Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ thay khớp háng của phương pháp gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp morphin liều 0,1mg hoặc 0,2mg
Luận văn Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ thay khớp háng của phương pháp gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp morphin liều 0,1mg hoặc 0,2mg. Ngày nay ta thấy rằng bệnh lý khớp háng ngày càng có xu hướng gia tăng, không chỉ gặp ở người cao tuổi mà còn gặp ở rất nhiều lứa tuổi khác nhau. Những bệnh lý khớp háng như thoái hóa khớp háng, hoại tử vô khuẩn hay chấn thương khớp háng đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống sinh hoạt, lao động của người bệnh. Trước đây có thể mắc bệnh này, bệnh nhân không có điều kiện hoặc không đủ điều kiện để đi khám và điều trị. Cùng sự tiến bộ của xã hội thì nhu cầu sinh hoạt, y tế, chăm sóc sức khỏe ngày càng được chú trọng nâng cao. Việc chẩn đoán và can thiệp sớm là hết sức quan trọng. Một trong cách thức can thiệp điều trị là phẫu thuật nếu có chỉ định.
Vấn đề đặt ra là can thiệp như thế nào, giai đoạn nào thì cần phải có sự thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán của thầy thuốc và đưa ra quyết định.
Với những can thiệp phẫu thuật thì phương pháp giảm đau trong, sau phẫu thuật đối với bác sỹ gây mê là quan trọng, vì nếu để bệnh nhân đau thì ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Khi bệnh nhân đau, sẽ hạn chế vận động đi lại, nằm lâu, dễ bị nhiễm khuẩn phổi ứ đọng đờm dịch. Điều đó đặt ra vô cả m cho phẫu thuật thay khớp háng là một trong những yêu cầu, thách thức lớn đối với bác sỹ Gây mê hồi sức, bác sỹ Ngoại khoa. Bởi cảm giác đau là cảm giác chủ quan của người bệnh, mỗi bệnh nhân có ngưỡng đau khác nhau và do đó phải được tham gia điều trị đầy đủ, đó cũng là quyền lợi của người bệnh, trách nhiệm của thầy thuốc. Đau là cảm giác sợ hãi nhất mà con người phải chịu vì nó ảnh hưởng đến tâm sinh lý, tinh thần phục hồi chức năng sau phẫu thuật, đặc biệt khi đau dữ dội về thể xác lẫn tinh thần bệnh nhân sẽ căng thẳng kích thích, sợ hãi, tăng tiết catecholamin và cortisol làm tăng huyết áp, tăng tiêu thụ oxy mà tăng huyết áp. Khi ta hiểu rõ về đau và những cơ chế gây đau để có phương pháp điều trị giảm đau phù hợp sẽ giúp cho người bệnh cải thiện tốt về mặt vật chất lẫn tinh thần cũng như chức năng. Hiện nay có rất nhiều các phương pháp giảm đau sau phẫu thuật như dùng thuốc đường toàn thân, ngoài màng cứng, mỗi phương pháp có những ưu điểm riêng của mình. Đối với phẫu thuật thay khớp háng, câu hỏi đặt ra là giảm đau sau mổ, phương pháp nào là tối ưu nhất và cũng đã có rất nhiều nghiên cứu để giảm đau như: Tê tủy sống kết hợp ngoài màng cứng, tê tủy sống với thuốc toàn thân, ngoài màng cứng với thuốc toàn thân. Nhưng các cách kết hợp thuốc toàn thân cùng với thủ thuật càng tối thiểu mà hiệu quả tốt, đấy là trong những mục tiêu mong muốn. Không phải ai cũng thực hiện thành thạo được các thủ thuật tê ngoài màng cứng là kỹ thuật cũng không đơn giản, việc áp dụng giảm đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật thay khớp háng là rất tốt, đang là xu hướng mới. Tê tủy sống phối hợp với thuốc để tăng hiệu quả giảm đau sau phẫu thuật cũng đạt được những hiệu quả cao, đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu và đưa vào ứng dụng trong thực tế, tuy nhiên dùng phối hợp thuốc tê thông thường với morphin ở các liều khác nhau để giảm đau sau mổ thay khớp háng tại Việt Nam thì chưa có nhiều nghiên cứu, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ thay khớp háng của phương pháp gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp morphin liều 0,1mg hoặc 0,2mg” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ thay khớp háng của phương pháp gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp morphin liều 0,1mg hoặc 0,2mg.
