Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích bằng bài Bồi thổ cố trung phương thể tỳ dương hư
Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích bằng bài Bồi thổ cố trung phương thể tỳ dương hư.Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) là một hội chứng thường gặp của đường tiêu hoá với các rối loạn chức năng ruột, bao gồm một nhóm các triệu chứng như: đau bụng, trướng bụng, rối loạn đại tiện….Các triệu chứng này tái đi tái lại nhiều lần mà không tìm thấy tổn thương về giải phẫu bệnh hoặc các rối loạn về hoá sinh.HCRKT là một bệnh phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Theo nghiên cứu TIBS (Trust in Irritable Bowel Syndrome) trên 41.000 người, tại 8 quốc gia Châu Âu (Bỉ, Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Thuỵ Sĩ, Anh và Hà Lan) cho thấy tần suất mắc HCRKT là 11,5%, thay đổi tuỳ theo quốc gia (6%-12%) [1]. Ở Việt Nam, theo Hà Văn Ngạc và cộng sự, năm 1995, tại phòng khám của bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tỷ lệ đó là 17,3%, tuổi 30-60 chiếm 75,2% [2]. Nguyễn Thị Tuyết Vân (2004) khảo sát 6166 bệnh nhân thuộc bệnh lý đại trực tràng, hậu môn tại phòng khám Bệnh viện Bạch Mai cho thấy có 83,18% mắc hội chứng ruột kích thích [3].HCRKT là một bệnh mạn tính, bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống, cũng như đòi hỏi một chi phí khá tốn kém cho công tác khám và điều trị. Y học hiện đại (YHHĐ) đã đạt được nhiều kết quả trong điều trị với mục tiêu làm giảm triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Tuy nhiên việc điều trị cũng còn gặp nhiều khó khăn do cơ chế bệnh sinh của HCRKT khá phức tạp.
Ở nước ta bên cạnh những thành tựu của YHHĐ, Y học cổ truyền (YHCT) đã có những đóng góp tích cực trong việc phòng và điều trị HCRKT. Theo Y học cổ truyền HCRKT thuộc phạm vi của chứng “Tiết 11tả”, “Cửu tiết”, “Táo kết” đã được nhắc đến trong y văn cổ của Trung Quốc, Việt Nam. Bệnh được chia làm nhiều thể: Tỳ dương hư, C an tỳ bất hoà, tỳ thận dương hư, khí trệ. Cho đến nay đã có rất nhiều bài thuốc YHCT được nghiên cứu, chứng minh có tác dụng điều trị HCRKT như: “Bình vị tan”, “Viên nang Hế Mọ”, “Tứ thần hoàn” , ‘‘An trung tán”, “Điều
nguyên cứu bản thang” [4], [5], [6], [7], [8].
Trong nhiều năm gần đây Bộ Y tế đã đưa ra chủ trương khuyến khích việc nghiên cứu ứng dụng những bài thuốc của những đại danh y Việt Nam như: Tuệ Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông…vào các cơ sở đông y nói riêng và các cơ sở y tế nói chung. Vì vậy việc tiếp tục nghiên cứu nhằm đưa ra những số liệu chính xác tăng thêm tính thuyết phục trong việc ứng dụng lâm sàng của bài thuốc là cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn. “Bồi thổ cố trung phương” là một trong những bài thuốc cổ phương của Hải Thượng Lãn Ông lưu truyền lại trong tập “Hiệu phỏng tân phương” của bộ sách “Hải thượ ng y tông tâm lĩnh”
(tập 2). Bài thuốc có tác dụng điều trị chứng Tỳ dương hư – một chứng bệnh
có những điểm tương đồng với HCRKT theo Y học hiện đại.Để đưa ra những minh chứng khoa học về tác dụng của bài thuốc chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích bằng bài Bồi thổ cố trung phương thể tỳ dương hư” với 3 mục tiêu sau:
1. Đánh giá tác dụng điều trị của bài “Bồi Thổ Cố Trung Phương” kết hợp với Duspatalin trên bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thuộc thể tỳ dương hư (YHCT).
2. So sánh tác dụng điều trị của phương pháp kết hợp trên với nhóm dùng Duspatalin đơn thuần.
3. Theo dõi các tác dụng không mong muốn của bài thuốc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
2. Hà Văn Ngạc, Nguyễn Văn Thắng và cs (1995), Nghiên cứu những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên 109 bệnh nhân bị hội chứng ruột kích thích, Tạp chí nội khoa số 2/1995, tr 36 – 39.
3. Nguyễn Thị Tuyết Vân (2004), Nghiên cứu thực trạng chẩn đoán bệnh u hóa tại phòng khám nội – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 8/2003 – 7/2004, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
4. Nguyễn Thị Tuyết Nga (2008), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc “Tứ thần hoàn” trong điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Nhuần (1999), Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc:”Bình vị tan” trong điều trị rối loạn chức năng đại tràng, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
6. Bùi Thị Phương Thảo (2005), Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn cơ năng đại tràng bằng viên nang Hế mọ, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
7. Lê Thúy Hạnh (2011), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng ruột kích thích thể lỏng
bằng bài thuốc An trung tán, Luận văn Bs nội trú y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
8. Nguyễn Đình Đạo (2001), Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng ruột kích thích bằng bài thuốc Điều nguyên cứu bản thang, Luận văn Bs CK cấp II y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
9. Các bộ môn nội (2004), “Điều trị bệnh đại tràng cơ năng”, Điều trị học nội khoa, NXB Y học, tr. 133 – 135.
10. Nguyễn Xuân Huyên (2004), “Viêm đại tràng”, Bách khoa thư bệnh học, Tập 1, Nxb Y học, tr.325-27.
11. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2004), “Viêm đại tràng”, Bài giảng bệnh học nội khoa, Tập 2, Nxb Y học, tr.243-49.
12. Hà Văn Ngạc, Lại Ngọc Thi (1997), Kết quả điều tra bệnh đại tràng chức năng (hội
chứng ruột kích thích) ở 7934 người lớn có bề ngoài bình thường, Tạp chí nội khoa
số 1/1997, tr. 92 – 97.
18. Bộ môn sinh lý học (2004), “Sinh lý hệ tiêu hoá”, Sinh lý học tập I, NXB Y học, tr.
234 -260.
19. Gershon M.D. (2005 May – Jun), “Nerves reflexes and the enteric nervous system
pathogenesis of the irritable bowel sydrome”, J Clin Gastroenterol; 39 (5 Suppl.) S 184-93.
20. Bộ môn miễn dịch – sinh lý bệnh (2002), “Sinh lý bệnh tiêu hoá”, Sinh lý bệnh học,
NXB Y học, tr. 352 – 372.
22. Các bộ môn nội (2003), “Bệnh đại tràng chức năng hay hội chứng ruột kích thích”, Bài giảng bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học tr. 250 – 253.
28. Braun Wald, Isselbacher, Wilson, Martin, Fauci, Kasper (1999), “Các nguyên lý y học nội khoa”, Harrison tập I (Bản dịch), NXB Y học, tr.313- 318.
29. GOH K.L. (2005), “Chẩn đoán và điều trị hội chứng ruột kích thích”, Báo cáo tại hội nghị khoa học tiêu hóa toàn quốc lần thứ 11 .
34.Lưu Phong, Trương Bắc Bình (2001), “Hội chứng ruột kích thích, trung dược lâm sàng chẩn đoán điều trị tiêu hoá”, nhà xuất bản Y học nhân dân, tr. 186-210.
35. Các bộ môn nội (2004), “Hội chứng ruột kích thích”, Bệnh học nội khoa tập I – Bài giảng
dành cho đối tượng sau đại học, NXB Y học tr. 46 – 52.
37. Bộ môn dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học; trang 85,449,450,452,454,455.
38. Hoàng Bảo Châu (2006), “Tiết tả”, “Táo kết”, Nội khoa học cổ truyền, NXB Y học, tr. 266 – 284.
39. Hải Thượng Lãn Ông Y tông tâm lĩnh, Hải Thượng Lãn Ông (Lê Hữu Trác) – NXB Y học – Quý II/2005.
40. Trần Thúy (2000), “Tiết tả”, Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền, NXB Y học, tr. 514 – 520. 6
41. Viện nghiên cứu y học dân tộc Thượng Hải (2000), “Tiết tả”, Chữa bệnh nội khoa bằng y học cổ truyền- Bản dịch Trương Quốc Bảo, NXB Thanh Hoá, tr. 116- 124.
42. Bộ môn Y học cổ truyền, Trường Đại Học Y Hà Nội (1993), “Ỉa chảy”, bài giảng YHCT tập II, NXB Y học tr.85 – 89.
43. .Cao Học Mẫn (2001), Trung dược học, nhà xuất bản y học nhân dân.tr. 245-249; 810-814; 1660-1664; 1696-1670; 1876-1882; 1904-1907.
44. Nguyễn Văn Thang, Trần Thị Loan, Nguyễn Thị Nhuần, Nguyễn Tuyết Lan (1991 -1995), “Hồi cứuqua 100 bệnh ánh RLCNĐT điều trị tại khoa Nội – Viện Y học Cổ truyền Việt Nam”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học, tr. 367 – 373.
45. Phùng Đan Đan (1991), tạp chí chuyên đề về bệnh trực tràng hậu môn . (4): tr. 37.
46. Cầm Thị Hương và cộng sự (2005), “Đánh giá hiệu quả và sản xuất thử nghiệm bài thuốc nam điều trị bệnh Viêm đại tràng của dân tộc Thái tỉnh Sơn La”. Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài khoa học cấp tỉnh.
47.Trương Nguyên Tố Trân Châu Chỉ Nam, NXB khoa học Hồ Nam (2011).
48.Lý Tổ Tinh và cộng sự (1993), “Quan sát thuốc thụt trung dược vào đại tràng với nhóm đối chứng điều trị hội chứng ruột kích thích”, Tạp chí Trung y dược, (1):tr. 39.Trương Địch (1986), “Dược phương hợp Tứ thần hoàn điều trị hội chứng ruột kích
thích ”. Trung y dược Hắc Long Giang , (6) : tr. 23.
5013(6):438.Hình Truyền Quân, Hạ Hoằng Cục (2001), “Điều trị 30 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích bằng bài Thống tả yếu phương kết hợp Tứ thần hoàn”, tạp chí trung y lâm sàng An Huy,13(6):tr. 438.
7Lâm Quỳnh (2005) “Quan sát lâm sàng dùng bài Sơ can an thần điều trị 45 trường hợp hội chứng ruột kích thích ”, Báo Trung Y dược , (6):tr. 11.
52. Vương Thư Khiết (2005), “Thất vị bạch truật tán điều trị 58 bệnh nhân hội chứng ruột kích thích thể tiết tả mãn tính”, Trung y dược Giang Tây, 36 (9): tr. 29.
53.Chu Thế Kiệt (1993), “Véo cột sống và điểm huyệt điều trị 43 trường hợp hội chứng ruột kích thích ”, ( Tạp chí Học viên trung y An Huy).
54. Lục Á Khang (1998), “Sóng từ kết hợp ấn huyệt điều trị 48trường hợp hội chứng ruột kích thích”. Tạp chí Trung tây y kết hợp-Trung Quốc, 18(6):tr. 378.
55Phó Hoài Đan, Thái Quốc Vỹ (1993), “Biện chứng phân loại châm cứu điều trị 40 trường hợp hội chứng ruột kích thích ”. Châm cứu Trung Quốc, (3) : tr. 1.
56.Tôn Quốc Phạm, Lâm Khiết Phẩm (1985), “Thuỷ châm điều trị 100 trường hợp hội
chứng co thắt đại tràng do can tỳ”, tạp chí châm cứu Thượng Hải, (1).
57.Vương Cảnh Huy, Ngô Quế Kim, Trần Hàn Bình (1991), “ Dược cứu trị liệu 28 trường hợp hội chứng ruột kích thích ”, Tạp chí Châm cứu Thượng Hải . 14 (1) :tr.
58. Đông Dược Học Thiết Yếu (Dịch) NXB Mũi Cà Mau 1995.
59. Viện Dược Liệu Tài Nguyên Cây Thuốc Việt Nam NXB Khoa Học Kỹ Thuật 1993.
60. Đại học Trung Y Dược Nam Kinh Trung Dược Đại Từ Điển NXB Khoa học Kỹ Thuật Thượng Hải2006.
61. Bộ Y Tế (2002), Dược điển Việt Nam tập II, NXB Y học, tr.253 – 254; 257 – 258; 267
– 268; 275 – 276.
62. Hội đồng Dược điển Việt Nam – Dược điển Việt Nam IV – NXB Y học – Quý IV/ năm 2010.
63. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
64. Khoa y học cổ truyền (2002), Trường Đại học Y Hà Nội, Bài giảng Y học cổ truyền (tập I,II) NXB Y học.
67. Hà Văn Ngạc (2000), “Các bệnh đại tràng chức năng”, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học, tr. 151 – 156.
69. Ngô Đức Thành (1996), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và chẩn đoán hội chứng ruột kích thích, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y.
70. Minh – Trương Cảnh Nhạc, Cảnh Nhạc Toàn Thư NXB Khoa Học Kỹ Thuật Sơn Tây.Cát Hoàn Tuyên (1998), “Biện chứng phân loại điều trị 102 trường hợp hội chứngruột kích thích” – Trung Y Thiểm Tây, 19 (7) : tr. 311. 9
72. Nguyễn Thị Thuỵ (2000), “Nghiên cứu hình ảnh nội soi và mô bệnh học trên những bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng là HCRKT”, luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
73. Nguyễn Văn Sự (1999 ), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân mắc h ội chứng ruột kích thích thể lỏng trên 5 năm ”, luận văn thạc sỹ y học, học viện quân y.
76. Hà Văn Ngạc và cộng sự (1996), “Những đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng trên 215 trường hợp HCRKT”, Tập san nội khoa Việt Nam, tr.19