Đánh giá tác dụng điều trị tổn thương vai bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp xoa bóp bấm huyệt

Đánh giá tác dụng điều trị tổn thương vai bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp xoa bóp bấm huyệt

Luận văn thạc sĩ dược học Đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp ở Trung tâm Y tế huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2021.Tăng huyết áp là một bệnh lý tim mạch phổ biến và nguy hiểm, bệnh đang có xu hướng ngày càng gia tăng trên toàn thế giới và. Tăng huyết áp vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu, chiếm 10,4 triệu ca tử vong mỗi năm (Global Burden of Disease Risk Factor Collaborators, 2018). Khi xem xét các số liệu toàn cầu, ước tính 1,39 tỷ người bị tăng huyết áp trong năm 2010. Tuy nhiên, xu hướng huyết áp cho thấy sự thay đổi rõ rệt của các huyết áp cao nhất từ vùng thu nhập cao sang vùng nhập thấp, với ước tính 349 triệu người bị tăng huyết áp ở vùng thu nhập cao và 1,04 tỷ người ở vùng thu nhập thấp và trung bình (Mill et al, 2016). Tại Việt Nam, theo báo cáo của hội Tim Mạch học Việt Nam, tính đến tháng 5 năm 2016 tỷ lệ tăng huyết áp là 47,3%, trong đó chỉ có 31,3% tăng huyết áp là kiểm soát được (Nguyễn Lân Việt, 2016).


Một trong các yếu tố đảm bảo hiệu quả điều trị trên các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính nói chung và bệnh tăng huyết áp nói riêng chính là tuân thủ điều trị. Tăng huyết áp đòi hỏi người bệnh phải kiên trì điều trị và tuân thủ chế độ điều trị. Nếu không tuân thủ chế độ điều trị người bệnh có thể mắc nhiều biến chứng, ảnh hưởng đến tính mạng, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Vì thế tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp của người bệnh là vô cùng quan trọng. Đây chính là yếu tố quyết định sự thành công trong điều trị. Tuân thủ điều trị là bệnh nhân phải thực hiện uống thuốc liên tục, đều đặn và duy trì các biện pháp thay đổi lối sống theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ. Việc bệnh nhân tuân thủ điều trị kém vẫn là một thách thức lớn trong điều trị. Để bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt cần có sự giúp đỡ và giám sát chặt chẽ của cán bộ y tế, gia đình và xã hội.
Trên thế giới, theo nghiên cứu của Donald E. Morisky năm 2008 chỉ có 15,9% người bệnh tuân thủ điều trị thuốc tốt (Morisky et al, 2008). Kết quả nghiên cứu của Saleem tại Pakistan năm 2011, có 61,3% người bệnh có hiểu biết trung bình về tăng huyết áp và không có người bệnh nào được coi là tuân thủ tốt trong nghiên cứu (Saleem et al, 2011).
Trung tâm Y tế huyện Giồng Riềng là cơ sở khám chữa bệnh, thực hành lâm sàng, phòng chống dịch và quản lý các trạm y tế xã, thị trấn thực hiện nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Trung tâm có khoa Khám bệnh với phòng khám ngoại trú cho bệnh nhân tăng huyết áp. Tuy nhiên, việc khảo sát về tình hình sử dụng
2
thuốc điều trị tăng huyết áp trên những bệnh nhân này cũng như mức độ tuân thủ điều trị từ nhiều năm nay vẫn chưa được thực hiện. Xuất phát từ thực tiễn này, đề tài nghiên cứu “Đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp ở Trung tâm Y tế huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2021” được thực hiện với các mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đang điều trị tại tại Trung tâm y tế Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang năm 2021.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp tại Trung tâm Y tế huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang năm 2021.
Trên các kết quả khảo sát thu thập được đó, đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao việc sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả và hợp lý trong điều trị tăng huyết áp tại Trung tâm Y tế huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………………………………..i
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN …………………………………………………………………ii
ABSTRACT ……………………………………………………………………………………………………iv
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………………………vi
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………………..vii
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………………………..xi
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ BIỂU BẢNG………………. xiii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………………………xiv
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………….1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………..3
1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TĂNG HUYẾT ÁP ……………………………………………………..3
1.1.1 Định nghĩa tăng huyết áp…………………………………………………………………….3
1.1.2 Chẩn đoán xác định tăng huyết áp và phân loại tăng huyết áp………………….3
1.1.3 Tình hình tăng huyết áp trên Thế giới và Việt Nam………………………………..4
1.1.4 Các yếu tố nguy tố cơ tim mạch …………………………………………………………..5
1.1.5 Tổn thương cơ quan đích do tăng huyết áp ……………………………………………7
1.2 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP………………………………………..8
1.2.1 Nguyên tắc chung ………………………………………………………………………………8
1.2.2 Điều trị tăng huyết áp bằng thuốc…………………………………………………………9
1.2.3 Các biện pháp không dùng thuốc………………………………………………………..10
1.3 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ………………………………………………………………………….12
1.3.1 Định nghĩa……………………………………………………………………………………….12
1.3.2 Rào cản đối với việc tuân thủ thuốc ……………………………………………………13
1.3.3 Thang đo tuân thủ điều trị………………………………………………………………….14
1.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT
ÁP………………………………………………………………………………………………………………….17
1.5 THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP ………………….18
1.6 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU………………………….20
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………23
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………..23
2.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………23viii
2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………………………………….23
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………………………23
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………..23
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………….23
2.2.2 Cỡ mẫu……………………………………………………………………………………………23
2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu ……………………………………………………………………………..25
2.3 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………..26
2.3.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu………………………………………….26
2.3.2 Thông tin về bệnh THA của đối tượng nghiên cứu……………………………….26
2.3.3 Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị của bệnh nhân …………………………………30
2.3.4 Phân tích mối liên quan của một số yếu tố liên quan đến tuân thủ của bệnh
nhân tăng huyết áp ……………………………………………………………………………………30
2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÍCH…….30
2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU ………….31
2.5.1 Công cụ thu thập ………………………………………………………………………………31
2.5.2 Kỹ thuật thu thập………………………………………………………………………………31
2.5.3 Người thu thập …………………………………………………………………………………31
2.5.4 Phương pháp kiểm soát sai số…………………………………………………………….31
2.5.5 Xử lý số liệu…………………………………………………………………………………….32
2.6 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………….32
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………….33
3.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ……………………………33
3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học……………………………………………………………………33
3.1.2 Đặc điểm về bệnh tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu……………………35
3.1.3 Mức độ tăng huyết áp và biến chứng tăng huyết áp ………………………………37
3.1.4 Các yếu tố nguy cơ tim mạch …………………………………………………………….37
3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP …………………………………………………………………………………………38
3.2.1 Danh mục các thuốc điều trị tăng huyết áp gặp trong nghiên cứu …………..38
3.2.2 Tỷ lệ sử dụng các phác đồ điều trị trong mẫu nghiên cứu………………………40
3.2.3 Tác dụng không mong muốn của thuốc……………………………………………….42
3.2.4 Tỉ lệ tương tác thuốc …………………………………………………………………………42ix
3.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN
TRONG MẪU NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………..44
3.3.1 Kết quả phỏng vấn tuân thủ của bệnh nhân………………………………………….44
3.3.2 Mức độ tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu ………..45
3.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ KHÔNG DÙNG THUỐC CỦA BỆNH
NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………….45
3.4.1 Thông tin về tuân thủ chế độ ăn, hành vi lối sống…………………………………45
3.4.2 Thông tin về tuân thủ chế độ sinh hoạt, luyện tập, theo dõi huyết áp ………47
3.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ…………………………48
3.5.1 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc …………………………………..49
3.5.2 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ không dùng thuốc…………………………….53
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..57
4.1 BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.57
4.1.1 Đặc điểm về nhân khẩu học……………………………………………………………….57
4.1.2 Đặc điếm về bệnh tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu……………………58
4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN
BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP…………………………………………………………………..60
4.2.1 Tỷ lệ các thuốc tăng huyết áp được điều trị trong nghiên cứu: ……………….60
4.2.2 Đặc điểm sử dụng phác đồ điều trị ……………………………………………………..62
4.2.3 Tác dụng không mong muốn của thuốc……………………………………………….62
4.3 PHÂN TÍCH SỰ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN ……….63
4.3.1 Tuân thủ điều trị thuốc……………………………………………………………………….63
4.2.2 Tuân thủ điều trị không dùng thuốc…………………………………………………….64
4.3 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT
CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………66
4.3.1 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc …………………………………..66
4.3.2 Các yếu tố tiên quan đến tuân thủ không dùng thuốc…………………………….67
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………..69
5.1 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………..69
5.1.1 Đặc điểm tình hình sử dụng thuốc trong mẫu nghiên cứu………………………69
5.1.2 Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị ………………………………………………………69
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………….71x
PHỤ LỤC 1 …………………………………………………………………………………………………..xvi
PHỤ LỤC 2 ………………………………………………………………………………………………….xvii
PHỤ LỤC 3 ……………………………………………………………………………………………………xx
PHỤ LỤC 4 …………………………………………………………………………………………………..xx

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp theo Hội Tim mạch học VN 2018 & ESC/ESH 2018 .3
Bảng 1.2 Phân loại tăng huyết áp dựa mức huyết áp đo tại cơ sở y tế theo ISH 2020 …4
Bảng 1.3 Mục tiêu điều trị tăng huyết áp của Hội Tim mạch học Việt nam 2018……….8
Bảng 1.4 Điều chỉnh các hành vi để kiểm soát tăng huyết áp (ISH, 2020)……………….10
Bảng 1.5 Thang điểm đánh giá tuân thủ điều trị Morisky-8 mục (Morisky et al, 2008)16
Bảng 1.6 Đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc …………………………………………………..17
Bảng 2.1 Bảng phân loại mức độ của tương tác trong DF ……………………………………..27
Bảng 2.2 Bảng phân loại mức độ nặng của tương tác trong SDI …………………………….28
Bảng 2.3 Bảng phân loại mức độ y văn ghi nhận về tương tác trong SDI………………..28
Bảng 2.4 Bảng phân loại mức độ can thiệp của tương tác trong SDI ………………………29
Bảng 2.5 Bảng phân loại mức độ chung trong SDI……………………………………………….29
Bảng 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ không dùng thuốc …………………………………….31
Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học (n=210)…………………………………………………………33
Bảng 3.2 Đặc điểm về bệnh tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu (n=210) …………35
Bảng 3.3 Tỷ lệ mức độ tăng huyết áp và biến chứng tăng huyết áp (n = 210) ………….37
Bảng 3.4 Các yếu tố nguy cơ tim mạch (n=210)…………………………………………………..37
Bảng 3.5 Đặc điểm các loại thuốc bệnh nhân sử dụng (n=210)………………………………38
Bảng 3.6 Các phác đồ điều trị tăng huyết áp áp dụng trong mẫu nghiên cứu (n=210).40
Bảng 3.7 Tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị tăng huyết áp (n=210)……..42
Bảng 3.8 Tương tác thuốc gặp trong nghiên cứu (n=210) ……………………………………..42
Bảng 3.9 Tỷ lệ tuân thủ điều trị bằng thuốc của bệnh nhân dựa trên bảng câu hỏi ……44
Bảng 3.10 Mức độ tuân thủ điều trị dùng thuốc của bệnh nhân (n=210)………………….45
Bảng 3.11 Tỷ lệ tuân thủ chế độ ăn, hành vi lối sống (n=210) ……………………………….46
Bảng 3.12 Tỷ lệ tuân thủ chế độ sinh hoạt, luyện tập, theo dõi huyết áp (n= 210)…….47xii
Bảng 3.13 Lý do không đo huyết áp và ghi huyết áp thường xuyên (n=210)……………48
Bảng 3.14 Tỷ lệ mức độ tuân thủ điều trị không dùng thuốc của bệnh nhân (n=210)..48
Bảng 3.15 Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị thuốc với đặc điểm nhân khẩu học, hỗ
trợ gia đình-xã hội ……………………………………………………………………………………………49
Bảng 3.16 Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị thuốc với đặc điểm bệnh tăng huyết áp.50
Bảng 3.17 Mối liên quan tuân thủ không dùng thuốc với đặc điểm nhân khẩu học, hỗ
trợ gia đình-xã hội ……………………………………………………………………………………………53
Bảng 3.18 Mối liên quan giữa tuân thủ không dùng thuốc với đặc điểm bệnh tăng
huyết áp…………………………………………………………………………………………………………..5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment