn CSTL của đối tượng nghiên cứu …………………. 39
Bảng 3.10. Thay đổi phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS trước và sau
10 ngày điều trị ……………………………………………………………………………….. 39
Bảng 3.11. Thay đổi phân loại mức độ đau theo thang điểm VAS sau 10 ngày
và sau 20 ngày điều trị………………………………………………………………………. 40
Bảng 3.12. Phân loại mức độ đau trước và sau 20 ngày điều trị……………….. 40
Bảng 3.13. Điểm VAS trung bình của 2 nhóm tại 3 thời điểm D0, D10, D20….43
Bảng 3.14. Phân loại mức độ cải thiện độ giãn CSTL ( Schober) trước và sau
10 ngày điều trị ……………………………………………………………………………….. 43
Bảng 3.15. Phân loại mức độ cải thiện độ giãn CSTL ( Schober) sau 10 ngày
điều trị và sau 20 ngày điều trị……………………………………………………………. 44
Bảng 3.16. Phân loại mức độ cải thiện độ giãn CSTL ( Schober) trước và sau
20 ngày điều trị ……………………………………………………………………………….. 44Bảng 3.17. Chỉ số Schober trung bình của 2 nhóm tại 3 thời điểm D0, D10,
D20 ……………………………………………………………………………………………….. 46
Bảng 3.18. Phân loại mức độ cải thiện chức năng sinh hoạt trước và sau 10
ngày điều trị ……………………………………………………………………………………. 47
Bảng 3.19. Phân loại mức độ cải thiện chức năng sinh hoạt sau 10 ngày và sau
20 ngày điều trị ……………………………………………………………………………….. 47
Bảng 3.20. Phân loại mức độ cải thiện chức năng sinh hoạt trước và sau 20
ngày điều trị ……………………………………………………………………………………. 48
Bảng 3.21. Phân loại mức độ cải thiện chức năng sinh hoạt trung bình của 2
nhóm tại 3 thời điểm D0, D10, D20 ……………………………………………………. 50
Bảng 3.22. Kết quả sau 20 ngày điều trị của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng 50
Bảng 3.23. Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trước và sau điều trị ………………… 51
Bảng3.24.Thay đổi chỉ số sinh hóa máu trước và sau điều trị ………………….. 52
Bảng 3.25. Thay đổi chỉ số công thức máu trước và sau điều trị………………. 52
Bảng 3.26. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp kết hợp
siêu âm điện từ trường và dưỡng sinh………………………………………………….. 53DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Kết quả điều trị đau theo thang điểm VAS của nhóm nghiên cứu
tại D0, D10, D20 ……………………………………………………………………………… 41
Biểu đồ 3.2. Kết quả điều trị đau theo thang điểm VAS ở hai nhóm nghiên
cứu tại D0, D10, D20. ………………………………………………………………………. 42
Biểu đồ 3.3. Kết quả điều trị cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng của nhóm
nghiên cứu tại D0, D10, D20……………………………………………………………… 45
Biểu đồ 3.4. Kết quả điều trị cải thiện độ giãn CSTL ở hai nhóm nghiên cứu
tại D0, D10, D20 ……………………………………………………………………………… 46
Biểu đồ 3.5. Kết quả điều trị cải thiện chức năng sinh hoạt của nhóm nghiên
cứu tại D0, D10, D20. ………………………………………………………………………. 48
Biểu đồ 3.6. Kết quả điều trị cải thiện chức năng sinh hoạt ở 2 nhóm nghiên
cứu tại D0, D10, D20 ……………………………………………………………………….. 49
Biểu đồ 3.7. Kết quả sau 20 ngày điều trị của nhóm nghiên cứu và nhóm
chứng …………………………………………………………………………………………….. 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT

1. Hồ Hữu Lương (2012), Đau thắt lưng và thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Thị Minh Hoa, Vũ Thị Thanh Thuỷ (2012), Chẩn đoán và điều trị những bệnh cơ xương khớp thường gặp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
3. Vương Thị Kim Chi (2002), Nghiên cứu tác dụng của dưỡng sinh góp phần
điều chỉnh chứng rối loạn lipid máu, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Vân Anh (2001), Nghiên cứu tác dụng bài tập dưỡng sinh của
Nguyễn Văn Hưởng trên bệnh nhân có hội chứng thiểu năng tuần hoàn não mạn
tính, Tạp chí y học thực hành, 3, 19 – 21.
5. Trần Thị Thanh (2020), Đánh giá tác dụng điều trị tăng huyết áp nguyên phát
độ I, II bằng phương pháp dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng, Luận văn Thạc sỹ
Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
6. Trần Ngọc Ân (1999), “ Đau thắt lưng”, Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội.
7. Hồ Văn Lộc, Đào Thị Vân Khánh (2007), Giáo trình sau đại học Bệnh cơ
xương khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Huy, Ngô Xuân Khoa, Nguyễn Trần Quýnh (2011), Giải phẫu
người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
9. Lê Trinh (2005), Đau cột sống đoạn thắt lưng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10. Netter Frank H (2001), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
11. Phạm Minh Thông (2007), Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội.
12. Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Phác đồ chẩn đoán và điều trị các
bệnh cơ xương khớp thường gặp, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
13. Nguyễn Xuân Hướng (2013), Bệnh chứng đông y – phương pháp chẩn đoán và
cách điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
14. Hải Thượng Lãn Ông (1996), Hải thượng lãn ông Y tông tâm lĩnh, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.
15. Trần Thuý (2002), Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
16. Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2008), “ Đau thắt lưng”, “ Hư khớp”,
Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 297 – 308.
17. Lê Anh Thư ( 2013), Phác đồ chẩn đoán và điều trị bệnh thoái hoá khớp,
benhhoc.com, truy cập ngày 18.12.2019.
18. Bộ môn Nội Y học hiện đại (2009), Giáo trình Nội khoa cơ sở, Đau dây thần
kinh hông, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
19. Ngô Quang Quyền (1988), Bài giảng giải phẫu học, tập II, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội.
20. Vũ Quang Bích (2001), Phòng và chữa các bệnh đau lưng, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội tr11.
21. Nguyễn Tài Thu (1995), Châm cứu chữa bệnh, NXB Y học Hà Nội.
22. Dương Thế Minh (2011), Áp dụng bài tập Wiliams để điều trị và dự phòng đau
thắt lưng ở công nhân hái chè, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà
Nội, Hà Nội, 31 – 35.
23. Nguyễn Ngọc Lan( 2012), Bệnh học cơ xương khớp Nội khoa, Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam, số 12, tr.22-28.
24. Trần Ngọc Ân (2002), Đau vùng thắt lưng, Bệnh thấp khớp, Nhà xuât bản Y
học, Hà Nội, tr 374-395.
25. Đỗ Đức Nhân (2001), Áp dụng xoa bóp trong điều trị đau lưng, yêu thống, Tạp
chí Đông y Việt Nam. 331/2001.
26. Nguyễn Xuân Nghiên (2008), Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà
Nội.
27. Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội(2010), Bài giảng Nội khoa- tập 2, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.
28. Bộ môn Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng vật lí
trị liệu – Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân Hà Nội.
29. Bộ môn Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bệnh học Nội khoa
Y học Cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
30. Kiên Chính (2011), Hiệu quả điều trị chứng đau lưng do thoái hoá cột sống của
phương pháp mãng châm. Tạp chí Châm cứu Việt Nam, số 2: tr. 18-2,
31. Tần Bá Vị (1996), “Yêu thống”. Khiêm trai ý học giảng cảo, Sách dịch, Nhà
xuất bản Thanh Hoá, 189-192.
32. Bộ môn Đông y, Trường Đại học Y Hà Nội (1996), Đau lưng, chuyên đề Nội
khoa Y học Cổ truyền, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
33. Đoàn Hải Nam (2005), Đánh giá tác dụng của điện châm huyệt Uỷ trung và
giáp tích thắt lưng (L1 – L5) trong điều trị chứng yêu thống thể hàn thấp, Luận
văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
34. Lương Thị Dung (2008), Đánh giá tác dụng của phương pháp điện châm kết
hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thắt lưng do thoái hoá cột sống, Khoá luận
tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
35. Nguyễn Tiến Hưng (2012), Đánh giá tác dụng của đại trường châm kết hợp với
laser châm trong điều trị đau do thoái hoá cột sống thắt lưng, Luận văn thạc sỹ
Y học, viện Y học cổ truyền Quân Đội.
36. Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2013), Đánh giá tác dụng của điện trường châm kết hợp
kéo giãn cột sống trong điều trị đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm, Luận văn tốt
nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
37. Vương Thị Thanh Huyền (2015), Đánh giá tác dụng của bài thuốc “Bổ huyết
trừ phong thang” kết hợp với điện châm điều trị đau thắt lưng do thoái hoá cột
sống, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
38. Nguyễn Thị Như Quỳnh (2015), Đánh giá hiệu quả điều trị đau thắt lưng do
thoái hoá cột sống bằng phương pháp điện châm kết hợp bài tập dưỡng sinh
Nguyễn Văn Hưởng, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
39. Trần Phương Đông (2018), Đánh giá tác dụng giảm đau, cải thiện độ giãn cột
sống thắt lưng của siêu âm trị liệu kết hợp điện trường châm, xoa bóp bấm
huyệt trên bệnh nhân đau thắt lưng do thoát vị đĩa đệm, Luận văn thạc sỹ Y
học, Trường Đại học Y Hà Nội.
40. Phạm Huy Hùng (1996), Nghiên cứu sự thay đổi của một số chỉ số lâm sàng ở
người tập dưỡng sinh theo phương pháp của bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng, Luận
án Phó tiến sĩ khoa học y dược, Trường Đại học Y dược, Thành phố Hồ Chí
Minh.
41. Đào Bích Vân, “Nghiên cứu tác dụng bài luyện thở bốn thì theo phương pháp
Nguyễn Văn Hưởng điều trị cho bệnh nhân sau phẩu thuật cắt thuỳ phổi ở giai
đoạn sớm, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
42. Nguyễn Văn Hưởng (1995), Phương pháp dưỡng sinh, Nhà xuất bản Y học
Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.
43. Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Vũ Thị Bích Hạnh (2009), Bài giảng
Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
44. Hà Hoàng Kiệm (2006), Vật lý trị liệu và Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản
Quân đội nhân dân.
45. Nguyễn Văn Hưởng, Huỳnh Uyển Liên, Khoa dưỡng sinh và câu lạc bộ dưỡng
sinh (1995), Phương pháp dưỡng sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
46. Lê Thế Huy (2020), Đánh giá kết quả điều trị đau cột sống thắt lưng do thoái
hóa cột sống bằng bài thuốc KNC kết hợp siêu âm trị liệu và điện châm, Luận
văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
47. Nguyễn Thị Định (2014), Đánh giá điều trị của điện châm kết hợp từ rung nhiệt
trên bệnh nhân đau thắt lưng do thoái hóa cột sống, Trường Đại học Y Hà Nội,
Hà Nội.
48. Lưu Thị Hiệp (2001), Nghiên cứu tác dụng giảm đau thoái hóa cột sống thắt
lưng bằng một công thức huyệt, Tạp chí Y học thực hành, Thành phố Hồ Chí
Minh số 4/2001.
49. Lại Đoàn Hạnh (2008), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng thắt lưng hông
bằng phương pháp thủy châm, Luận văn tốt nghiệp BS chuyên khoa cấp II,
Trường Đại học Y Hà Nội.
50. Tarasenko Lidiya (2003), Nghiên cứu điều trị hội chứng đau thắt lưng hông do
thoái hóa đốt sống L1 – S1 bằng điện mãng châm, Trường Đại học Y Hà Nội.
51. Nguyễn Tử Siêu (1994), Hoàng đế Nội kinh Tố Vấn, Nhà xuất bản Hồ Chí
Minh.
52. Nguyễn Xuân Hoàng (2010), Đánh giá tác dụng của xoa bóp bấm huyệt kết hợp
với tập luyện trong điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống, Luận văn Thạc
sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
53. Đoàn Thị Nhung (2018), Đánh giá tác dụng của bài thuốc TK1 kết hợp điện
châm trong điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột sống, Luận văn Thạc sỹ Y
học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
54. Hồ Thị Tâm (2013), Đánh giá tác dụng điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột
sống bằng phương pháp cấy chỉ Caggut vào huyệt, Luận văn Thạc sỹ Y học,
Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
55. Nguyễn Văn Chương (2010), Đau thần kinh cơ chế bệnh sinh, lâm sàng và điều
trị, Hội nghị thần kinh khu vực Hà Nội 2010.
56. Hà Hồng Hà, Phạm Văn Minh (2010), Nghiên cứu hiệu quả giảm đau của áo
nẹp mềm trong điều trị bệnh nhân đau thần kinh toạ do thoát vị đĩa đệm, Tạp
chí nghiên cứu Y học, tháng 12, số 1, tập 66, tr 78-79.
57. Nguyễn Thị Như Ngọc (2012), Hiệu quả điều trị đau thắt lưng do thoái hóa cột
sống của phương pháp xoa bóp bấm huyệt bàn chân kết hợp ngâm chân bằng
thuốc Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội.
58. Nguyễn Quốc An Vinh (2017), Nghiên cứu tác dụng giảm đau của phương
pháp từ trường kết hợp với điện châm trong điều trị thoái hóa cột sống thắt
lưng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
59. Lê Thế Huy (2020), Đánh giá kết quả điều trị đau cột sống thắt lưng do thoái
hóa cột sống bằng bài thuốc KNC kết hợp siêu âm trị liệu và điện châm, Luận
văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
60. Quang Ngọc Khuê (2020), Đánh giá tác dụng đau thắt lưng do thoái hóa cột
sống của điện châm kết hợp bài tập dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng, Luận văn
Thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam.
61. Lê Đình Việt (2020), Đánh giá tác dụng của điện châm, xoa bóp bấm huyệt kết hợp siêu âm trị liệu điều trị đau cột sống thắt lưng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment