Đánh giá tác dụng điều trị tổn thương vai bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp xoa bóp bấm huyệt

Đánh giá tác dụng điều trị tổn thương vai bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp xoa bóp bấm huyệt

Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng điều trị tổn thương vai bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp xoa bóp bấm huyệt.Viêm quanh khớp vai là một bệnh khớp gặp khá phổ biến ở nước ta. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, nhưng biểu hiện trên lâm sàng thường là đau và hạn chế vận động khớp vai, các triệu chứng này gây ảnh hưởng nhiều đến lao động và sinh hoạt của người bệnh. Tổn thương của bệnh viêm quanh khớp vai là tổn thương ở phần mềm quanh khớp mà chủ yếu là gân, cơ, dây chằng và bao khớp…. [1].
VQKV tuy không ảnh hưởng đến sinh mạng của người bệnh nhưng lại ảnh hưởng rất lớn đến lao động và sinh hoạt của bệnh nhân. Bệnh thường diễn biến kéo dài t 6 tháng đến vài năm. Nếu không được điều trị đúng và đầy đủ ngay t đầu, có thể để lại di chứng như teo cơ, giảm trương lực cơ, hạn chế cử động của vai và bàn tay, …ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày. Tỷ lệ tái phát sau điều trị khỏi khoảng 20% [1].


Điều trị VQKV thường bằng nội khoa, chủ yếu sử dụng thuốc kháng viêm, giảm đau (nonsteroid, corticoid, ), giãn cơ. Tuy nhiên chưa có bằng chứng rõ ràng về hiệu quả lâu dài cũng như chưa có phác đồ cụ thể được khuyến cáo [3]. Hơn nữa các thuốc này thường có các tác dụng phụ loãng xương, loét dạ dày, tổn thương gan, thận… [7]. Do đó, việc tìm ra phương pháp đơn giản, hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân là một vấn đề cần đặt ra.
Trong 10 năm (1991- 2000) số bệnh nhân viêm quanh khớp vai chiếm 13,24% tổng số bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa Cơ – Xương – Khớp bệnh viện Bạch Mai [3], [4]. Tại Mỹ có 80% dân số trong đời ít nhất một lần bị viêm quanh khớp vai [5].
Theo y học cổ truyền, bệnh VQKV thuộc phạm vi chứng kiên tý,người xưa đã có nhiều phương pháp khác nhau như: châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, dùng thuốc sắc uống….[8], [9], [11]. Thực tế lâm sàng cho thấy phối hợp các phương pháp điều trị thì hiệu quả sẽ khả quan hơn nhiều.
2
Tại Việt Nam, các tác giả nghiên cứu phương pháp điều trị viêm quanh khớp vai bằng xoa bóp bấm huyệt YHCT, bằng châm loa tai, bằng điện châm, xoa bóp kết hợp vận động trị liệu, bằng vật lí trị liệu phục hồi chức năng đơn thuần ….
Hiện nay Cấy chỉ là một phương pháp châm đặc biệt; là phương pháp đưa một đoạn chỉ catgut (protein) trong y khoa chôn sâu ở đúng vị trí huyệt vị cần châmcủa hệ kinh lạc nhằm đạt hai yêu cầu cơ bản là tạo cường độ kích thích cần thiết, với thời gian tương đối dài, kích thích cơ thể tạo kháng thể đủ sức chống lại có hiệu quả với bệnh tật [14]. Phương pháp này có xuất sứ tại Trung Quốc và đã được nghiên cứu, ứng dụng tại Việt Nam t những năm 70 của thế kỷ 20, có tác dụng điều trị tốt với nhiều bệnh mạn tính như: Hen phế quản, viêm lo t dạ dày tá tràng, viêm mũi dị ứng, thoái hóa khớp gối, di chứng vận động sau tai biến…Trên thực tế điều trị lâm sàng, chúng tôi nhận thấy phương pháp cấy chỉ kết hợp xoa bóp bấm huyệt vùng vai, đã được sử dụng nhiều trên lâm sàng và có hiệu quả tốt trong điều trị VQKV. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu phương pháp điều trị viêm quanh khớp vai bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp xoa bóp bấm huyệt. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác dụng điều trị tổn thương vai bằng phương pháp cấy chỉ catgut kết hợp xoa bóp bấm huyệt”nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng điều trị tổn thương vai thể viêm quanh khớp vai đơn thuần bằng phương pháp cấy chỉ kết hợp xoa bóp bấm huyệt trên một số chỉ tiêu lâm sàng.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp kết hợp này

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
C ƣơn 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………… 3
1.1. Giải phẫu chức năng khớp vai ………………………………………………………3
1.1.1. Xương khớp…………………………………………………………………………………….3
1.1.2. Phần mềm ……………………………………………………………………………………….4
1.2. Khái niệm viêm quanh khớp vai ……………………………………………………7
1.3. Cơ chế bệnh sinh viêm quanh khớp vai ………………………………………….7
1.4. Các thể bệnh của viêm quanh khớp vai theo YHHĐ………………………..9
1.4.1. Thể đau vai đơn thuần………………………………………………………………………9
1.4.2. Thể đau vai cấp……………………………………………………………………………..11
1.4.3. Thể giả liệt khớp vai……………………………………………………………………….11
1.4.4. Thể đông cứng khớp vai:………………………………………………………………..12
1.5. Điều trị viêm quanh khớp vai theo YHHĐ ……………………………………12
1.6. Y học cổ truyền với bệnh lý viêm quanh khớp vai…………………………13
1.6.1. Quan niệm của YHCT về viêm quanh khớp vai……………………………….13
1.6.2. Các thể bệnh và điều trị…………………………………………………………………..15
1.7. Tình hình nghiên cứu về viêm quanh khớp vai trên thế giới và việt nam .17
1.7.1. Trên thế giới…………………………………………………………………………………..17
1.7.2. Tại Việt Nam …………………………………………………………………………………18
1.8. Tổng quan về phương pháp cấy chỉ vào huyệt ………………………………19
1.8.1. Đại cương về phương pháp cấy chỉ………………………………………………….19
1.8.2. Cơ chế tác dụng của phương pháp cấy chỉ catgut……………………………..20
1.8.3. Tác dụng sinh học của cấy chỉ…………………………………………………………21
1.8.4. Phương pháp chọn huyệt cấy chỉ …………………………………………………….22
1.8.5. Công thức huyệt trong nghiên cứu…………………………………………………..231.8.6. Liệu trình cấy chỉ……………………………………………………………………………25
1.8.7. Những phản ứng trong và sau khi cấy chỉ ………………………………………..25
1.9. Tổng quan về xoa bóp bấm huyệt ………………………………………………..27
1.9.1. Nguồn gốc và tác dụng cơ bản của xoa bóp bấm huyệt: ……………………27
1.9.2. Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt trong điều trị viêm quanh khớp vai..29
CHƢƠNG 2: Đ I TƢỢNG CHẤT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N
CỨU………………………………………………………………………………… 31
2.1. Địa điểm và đối tượngnghiên cứu………………………………………………..31
2.1.1. Địa điểm………………………………………………………………………………………..31
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………….31
2.2. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………33
2.3. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….33
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………..33
2.3.2.Chọn mẫu và c mẫu ………………………………………………………………………33
2.3.3. Các bước nghiên cứu: …………………………………………………………………….33
2.4. Phương tiện và các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu…………………..36
2.4.1. Phương tiện nghiên cứu………………………………………………………………….36
2.4.2. Thăm khám lâm sàng……………………………………………………………………..36
2.4.3. Cận lâm sàng………………………………………………………………………………….39
2.4.4. Tiến hành điều trị……………………………………………………………………………39
2.5.Các chỉ tiêu nghiên cứu……………………………………………………………….46
2.5.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu và một số triệu chứng lâm sàng và cận
lâm sàng………………………………………………………………………………………..46
2.5.2.Đánh giá hiệu quả điều trị ở 2 nhóm nghiên cứu……………………………….46
2.5.3. Chỉ tiêu và các tác dụng không mong muốn sau điều trị…………………..46
2.6. Đánh giá một số chỉ số nghiên cứu ………………………………………………46
2.6.1.Tình trạng đau của khớp vai:……………………………………………………………462.6.2. Đánh giá chức năng khớp vai………………………………………………………….46
2.6.3. Đánh giá tầm vận động khớp vaitheo McGill – McROMI………………..49
2.6.4. Phân loại kết quả điều trị chung ………………………………………………………49
2.6.5. Đánh giá chỉ số hiệu quả (CSHQ) của việc điều trị …………………………..49
2.7. Xử lý số liệu ……………………………………………………………………………..50
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………..50
CHƢƠNG 3: ẾT QUẢ NGHI N CỨU …………………………………………… 51
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………………..51
3.1.1.Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi ………………………………….51
3.1.2. Đặc điểm về giới…………………………………………………………………………….51
3.1.3. Thời gian mắc bệnh………………………………………………………………………..52
3.1.4. Vị trí mắc bệnh ………………………………………………………………………………52
3.1.5. Kết quả thăm khám một số triệu chứng lâm sàng……………………………..53
3.1.6.Kết quả thăm khám cận lâm sàng …………………………………………………….57
3.2. Đánh giá kết quả điều trị …………………………………………………………….58
3.2.1.Mức độ đau, hoạt động hàng ngày, tầm vận động khớp vai và năng lực
khớp vai sau điều trị 15 và 30 ngày …………………………………………………58
3.2.2. Kết quả điều trị chung…………………………………………………………………….76
3.3. Tác dụng không mong muốn của phương pháp cấy chỉ ………………….77
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………. 80
4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu…………………………………………………..80
4.1.1. Về nhóm tuổi mắc bệnh………………………………………………………………….80
4.1.2. Về giới mắc bệnh……………………………………………………………………………81
4.1.3. Về thời gian mắc bệnh ……………………………………………………………………81
4.1.4. Về vị trí mắc bệnh của khớp vai………………………………………………………82
4.1.5. Về đặc điểm lâm sàng…………………………………………………………………….82
4.1.6. Về đặc điểm Xquang thường quy khớp vai………………………………………844.2.Hiệu quả điều trị của phương pháp cấy chỉ kết hợp xoa bóp bấm huyệt….85
4.2.1. Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên triệu chứng đau………………………….85
4.2.2. Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên các hoạt động hàng ngày…………….87
4.2.3. Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên sự cải thiện về tầm vận động khớp
vai…………………………………………………………………………………………………89
4.2.4. Đánh giá hiệu quả điều trị dựa trên lực của vai…………………………………95
4.2.5. Đánhgiá hiệu quả điều trị chung………………………………………………………96
4.3. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp cấy chỉ……..97
ẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 99
HUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………… 101
TÀI LIỆU THAM HẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá chức năng khớp vai theo Constant C.R và Murley ….. 47
Bảng 2.2. Đánh giá tầm vận động khớp vai theo McGill-McROMI …. 49
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo vị trí mắc bệnh………………………………. 52
Bảng 3.2. Phân loại bệnh nhân theo mức độ đau theo thang điểm VAS …. 53
Bảng 3.3. Hoạt động hàng ngày của bệnh nhân trước điều trị……………….. 54
Bảng 3.4. Tầm vận động gập khớp vai trước điều trị …………………………… 54
Bảng 3.5. Tầm vận động dạng khớp vai trước điều trị …………………………. 55
Bảng 3.6. Tầm vận động xoay trong khớp vai trước điều trị…………………. 55
Bảng 3.7. Tầm vận động xoay ngoài khớp vai trước điều trị ………………… 56
Bảng 3.8. Lực của vai trước điều trị…………………………………………………… 56
Bảng 3.9. Phân bố bệnh nhân theo kết quả X quang khớp vai ………………. 57
Bảng 3.10. Đánh giá chức năng khớp vai theo Constant và Murley sau15 ngày
điều trị so trước điều trị …………………………………………………….. 58
Bảng 3.11. Đánh giá chức năng khớp vai theo Constant và Murley sau 30
ngày điều trị so trước điều trị……………………………………………… 60
Bảng 3.12. Hiệu quả về mức độ đau sau 15 ngày điều trị theo thang điểm VAS 62
Bảng 3.13. Hiệu quả về mức độ đau sau 30 ngày điều trị theo thang điểm
VAS………………………………………………………………………………… 63
Bảng 3.14. Kết quả hoạt động hàng ngày sau 15 ngày điều trị………………… 64
Bảng 3.15. Kết quả hoạt động hàng ngày sau 30 ngày điều trị………………… 65
Bảng 3.16. Kết quả tầm vận động gập khớp vai sau 15 ngày điều trị ………. 66
Bảng 3.17. Kết quả tầm vận động gập khớp vai sau 30 ngày điều trị ………. 67
Bảng 3.18. Kết quả tầm vận động dạng khớp vai sau 15 ngày điều trị …….. 68
Bảng 3.19. Kết quả tầm vận động dạng khớp vai sau 30 ngày điều trị …….. 69
Bảng 3.20. Kết quả tầm vận động xoay trong khớp vai sau 15 ngày ĐT……. 70Bảng 3.21. Kết quả tầm vận động dạng xoay trong khớp vai sau 30 ngày điều
trị ……………………………………………………………………………………. 71
Bảng 3.22. Kết quả tầm vận động xoay ngoài khớp vai sau 15 ngày ĐT …… 72
Bảng 3.23. Kết quả tầm vận động xoay ngoài khớp vai sau 30 ngày ĐT …… 73
Bảng 3.24. Kết quả năng lực khớp vai sau 15 ngày điều trị ……………………. 74
Bảng 3.25. Kết quả năng lực khớp vai sau 30 ngày điều trị ……………………. 75
Bảng 3.26. Kết quả điều trị chung sau 15 ngày điều trị………………………….. 76
Bảng 3.27. Kết quả điều trị chung sau 30 ngày điều trị………………………….. 76
Bảng 3.28. Đánh giá tác dụng không mong muốn trên lâm sàng …………….. 77
Bảng 3.29. Đánh giá một số chỉ số sinh học của cơ thể trước và sau cấy chỉ78
Bảng 3.30. Các chỉ số cận lâm sàng trước và sau điều trị……………………….. 7

TÀI LIỆU THAM HẢO
1. Trần Ngọc Ân (2002),Bệnh thấp khớp, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.
364 – 374.
2. Trần Ngọc Ân (1999), “Viêm quanh khớp vai”, Bệnh khớp, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, tr. 334-344.
3. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011),Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 165 – 176.
4. Trần Ngọc Ân và CS (2000),Tài liệu nghiên cứu khoa học Bệnh viện
Bạch Mai Hà Nội.
5. Luime JJ, Koes BW, Hendriksen IJ, Burdorf A, Verhagen AP
(2004).Prevalence and incidence of shoulder pain in the general population;
a systematic review. Scand J Reumatol.2004; 33 (2): 73-81. Review.
6. Boissier. M.C (1992) “P riarthrites Scapulo – Hum rales”, Congerence
de Rhumatologie de Paris; pp. 21-28.
7. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2000),Nghiên cứu tổn thương dạ dày tá tràng ở
bệnh nhân mắc bệnh khớp điều trị thuốc chống viêm không steroid, Luận
án tiến sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội.
8. Học viện Trung y Nam Kinh (1992), Trung y học khái luận, Hội y học cổ
truyền dân tộc thành phố Hồ Chí Minh xuất bản.
9. Đ n Văn Tám 1996 Góp phần nghiên cứu lâm sàng và điều trị viêm
quanh khớp vai bằng điện châm xoa bóp, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II,
Trường đại học Y Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Cẩm Châu, Trần Ngọc Ân (1994), “Tìm hiểu tác dụng của Axit
Tiaprofenic trong điều trị bệnh khớp”, Y học thực hành, (308), tr. 9 – 11.
11. Bộ y t (2013), Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh
khôngdùngthuốc, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 327 – 329.12. Đoàn Quang Huy (1999),Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm quanh khớp vai
của cây Bạch hoa xà, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Lực (1999),Các thể bệnh của viêm quanh khớp vai (Dựa vào
lâm sàng, Xquang và siêu âm), Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại
học Y Hà Nội.
14. Dƣơn Xu n Đạm (2004),Vật lý điều trị – Đại cương – Nguyên lý và thực
hành, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr. 49 – 63, 164 – 185.
15. Netter Frank H. (2007), Atlas giải phẫu người, tài liệu dịch của Nguyễn
Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 418 – 343.
16. Bộ môn Giải phẫu – Đại học Y Hà Nội (1992), Giải phẫu học, tập I,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
17. Lê Qu n Đạo (2005),Nghiên cứu tác dụng phục hồi chức năng, Nhà xuất
bản thể thao, Hà Nội, tr. 57 – 59.
18. Bộ môn phục hồi chứ năn – Trƣ n đại học Y Hà Nội (2009), Phục
hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 232 – 237, 268 – 269.
19. Peric P. [The painful shoulder – functional anatomy and clinical
diagnosis]. Reumatizam.2003; 50(2): 36-7. Croatian. PMID: 15098372
[PubMed – indexed of MEDLINE]
20. Tuite MJ (2012), Magnetic resonance imaging of rotator cuff disease and
external impingement, Maqn Reson Imaging Clin N Am, 20(2): 187-200.
21. Naredo E, Iagnocco A, Valesini G, at all (2003), Ultrasonographic
study of painful shoulder, Ann Rheum Dis, 62
22. Jajic Z. (2003), Painful shoulder syndrome, Reumatizam, 50(2): 34-5.
Review, Croatian.
23. Tôn Thất M n Đạt (2005), “Hội chứng cơ chụp xoay”, Thời sự y học
số 10 tháng 8 năm 2005.24. Jandova D, Beran V (1982), Our experience with reflexotherapy in
shoulder pain, Cesk. Neurol Neurochir, 45(6): 403-9, Czech.
25. Dƣơn Xu n Đạm (2000),Thể dục phục hồi chức năng, Nhà xuất bản thể
dục thể thao, Hà Nội, tr. 57 – 59.
26. Lê Vinh (2009), Đau vai, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
27. Nguyễn Quang Vinh (1996),Kết quả điều trị tổn thương khớp vai ở 123
bệnh nhân bằng phương pháp vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, Luận
văn Bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội.
28. Bộ môn y học cổ truyền – Trƣ n đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng
y học cổ truyền, Tập II, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
29. Đoàn Quốc Sỹ (1998),Đánh giá tác dụng của châm cứu, xoa bóp bấm
huyệt trên bệnh nhân viêm quanh khớp vai tắc nghẽn, Đề tài nghiên cứu
khoa học, Viện Y học cổ truyền, Hà Nội.
30. Bộ môn y học cổ truyền – Trƣ n đại học Y Hà Nội (2005), Châm
cứu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
31. Dƣơn Trọng Hi u (1992), “Kết hợp day bấm huyệt với điện xung điều trị
viêm quanh khớp vai (kiên bối thống)”, Tổng hội Y dược học Việt Nam
xuất bản, Nội khoa (2), tr. 20 – 22.
32. Phạm Việt Hoàng (2005),Đánh giá tác dụng của phương pháp xoa bóp
bấm huyệt y học cổ truyền trong điều trị viêm quanh khớp vai, Luận văn
bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội.
33. Lê Thị Hoài Anh (2001),Nghiên cứu tác dụng điều trị viêm quanh khớp
vai bằng điện châm, xoa bóp kết hợp vận động trị liệu, Luận văn thạc sỹ
y học, Trường Đại học Y Hà Nội
34. Lin-ML, Huang CT, Lin JG, Tsai SK. [A comparison between the pain
relief effect of electroacupuncture, regional never block and
electroacupuncture plus regional never block in frozen shoulder]. Acta
Anaesthesiol Sin. 1994 Dec; 32 (4): 237 – 42. Chinese. PMID: 7894919
[PubMed – indexed of MEDLINE].35. Palier – Cuau C, Champsaur P, Nizard R, Wybier M, Bacque MC,
Laredo JD. Percutaneous treatments of painful shoulder. Radiol Clin
North Am. 1998 May; 36 (3): 589-596. Review. PMID: 9597076
[PubMed – indexed of MEDLINE].
36. Klein G, Klulich W. [Reducing pain by oral enzyme therapy in rheumatic
diseases]. Wien Med Wochensechr. 199; 149 (21-22),: 577 – 580. Review.
German. PMID: 1066820 [PubMed – indexed of MEDLINE].
37. Itokaru M, Matsunaga T. Clinical Evaluation of high – molecular
weitht Sodium hyaluronate for the treatment of patients with periarthritis
of the shoulder. Clin Ther. 1995 Sep – Oct; 17 (5): 946 – 955. PMID:
859566 [PubMed – indexed of MEDLINE].
38. Melzer C., Wallny T., Wirth CJ., Hoffmann S., “Frozen shoulder –
treatment and results”, Arch Orthop Trauma Surg. 1995; 114 (2): 87 –
91. PMID: 7734240 [PubMed – indexed of MEDLINE].
39. Lierz P., Hoffmann P., Felleiter P., Horauf K. [Inters calene plexus
block for mobilizing chronic shoulder stifness], Wien Klin wochenshr,
1998 Nov 13; 110 (21): 766 – 9. German. PMID: 9871969 [PubMed –
indexed of MEDLINE].
40. Trần Thúy Và Cộng sự (1987),Kết quả điều trị viêm quanh khớp vai bằng
châm ở loa tai, Thông tin Y học cổ truyền dân tộc, (57) tr. 40.
41. Nguyễn Thị Nga (2006), Đánh giá hiệu quả điều trị viêm quanhkhớp vai
thể đơn thuần bằng thuốc kết hợp vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, Luận
văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
42. Paternostro – Sluga T, Zoch C (2004), “Conservative treatment and
rehabilitation of shoulder problems”, Radiologe, 44(6): 597-603, German.