2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp morphin liều 0,1mg hoặc 0,2mg.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ thay khớp háng của phương pháp gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp morphin liều 0,1mg hoặc 0,2mg
1. Merskey H, Albe-Fessard DC, Bonics JJ et al. (1979), “A list with definitions and notes on usage”. Recommended by the ISAP Sub¬committee on Taxonomy Pain, pp. 247-252.
2. Fuller JG, McMorland GH, Douglas MJ, et al. (1990). “Epidural morphine for analgesia after caesarean section: areport of 4880 patients”. Can JAnaesth: 37, pp. 636-640.
3. Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Văn Chinh (2008), “Đau và các phương pháp giảm đau sau mổ”, Báo cáo khoa học Đại hội gây mê hồi sức Việt Nam, tr. 164-73.
4. An Thành Công (2011), “Đánh giá tác dụng giảm đau dự phòng sau mổ tầng bụng trên bằng phương pháp tiêm morphine tủy sống”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Trhnh V”n Minh (2001), “§1i c—ing vò khíp”, Giĩi phÉu ng-êi, TEp I, Nhụ xuÊt bĩn Y hãc, tr. 45¬47.
6. NguyÔn Quang Quyòn (1999), GHi phÉu hac, TEp I, Nhụ xuÊt bĩn Y hãc, tr. 9 – 11.
7. Netter F.H. (1989), “Hip Joint”, Atlas of Human Anatomy, pp. 458.
8. Delee J.C. (1991), “Fractures and Dislocations of the Hip”, Fractures in Adult, pp. 1481-1538.
9. TrQn Ngãc On (2000), “H- khíp”, Bụi gi^ng bồnh
hac Néi khoa, tEp II, Nhụ xuÊt bĩn Y hãc, tr. 284-245.
10. Moskowitz R.W. (1993), “Clinical and Laboratory Findings in Osteoarthritis”, Arthritis and Allied Conditions, pp. 1735-1756.
11. Zuckerman J.D., Schon L.C. (1990), “Femoral Neck Fracture, Hip Fractures”, Orthopedic Injuries in the Elderly, pp. 23-68.
12. §oụn La D©n (1998), “NhẼn xĐt thay chám x—ing ®ii t1! bOnh viOn Viot §0C Hụ Néi”, Ngo1i khoa, sè 5, tr. 24 – 27.
13. Nguyễn Trung Sinh (2005), “Điều trị những tổn thương vùng cổ xương đùi bằng phẫu thuật thay chỏm kim loại”, Chấn thương chỉnh hình, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
14. Pert CB, Kuhar MJ, Synder SH (1976), “Opiate receptor: autoradiographic localization in rat brain”, Pro Narl Acad Sci USA 73(10), pp. 3729-33.
15. Wang JK, Nauss LA, Thomas JE (1979), “Pain relief by intrathecally applied morphine in man”, Anesthesiology 50(2), pp.149-51.
16. Yaksh, “The principles behind the use of spinal narcotics”, Clinic in anesthesiology 1, pp. 219-131.
17. CJ Chong, JS Kim, HS Park, and YJ Chin (1998), “The eficacy of intrathecal neotigmine, intrathecal Morphine, and their combination for post-cesarean section analgesia”, Anesth Analg 87, pp. 314 – 346.
18. Nguyễn Văn Minh, Hồ Khả Cảnh, Trần Văn Phùng, Ngô Dũng (2006), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ của Morphin tủy sống trong mổ lấy thai”.
19. Hoàng Xuân Quân (2006), “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng Bupivacain 0,5% kết hợp với Morphin trong phẫu thuật bụng dưới và chi dưới ”, Luận văn thạc sỹ y học Học Viện Quân Y.
20. Đỗ Văn Lợi (2007), “Nghiên cứu phối hợp Bupivacain với Morphin hoặc Fentanyl trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai và giảm đau sau mổ ”, Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học y Hà Nội.
21. Brown D.l. (1994), “Spinal, epidural and caudal anesthesia” Anesthesia, 4th edition, Churchill living stone, pp. 1505 – 33.
22. C«ng QuyÕt Th^ng (2002), ”G©y ta tny sèng, ngoụi mụng C0ng”, Bụi gi^ng g©y ma hải S0C, tËp 2. Nhụ xuÊt bin Y hãc, tr. 269 – 301.
23. Leonelo E., Bautista, PH. D. (2002), “The timing of Intravenous crystalloid administration and incidence of Cardiovarcular side effects during spinal Anaesthesia: The results from a Randomized controlled trial”, Anesthesia Analg; 94, pp. 432 – 437.
24. Casey W.F. (2000), “Spinal Anesthesia – a practical guide”, Update in Anesthesia, No 12, pp: 2 – 7.
25. Đỗ Ngọc Lâm (2002), “Thuốc giảm đau dòng họ Morphin”, Bài giảng gây mê hồi sức tập I, tr. 407 – 423.
26. Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2002), “Các thuốc giảm đau họ Morphin”, Thuốc sử dụng trong gây mê, tr. 180 – 235.
27. Pamela E. Macintyre, L. Brian Ready (1996), “Pharmacology of opioid”, Acute pain management – A practical Guide, pp. 1- 42.
28. McDonald J, Lamber DC (2005), “Opioid receptors”, Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care & Pain Vol 5, pp. 22-5.
29. Rathmell JP, Pino CA, Taylor R et al (2003), “Intratheca morphin for postoperative analgesia: a randomized, controlled, dóe ranging study after hip and knee artthroplasty”, Anesth Analg, 97(5), pp. 1452-7.
30. Murphy PM, Kinirons B et al (2003), “Optimizing the dose of intrathecal morphin in older patients undergoing hip arthrplasty”, Anesth Analg 97 (6), pp. 17009-15.
31. Bowrey S, Hamer J, Bowler I et al (2005), “A comparison of 0.2 and 0.5 mg intrathecal morphine for postoperative analgesia after total knee replacement”, Anaesthesia 60(5),pp. 449-52.
32. Hassett P, Ansari B, Gnanamoorthy P et al (2008), “Determination of efficacy and side effect profile of lower doses of intrathecal morphine in patients undergoing total knee arthroplasty”, BMC Anesthesial 8, pp. 5.
33. Chu Mạnh Khoa (1982), “Gây tê NMC bằng morphin để giảm đau trong chấn thương lồng ngực và sau mổ tim”, Tập san Ngoại khoa 4: tr. 108-12.
34. Nguyễn Thị Hà (1998), “Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của phương pháp gây tê NMC với hôn hợp Bupivacain và Morphin bơm ngắt quãng qua catheter”, Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
35. Cao Thị Anh Đào (2002), “Giảm đau sau mổ bụng trên bằng tê NMC ngực liên tục với hôn hợp Bupivacain – Morphine “. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
36. Công Quyết Thắng (2005), “Nghiên cứu kết hợp gây tê tủy sống và NMC bằng bupivacain và Dolargan hoặc Morphin hoặc Fentanyl để mổ và giảm đau sau mổ”, Luận án Tiến sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội.
37. Vidal ViÖt Nam (2000), Marcain 0,5% 4ml vụ Marcain spinal 0,5%, Heavy 4ml. Nxb: OVP- Paris, tr. 405 – 408.
38. Đào Văn Phan (1998), “Dược lí học thuốc tê”, Dược lí học, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 145-151.
39. Bùi Ích Kim (1997), “Thuốc tê Bupivacain”, Bài giảng GMHS, đào tạo nâng cao lần II, Hà Nội, tr. 1-8.
40. NguyÔn Thô, §ụo V”n Phan, C«ng QuyÕt Th^ng (2000), “Cic thuèc ta t1i chç”, Thuèc sö dông trong g©y ma, Nhụ xuÊt bfn Y häc, tr. 266 – 301.
41. Dược thư quốc gia 2002 Việt Nam, Bộ y tế, tr. 2564-2573
4 2. Bài giảng dược lý học lâm sàng Đại học Y Hà Nội (2007), tr. 4896
43. Ramsay MAE, Savege TM, Simpson BRJ & Goodwin R (1974). “Controlled sedation with alpaxalone-alphadolone”, British Medical Journal, 2, pp. 656 – 659.
44. Samueln Ko PMH, David H, Goldstein MSC et al (2003), “Denfinition of respiratory depression with intrathecal morphine postoperative analgesia: aview of the literature”, Can J Anesth 50 (7), pp. 679-688.
45. Apfel C, Roewer N, Korttla K (2002), “How to study postoperative nausea and vomiting”, Acta Anaesthesiol Scand 46, pp. 921-928.
46. Aubrum F, Benhamou D (2000), “Attitude practique pour laprise, en charge de le douleur”, Ann Fr Anesth Réanin 19, pp. 137-157.
47. Nguyễn Đặng Xứng (2012), “Đánh giá tác dụng dự phòng đau của gabapentin sau phau thuật thay khớp hang tại bệnh viên Bạch Mai ”, Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội, tr. 28-44.
4 8. Đặng Thị Châm (2005), “Đánh giá tác dụng dự phòng đau sau mổ của Nefopam trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình chi dưới”, Luận văn thạc sỹ y khoa, GMHS, ĐHY HN.
49. Phan Anh Tuấn (2008), “Đánh giá tác dụng của Gây tê tủy sống bằng bupivacain kết hợp morphin và bupivacain kết hợp fentanyl trong mổ chi dưới”, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện Quân y.
50. Fleron MH, Weiskopf RB, Bertrand M et al. (2003), “Acompcerion of intrathecal opioid and intravenous analgesia for incidence of cardiovascular, respiratory and renal complications after abodominal aortic surgery”, Anesth Analg, 97, pp. 2-12.
51. Võ Văn Hiển (2002), “Đánh giá tác dụng TTS bằng Bupi kết hợp Mor trongpt thoát vị đĩa đệm CSTL”, Luận văn thạc sỹ y học, HVQY.
52. Yuan Y.C, H.C Loc,and CH Chan (2000), “Gander and pain upon movement are associated with the requirenment for postoperative patient controlled IV analgesia: A prospective servey of2298 chinesses patients”, Canadian Journal of anesthesia.
53. Đào Kim Dung (2003) “Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ và tỷ lệ buồn nôn, nôn sau phâu thuật tại Bệnh viện Việt Đức”, Luận văn bác sỹ nội trú. Đại học Y Hà Nội.
54. San Diego patient safety taskfoce (2008), “Patient controlled Analgesia guiline of care”.
55. Trần Đình Tú (2006), “Sự kiết hợp bupivacain với morphin hydroclorid bằng phương pháp tê tủy sống để vô cảm trong mổ và giảm đau trong mổ lấy thai”, Báo cáo khoa học.
56. Nguyễn Hoàng Ngọc (2010) “Đánh giá tác dụng vô cảm và giảm đau sau mổ trong mổ lây thai của gây tê tủy sống bằng bupivacain kết hợp morphin ở các liều khác nhau ”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội.
57. Abboud T.K, Dror A, Mosaad P, Zhu J, et al. (1988), “Mini-dose intrathecal Morphin for the relief of post-cesarean section pain: safety, efficacy, and ventilatory responses to carbon dioxide”, Anesth Analg, 67 (2), pp. 137-143.
58. Dahl JB, Jeppesen IS, Jorgensen H (1999), “Intraoperative and Postoperative Analgesic Efficacy and Adverse Effects of Intrathecal Opioids in Patients Undergoing Cesarean Section with Spinal Anesthesia: A Qualitative and Quantitative Systematic Review of Randomized Controlled Trials ”, December 1999 – Volume 91 – Issue 6, pp. 1919.
59. Ezzat Abouleish (1988), “Combined Intrathecal Morphine and Bupivacaine for Cesarean Section”, Anesth analg, pp. 6737&4.
60. Pamela E. Macintyre, L. Brian Ready (1996), “Pharmacology of opioid”, Acute pain management – A practical Guide, pp. 1- 42.
61. De Pietri, L (Lesley), “The use of intrathecal morphine for postoperative pain relief after liver resection: a comparison with epidural analgesia.” Anesth Analg. 2006 Apr ;102 (4):1157-63 16551916 Cit: 10.
62. Liu (2001), “A Randomized, Double-Blinded Comparison of Intrathecal Morphine, Sufentanil and their Combination versus IV Morphine Patient-Controlled Analgesia for Postthoracotomy Pain”, Anesth Analg, pp. 92:31 – 6.
63. Gwirtz KH (1999), “The safety and efficacy of intrathecal opioid analgesia for acute postoperative pain: seven years’ experience with 5969 surgical patients at Indiana University Hospital”, Anesth Analg. 1999 Mar; 88(3), pp. 599-604.
64. Mendieta Sanchez JM, Fernandez-Liesa JI, et al. Efficacy of 0.1 mg of subarachnoid morphine combined with bupivacaine on postoperative analgesia in total hip arthroplasty [Article in Spanish].
65. Ben-David B, Miller G, Gavriel R, Gurevitch A (2000), “Lowdose bupivacaine-fentanyl spinal anesthesia for cesarean delivery”, Reg Anesth Pain Med, 25(3), pp. 235.
6 6. N. Meylan, N. Elia, C. Lysakowski, and M. R. Tramèr (2009), “Benefit and risk of intrathecal morphine without local anaesthetic in patients undergoing major surgery: meta-analysis of randomized trials,” British Journal of Anaesthesia, Vol. 102, no. 2, pp. 156-167.
67. Michelle Wheeler, Garry M, Oderda (2002), “Adverse events associated with postoperative opioid analgesia: A systematic review”, The Journal of Pain, Volume 3 Number 3, pp. 159-180.
68. Wang JJ, Host, Wong et al. (2001), “Dexamethasone prolhylaxis of nausea and vomiting after epidual morphine for post caesarean analgesia”, Can JAnaesth, 48, pp.185-190.
6 9. Bailey PL (2000), “Effects of intrathecal morphine on the ventilatory response to hypoxia.” N Engl J Med, Oct 26;343(17), pp. 1228-34.
7 0. Kos, Goldstein DH, Vandenker Khof EG (2003), “Definitions of respiratory depression with intrathecal morphine postoperative analgesia: review of the litrature can J”, Anaesth 50 (7), pp. 679-688.
71. Trần Phú Vân (2004), “Nghiên cứu giảm đau sau mổ tim hở bằng phương pháp tiêm hỗn hợp morphin – fentanyl tê tủy sống”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội.
72. Parke W. (1992), “The Anatomy of the Hip”, The Hip, pp. 3-21.
73. Weber EW, Slappendel R, Gielen MJ, Dirksen R. (1998), “Intrathecal addition of morphine to bupivacaine is not the cause of postoperative nausea and vomiting”, Reg Anesth Pain Med, 23, pp. 81-6.
74. Abboud T.K, Dror A, Mosaad P, Zhu J, Mantilla M, Swart F, Gangolly J, Silao P, Makar A, Moore J et al. (1988), “Mini-dose intrathecal Morphin for the relief of post-cesarean section pain: safety, efficacy, and ventilatory responses to carbon dioxide”, Anesth Analg, 67 (2), pp. 137-143.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đại cương về đau và giảm đau 3
1.1.1. Định nghĩa về đau 3
1.1.2. Cơ chế của sự đau và giảm đau 3
1.1.3. Ngưỡng đau và tác dụng của đau 5
1.1.4. Đau sau mổ những yếu tố ảnh hưởng và tác động lên cơ thể 5
1.1.5. Các phương pháp đánh giá đau sau phẫu thuật 5
1.1.6. Cách phòng và điều trị đau sau phẫu thuật 6
1.2. Đặc điểm giải phẫu sinh lý khớp háng 7
1.2.1. Ổ cối 8
1.2.2. Giải phẫu đầu trên xương đùi 8
1.2.3. Hệ thống cấp máu cho đầu trên xương đùi 8
1.2.4. Phương tiện nối khớp 9
1.3. Bệnh lý khớp háng 9
1.3.1 Thoái hóa khớp háng 9
1.3.2. Gãy cổ xương đùi 9
1.3.3. Hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi 9
1.4. Chỉ định và cách thức phẫu thuật 10
1.5. Một số đặc điểm giải phẫu sinh lý cột sống liên quan đến tê tủy sống 11
1.5.1. Cột sống 11
1.5.2. Các dây chằng và các màng 12
1.5.3. Tuỷ sống 13
1.5.4. Mạch máu nuôi tuỷ sống 13
1.5.5. Dịch não tuỷ 13
1.5.6. Phân phối tiết đoạn 14
1.6. Lịch sử gây tê tủy sống 15
1.7. Thuốc sử dụng trong nghiên cứu 20
1.7.1. Dược lý học của morphin 20
1.7.2. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng opioid trong gây tê tủy sống 26
1.8. Dược lý học của bupivacain 28
1.8.1. Tính chất lý – hoá học 28
1.8.2. Dược động học 28
1.8.3. Dược lực học 29
1.8.4. Độc tính của bupivacain 29
1.8.5. Sử dụng bupivacain trong lâm sàng 30
1.9. Paracetamol 30
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu 33
2.1.1. Đối tượng 33
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 33
2.2. Phương pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 34
2.2.3. Tiến hành 34
2.2.4. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá 36
2.3. Phân tích và xử lý số liệu 39
2.4. Đạo đức nghiên cứu 39
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
3.1. Đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu 40
3.2. Đặc điểm của quá trình phẫu thuật 43
3.3. Dự phòng giảm đau sau mổ 46
3.3.1. Điểm VAS trạng khi bệnh nhân nằm yên sau mổ 48
3.3.2. Điểm VAS trạng thái động sau mổ 50
3.4. Ảnh hưởng lên hô hấp, tuần hoàn và an thần 52
3.4.1. Hô hấp 52
3.4.2. Tuần hoàn 56
3.4.3. Mức độ an thần 60
3.5. Tác dụng không mong muốn 61
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63
4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân về tuổi, chiều cao, cân nặng, ASA, tiền sử liên quan 63
4.1.1. Tuổi 63
4.1.2. Nhóm tuổi 64
4.1.3. Giới 64
4.1.4. Chiều cao 64
4.1.5. Cân nặng 65
4.1.6. ASA 65
4.1.7. Tiền sử liên quan 66
4.2. Đặc điểm quá trình phẫu thuật 66
4.2.1. Chẩn đoán trước phẫu thuật 66
4.2.2. Vị trí chọc tê và liều thuốc tê 67
4.2.3. Chiều dài đường rạch da 68
4.2.4. Thời gian phẫu thuật 68
4.3. Bàn luận về dự phòng đau 69
4.3.1. Thời gian yêu cầu liều giảm đau đầu tiên 69
4.3.2. Lượng paracetamol dùng sau phẫu thuật 70
4.3.3. Điểm VAS 71
4.4. Hô hấp tuần hoàn và an thần 72
4.4.1. Hô hấp 72
4.4.2. Nhịp tim và huyết áp trung bình 73
4.4.3. Mức độ an thần 73
4.5. Tác dụng không mong muốn 74
4.5.1. Ngứa .ĩ 74
4.5.2. Buồn nôn và nôn 75
4.5.3. Thở chậm và suy hô hấp 76
4.5.4. Bàn luận về bí tiểu 77
KẾT LUẬN 79
KIẾN NGHỊ 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BANG
Tác dụng dược lý của morphin thông qua các ổ cảm thụ.
Tuổi, chiều cao, cân nặng
Nhóm tuổi
Giới
Tình trạng sức khỏe
Tiền sử liên quan
Tỷ lệ chỉ định phẫu thuật
Vị trí chọc tê tủy sống
Liều thuốc tê bupivacain
Chiều dài đường rạch da
Thời gian phẫu thuật
Thời gian yêu cầu liều giảm đau đầu tiên
Lượng Paracetamol trong 2 ngày sau mổ
Điểm VAS trung bình trạng thái tĩnh sau mổ
Điểm VAS trung bình trạng thái động sau mổ
Tần số thở
Bão hòa oxy mao mạch SpO2
Nhịp tim tại thời điểm sau mổ
Huyết áp động mạch trung bình
Mức độ an thần
Tác dụng không mong muốn
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
•
Biểu đồ 3.1. Nhóm tuổi 41
Biểu đồ 3.2. Giới 42
Biểu đồ 3.3. Thời gian yêu cầu liều giảm đau đầu tiên 46
Biểu đồ 3.4. Lượng Paracetamol trong 2 ngày sau mổ 47
Biểu đồ 3.5. Điểm VAS trung bình trạng thái tĩnh sau mổ 49
Biểu đồ 3.6. Điểm VAS trung bình trạng thái động sau mổ 51
Biểu đồ 3.7. Tần số thở 53
Biểu đồ 3.8. Bão hòa oxy mao mạch SpO2 55
Biểu đồ 3.9. Nhịp tim tại thời điểm sau mổ 57
Biểu đồ 3.10. Thay đổi huyết áp động mạch trung bình 59
Biểu đồ 3.11. Mức độ an thần 61
Biểu đồ 3.12. Tác dụng không mong muốn 62
DANH MỤC HÌNH
Sơ đồ dẫn truyền cảm giác đau theo Kehlet
Cấu tạo khớp háng
Hệ thống mạch máu vùng cổ chỏm xương đùi
Giải phẫu cột sống
Sơ đồ cắt dọc cột sống vùng thắt lưng
Phân vùng giải phẫu liên quan đến gây tê tuỷ sống
Công thức hóa học
Sơ đồ phân bố của thuốc tê
Sản phẩm morphini sulfas wzf 0,1% spinal
Thước đo độ đau