Đánh giá tác dụng dược lý hạ acid uric máu và chống viêm, giảm đau của viên “Hoá Ứ Hoàn” trên động vật thực nghiệm
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng dược lý hạ acid uric máu và chống viêm, giảm đau của viên “Hoá Ứ Hoàn” trên động vật thực nghiệm.Tăng acid uric máu đã được biết từ rất lâu là yếu tố nguy cơ quan trọng của bệnh Gout [67], sự lắng đọng của các tinh thể urat ở khớp gây ra viêm khớp Gout, ở thận nguy cơ dẫn đến sỏi thận [49], [73] và các bệnh lý thận. Ngoài ra, tăng acid uric trong máu còn liên quan đến nhiều bệnh lý khác nhau. Một số nghiên cứu đã cho thấy tăng acid uric máu có mối liên quan đến bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu; tiền sản giật ở thai phụ [62]; suy thận mạn tính[9]; bệnh tim mạch [38], [40] nhất là bệnh mạch vành [42], tăng huyết áp nguyên phát ở trẻ em và người lớn[44]; rối loạn lipid máu [15], vữa xơ động mạch cảnh [62]; kháng insulin, đái tháo đường týp 2 [22], [66].
Hiện tại tỉ lệ tăng acid uric máu trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng ngày càng gia tăng. Theo Uaratanawong S. và cộng sự (2011): trên thế giới tỷ lệ tăng acid uric máu là 24,4% [76]. Theo nghiên cứu của Quyền Đăng Tuyên (2001): tại Việt Nam tỷ lệ tăng acid uric máu là 22,4% [28].
Khoảng 5-20% bệnh nhân có acid uric máu cao sẽ mắc bệnh gout. Nồng độ acid uric máu được quyết định bởi sự cân bằng hai quá trình sản xuất và đào thải. Nguyên nhân gây tăng sản xuất acid uric gồm: Bất thường về gen, tăng dị hóa các nhân nội sinh, sự thoái biến nhanh của ATP thành aid uric, sử dụng quá mức các thức ăn có nhiều purine.
Nước ta có khí hậu quanh năm nóng ẩm với hệ thực vật vô cùng phong phú và đa đạng. Đây chính là nguồn nguyên liệu thiên nhiên quý giá cung cấp nguyên liệu cho ngành dược liệu, mỹ phẩm và hương liệu. Ngày nay, những hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học được phân lập từ cây cỏ đã được ứng dụng để sản xuất thuốc phòng bệnh, chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm. Những cây thuốc dân gian cùng với vốn sử dụng phong phú của đồng bào các dân tộc vẫn là kho tàng quý giá để khám phá, tìm kiếm nhiều loại thuốc mới có hiệu lực trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh [6]. Dựa vào các thành tựu của y học hiện đại các nhà khoa học Việt Nam từng bước nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ cơ chế tác dụng, dược động học, khả năng dung nạp thuốc để đạt tính an toàn, hiệu quả các vị thuốc và bài thuốc trong kho tàng quý báu của y học cổ truyền như vai trò chống viêm, giảm đau của các vị thuốc y học cổ truyền. Trong đó sản phẩm “Hóa Ứ Hoàn” đã dùng các vị thuốc nam quý hiếm ứng dụng để điều trị bệnh thống phong và đạt hiệu quả cao khi điều trị cho người bệnh. Bởi vậy với phương châm kết hợp y học hiện đại (YHHĐ) với y học cổ truyền (YHCT) khai thác thế mạnh của YHCT, và khẳng định tác dụng của bài thuốc và có cơ sở khoa học cho việc triển khai nghiên cứu trên lâm sàng chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng dược lý hạ acid uric máu và chống viêm, giảm đau của viên “Hoá Ứ Hoàn” trên động vật thực nghiệm” được tiến hành nhằm 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu của viên “Hoá Ứ Hoàn” trên động vật thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng giảm đau và chống viêm của viên “Hoá Ứ Hoàn” trên động vật thực nghiệm
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………………………3
MỤC LỤC ………………………………………………………………………………………………………….5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………………………..8
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………………………………………….9
DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………………………………………………..10
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………………………………………11
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………….1
CHƢƠNG 1………………………………………………………………………………………………………..3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………………………………3
1.1. TỔNG QUAN VỀ ACID URIC MÁU, BỆNH GOUT THEO Y HỌC
HIỆN ĐẠI…………………………………………………………………………………………………………..3
1.1.1. Nguồn gốc và sự tạo thành acid uric………………………………………… 3
1.1.2. Tăng acid uric máu- nguyên nhân và phân loại……………………6
1.1.3. Dịch tễ học…………………………………………………………7
1.1.4. Điều trị…………………………………………………………….8
1.1.5. Bệnh gout………………………………………………………….8
1.2. TỔNG QUAN CHỨNG THỐNG PHONG THEO Y HỌC CỔ
TRUYỀN…………………………………………………………………………………………………………………… 16
1.2.1. Bệnh nguyên và bệnh sinh ……………………………………………………. 17
1.2.2. Các thể bệnh và phương pháp điều trị…………………………………….. 19
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC BÀI THUỐC Y HỌC CỔ
TRUYỀN CÓ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM TRÊN THẾ
GIỚI VÀ TRONG NƢỚC……………………………………………………………………………………. 20
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới:………………………………………… 20
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước:………………………………………….. 22
1.4. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC NGHIÊN CỨU………………………………….. 231.4.1.1. Quy Bản………………………………………………………………………….. 24
1.4.1.2. Hà thủ ô ………………………………………………………………………….. 25
1.4.1.3. Xích thược ………………………………………………………………………. 26
1.4.1.4. Huyết giác……………………………………………………………………….. 27
1.4.1.5. Đương Quy ……………………………………………………………………… 28
1.4.1.6. Thục địa ………………………………………………………………………….. 29
1.4.1.7. Cốt toái bổ ………………………………………………………………………. 30
1.4.1.8. Hương phụ………………………………………………………………………. 31
1.4.1.9. Uy linh tiên ……………………………………………………………………… 32
1.4.1.10. Khương hoạt…………………………………………………………………… 33
1.4.1.11. Bán Hạ…………………………………………………………………………… 34
1.4.1.12. Cam Thảo ………………………………………………………………………. 35
1.4.2. Phân tích viên Hoá Ứ Hoàn theo YHCT: ……………………………….. 37
CHƢƠNG 2………………………………………………………………………………………………………40
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………40
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………… 40
2.1.1. Thuốc nghiên cứu………………………………………………………………… 40
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu trên thực nghiệm …………………………………. 40
2.1.3. Hoá chất và máy móc phục vụ nghiên cứu ……………………………… 41
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………. 41
2.2.1. Tác dụng hạ acid uric máu: …………………………………………………… 41
2.2.2. Tác dụng chống viêm cấp …………………………………….….41
2.2.3. Tác dụng giảm đau…………………………………….………….43
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………………….. 48
CHƢƠNG 3………………………………………………………………………………………………………49
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………….49
3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC …………. 493.2. TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM CẤP…………………………………………………………….. 51
3.3. TÁC DỤNG GIẢM ĐAU ……………………………………………………………………………… 55
CHƢƠNG 4………………………………………………………………………………………………………60
BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………………………………60
4.1. TÁC DỤNG HẠ ACID URIC MÁU CỦA BÀI THUỐC HUH………… 60
4.2. TÁC DỤNG GIẢM ĐAU VÀ CHỐNG VIÊM CỦA BÀI THUỐC
HUH …………………………………………………………………………………………………………………………… 63
4.3. CƠ CHẾ GIẢM ĐAU CHỐNG VIÊM CỦA BÀI THUỐC HUH …… 68
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………72
1. VỀ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC Tác dụng hạ acid uric máu…………….. 72
2. VỀ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU VÀ CHỐNG VIÊM ………………………………….. 72
2.1. Về tác dụng giảm đau của viên HUH: ………………………………………. 72
2.2. Về tác dụng chống viêm cấp của viên HUH ………………………………. 72
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT…………………………………………………………………………..73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………..7
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.3. Tác dụng chống viêm cấp của viên hoàn Hoá ứ trên mô hình gây
phù chân chuột nhắt……………………………………………………………………………. 48
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của viên hoàn Hóa ứ đến số lượng bạch cầu trong dịch
rỉ viêm ……………………………………………………………………… 50
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của viên hoàn Hóa ứ đến hàm lượng protein trong dịch
rỉ viêm ………………………………………………………………………51
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của viên hoàn Hóa ứ lên thời gian phản ứng với nhiệt
độ của chuột nhắt trắng………………………………………………………52
Bảng 3.8. Tác dụng giảm đau của viên hoàn Hóa ứ trên chuột nhắt trắng bằng
máy đo ngưỡng đau …………………………………………………………53DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Mô hình gây tăng acid uric máu bằng kali oxonat ……………..46
Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của HUH lên nồng độ acid uric trong máu chuột….47
Biểu đồ 3.4. Ảnh hưởng của HUH đến thể tích dịch rỉ viêm trong ổ bụng
chuột……………..……………..……………..……………..……………… 49
Biểu đồ 3.5: Ảnh hưởng của HUH đến số lượng bạch cầu trong dịch rỉ
viêm ……………..……………..……………..……………..………………50
Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng của HUH đến hàm lượng protein trong dịch rỉ
viêm ……………..……………..……………..……………..…..…………..51
Biểu đồ 3.7: Ảnh hưởng của HUH lên thời gian phản ứng với nhiệt độ của
chuột nhắt trắng……………..……………..…………………..……………..52
Biểu đồ 3.8: Ảnh hưởng của HUH đến lực gây đau trên máy đo ngưỡng đau
(gam) …………..……………..……………..……………..……………..………….….. 54
Biểu đồ 3.9: Ảnh hưởng của HUH đến thời gian phản ứng đau ………..……..54DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1.Quy trình thí nghiệm tác dụng hạ acid uric trên động vật thực
nghiệm…………….……………..……………..……………..……………..39
Hình 2.2. Quy trình thí nghiệm tác dụng chống viêm trên mô hình gây phù
bàn chân chuột cống trắng……….……..……………..……………..………41
Hình 2.3. Quy trình thí nghiệm tác dụng chống viêm trên mô hình gây viêm
màng bụng chuột ……………..……………..……………..…………………42
Hình 2.4. Quy trình thí nghiệm tác dụng giảm đau của HUH bằng phương
pháp mâm nóng ……………..……………..……………..…………………43
Hình 2.5. Quy trình thí nghiệm tác dụng giảm đau của HUH bằng máy đo
ngưỡng đau ……………..……………..……………..……………..………4
Nguồn: https://luanvanyhoc.com