43. Đ ng Ngọc Tân (2009), Đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm
corticoid dưới hướng dẫn của siêu âm trong điều trị viêm quanh khớp
vai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.44. Nguyễn Hữu Huyền, Lê Thị Kiều Hoa (2011), “Nghiên cứu hiệu quả
điều trị viêm quanh khớp vai thể đông cứng nghẽn tắc bằng vật lý trị liệu
kết hợp tập vận động”, Tạp chí y học thực hành, (772), tr. 128-131.
45. Bộ môn m ứu (2017), bài giảng cấy chỉ, Học viện y dược học cổ
truyền việt nam.
46. Trun t m trợ p át tr ển tà năn y ọ n tộ s o p ƣơn đôn
(2015), châm cứu tổng hợp, Nhà xuất bản Y học.
47. Trƣ n đại học y 2005 châm cứu , nhà xuất bản y học hà nội
48. Nguyễn Tài Thu, Trần Thúy 1997 , châm cứu sau đại học, nhà xuất
bản y Hà Nội.
49. Bộ Y t 2013 , Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng
thuốc, nhà xuất bản y học Hà Nội.
50. Lê Thúy Oanh , Cấy Chỉ , Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội
51. Patte D. Classification of rotato cuff lesions. Clin Orthop Relat Res. 1990
May; (256):81-6. PMID: 2323151 [PubMed – indexed of MEDLINE].
52. Huskisson E.C. (1974), Measurent of pain, Luncef. 2, pp27-31.
53. Constant C.R., Murley A. H. G. (1987), “A clinical method of functional
assessment of the shoulder”, Clin. Orthop, 214, pp. 160 – 164.
54. The McGill – McRomi (2005), Range of Motion Index – McROMI
55. Chung Khánh Bằng (2001), Nghiên cứu tác dụng phương pháp tân
châm trong điều trị viêm quanh khớp vai, Trường đại học Y Hà Nội.
56. Vũ T ị Duyên Trang (2013), Đánh giá hiệu quả vận động trị liệu kết
hợp vật lý trị liệu trong điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần,
Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội.
57. C ll et R 1998 “Pericapsulitis shoulder pain” Neck and arm pain,
F.A Davis company Philadelphia, (2) : 150 – 154.58. Hoàn Văn Lý N uyễn M n Hùn 1998 “Một số nhận xét qua 50
trường hợp viêm quanh khớp vai ở người có tuổi được điều trị bằng xoa
bóp bấm huyệt tại bệnh viện Hữu Nghị năm 1996”, Y học Việt Nam, 225,
tr.102 – 104.
59. DANH MỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA
BỆNH CẤY CHỈ VÀ LASER CHÂM CHUYÊN NGÀNH CHÂM
CỨU (Ban hành kèm theo Quyết định số 2279 /QĐ-BYT, ngày 02 tháng
06 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế
60. L m T n Tuy Văn P át 2003 Xoa bóp, bấm huyệt chữa bệnh và
tăng cường sức khỏe (Hà Kim Sinh dịch), Nhà xuất bản Thể dục- thể
thao, tr 188-192.
61. Chu Quố Trƣ ng (1990), Bấm huyệt chữa bệnh, Nhà xuất bản Quân
đội nhân dân.
62. Romoli M., Van der Windt D., Giovanzana P. et al. (2000),
“International research project to devise a protocol to test the
effectiveness of acupuncture on painful shoulder”, J. Altern.
Complement. Med., 6(3), pp. 281- 287
63. P ạm T ị M n Đứ (1998), „‟Sinh lý đau‟‟, Chuyên đề sinh lý học,
Trường Đại học Y Hà Nội, tr 138- 153.
64. Y học cổ truyền 1994. NXB Y học.
65. Bộ Y T 2015 Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh
chuyên ngành châm cứu, Nhà xuất bản Y học.
66. Trƣơn Văn C 2016 “ Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp
chiếu đèn hồng ngoại trong điều trị viêm quanh khớp vai thể đơn thuần”
Luận văn thạc sĩ y học 2016. HV Y Dược học cổ truyền Viêt Nam
67. Lƣơn T ị Dun 2014 Đánh giá tác dụng điều trị viêm quanh khớp
vai thể đơn thuần bằng bài thuốc “Quyên Tý Thang” kết hợp điện châm
và vận động trị liệu, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
68. N uyễn xu n N ên 2008 Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học,
tr. 19 – 23. 6

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment