Đánh giá tác dụng giãn cơ của rocuronium liều 0,3mg/kg trong gây mê nội khí quản cho phẫu thuật u nang giáp trạng

Đánh giá tác dụng giãn cơ của rocuronium liều 0,3mg/kg trong gây mê nội khí quản cho phẫu thuật u nang giáp trạng

Gây mê NKQ là phương pháp vô cảm thường được sử dụng trong gây mê-hổi sức. Trên thế giới phương pháp gây mê bằng đạt ông NKQ ở người để phẫu thuât được bắt đầu áp dụng vào năm 1914, còn ở tại Viêt Nam phương pháp này được áp dụng từ năm 1950. Có rất nhiều cách đạt NKQ trong gây mê như đạt NKQ lúc bênh nhân tỉnh, đạt NKQ sau khi tiêm thuốc mê… Ưu điểm của gây mê NKQ là luôn đáp ứng được các yêu cầu của phẫu thuât: các phẫu thuât lớn, thời gian phẫu thuât kéo dài, chủ động kiểm soát về huyết động và hô hấp, hạn chế được sự co thắt thanh hầu, ngăn chạn sự trào ngược của dich tiết, máu hoạc dich dạ dày.
Trên thế giới nói chung và tại Viêt Nam nói riêng viêc dùng thuốc giãn cơ phôi hợp với thuôc mê và thuôc giảm đau để đạt NKQ được sử dụng thường xuyên vì nó giúp cho viêc đạt ông NKQ dễ dàng và thuân tiên hơn. Hiên nay, thuốc giãn cơ dùng trong gây mê NKQ bao gổm 2 loại là thuốc giãn cơ khử cực và thuốc giãn cơ không khử cực. Trước kia theo kinh điển thuốc giãn cơ khử cực succinylcholin [3], [7], [50] được coi là thuốc giãn cơ lý tưởng để dùng khởi mê đạt NKQ, vì khi tiêm vào cơ thể ưu điểm lớn nhất là thời gian khởi phát nhanh, mềm cơ tôt, tránh được phản xạ hầu họng do đó tiến hành đạt ông NKQ rất thuân lợi và ít gây sang chấn cho bênh nhân. Tuy nhiên succinylcholin có rất nhiều tác dụng phụ, có thể gây biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng người bênh: rung cơ, đau cơ, tăng kali máu [18], [25] sôt cao ác tính [39]… Vì vây viêc lựa chọn thuốc giãn cơ thay thế cho succinylcholin trong đạt NKQ là vấn đề các nhà gây mê hổi sức quan tâm nghiên cứu.
Hiên nay trong các thuốc giãn cơ không khử cực thì rocuronium là loại thuốc giãn cơ mới có nhiều ưu điểm như thời gian khởi phát nhanh và ít tác dụng phụ. Khi khởi mê với liều trung bình thông thường rocuronium 0,6mg/kg thì thuốc có tác dụng nhanh, mềm cơ tốt cho đặt NKQ và phẫu thuật. Đối với các trường hợp cần phải khởi mê nhanh trong cấp cứu, dạ dầy đầy… thì với liều rocuronium 0,75mg/kg cho tác dụng tương đương với succinylcholin liều 1mg/kg [17]. Chính vì vậy rocuronium là thuốc được lựa chọn hàng đầu trong gây mê NKQ.
Phẫu thuật u nang giáp trạng là phẫu thuật ngắn, thời gian phẫu thuật < 50 phút và yêu cầu mức độ giãn cơ cho phẫu thuật không nhiều. Tuy nhiên sử dụng giãn cơ trong gây mê NKQ cho phẫu thuật u nang giáp trạng là cần thiết vì nó tạo điều kiên thuận lợi để đặt NKQ, giảm thiểu chấn thương hầu họng và thanh quản sau mổ. Với liều dùng khởi mê thông thường rocuronium 0,6mg/kg làm kéo dài thời gian rút NKQ và tăng tỷ lê giãn cơ tổn dư sau mổ. Trên thế’ giới có một số tác giả nghiên cứu sử dụng liều thấp rocuronium 0,3mg/kg kết hợp với propofol cho phẫu thuật ngắn đem lại kết quả khả quan đổng thời tránh được tổn dư giãn cơ [24], [46], [47]… Ớ Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá kết quả gây mê NKQ sử dụng rocuronium 0,3mg/kg kết hợp với propofol cho phẫu thuật u nang giáp trạng. Tại Bệnh viện K Hà Nội mỗi năm có khoảng 1500 bệnh nhân được phẫu thuật u nang giáp trạng có đặt NKQ. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với hai mục tiêu sau:
1.    So sánh tác dụng giãn cơ trong gây mê nội khí quản giữa hai liều rocuronium 0,6mglkg và rocuronium 0,3mglkg trong phẫu thuật u nang giáp trạng.
2.    Đánh giá tác dụng không mong muốn khi sử dụng hai liều thuốc trên.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề    1
Chương 1. Tổng quan    3
1.1.    Sơ lược về lịch sử đặt NKQ và sử dụng thuốc giãn cơ trong đặt NKQ. 3
1.2.    Một số nghiên cứu về tác dụng của thuốc giãn cơ rocuronium trong
gây mê NKQ    5
1.3.    Các thuốc sử dụng trong nghiên cứu    7
1.3.1.    Rocuronium    7
1.3.2.    Propofol    14
1.4.    Phương tiên theo dõi phong bế thần kinh cơ    20
1.4.1.    Hoạt động của máy TOF – Watch    20
1.4.2.    Áp dụng monitor giãn cơ trong lâm sàng    25
1.5.    Phẫu thuật u nang giáp trạng    26
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu    27
2.1.    Đối tượng nghiên cứu    27
2.1.1.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    27
2.1.2.    Tiêu chuẩn lựa chọn bênh nhân    27
2.1.3.    Tiêu chuẩn loại trừ bênh nhân    27
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    28
2.2.1.    Thiết kế’ nghiên cứu    28
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    28
2.3.    Kỹ thuật tiến hành    28
2.3.1.    Chuẩn bị bênh nhân trước gây mê    28
2.3.2.    Chuẩn bị phương tiên dụng cụ, máy móc, thuốc mê    29
2.3.3.    Tiến hành khởi mê:    30
2.3.4.    Đặt nội khí quản    32
2.3.5.    Duy trì mê    32
2.3.6.    Thoát mê    33
2.4.    Thu thập số liêu    33
2.4.1.    Dịch tễ học    33
2.4.2.    Ghi nhận thông sô tại các thời điểm nghiên cứu    33
2.5.    Đánh giá    34
2.5.1.    Đánh giá chung    34
2.5.2.    Đánh giá tác dụng của thuôc giãn cơ rocuronium tại các thời
điểm nghiên cứu    35
2.5.3.    Đánh giá tác dụng không muôn    36
2.6.    Xử lý sô liêu    37
Chương 3. Kết quả nghiên cứu    38
3.1.    Đặc điểm chung của bênh nhân    38
3.1.1.    Phân bố về tuổi    38
3.1.2.    Phân bố về giới    39
3.1.3.    Phân bô về cân nặng    39
3.1.4.    Phân loại phẫu thuật    40
3.1.5.    Thời gian phẫu thuật trung bình    41
3.2.    So sánh tác dụng giãn cơ của rocuronium ở hai nhóm nghiên cứu    41
3.2.1.    Thời điểm đặt ông NKQ    41
3.2.2.    Thời gian khởi phát    42
3.2.3.    Thời gian đặt ông NKQ    43
3.2.4.    So sánh sự dễ dàng của đặt NKQ theo tiêu chuẩn vàng của
Herbert    .7.    44
3.2.5.    Thời gian tác dụng và hổi phục của rocuronium ở hai nhóm
nghiên cứu    45
3.2.6.    Chỉ sô TOF của hai nhóm bênh nhân khi về phòng hổi tỉnh    46
3.2.7.    Thời gian rút được NKQ tại phòng hổi tỉnh    47
3.3.    Thay đổi về huyết động và SpO2 trong gây mê    48
3.3.1.    Thay đổi về HATT    48
3.3.2.    Thay đổi HATB    49
3.3.3.    Thay đổi HATTr    50
3.3.4.    Thay đổi tần sô tim    51
3.4.    Tác dụng không mong muôn khác    53
Chương 4. Bàn luận    54
4.1.    Một sô’ đặc điểm chung của hai nhóm nghiên cứu    54
4.1.1.    Độ tuổi trung bình    54
4.1.2.    Phân bô’ về giới:    54
4.1.3.    Cân nặng trung bình:    54
4.1.4.    Phân loại phẫu thuật    55
4.1.5.    Thời gian phẫu thuật trung bình    55
4.2.    So sánh tác dụng giãn cơ của rocuronium của hai nhóm nghiên cứu.. 56
4.2.1.    Thời điểm đặt NKQ    56
4.2.2.    Thời gian khởi phát giãn cơ    58
4.2.3.    Thời gian đặt NKQ    59
4.2.4.    So sánh đặt NKQ theo tiêu chuẩn    vàng của    Herbert    60
4.2.5.    So sánh thời gian tác dụng và thời    gian hổi phục của
rocuronium ở 2 nhóm nghiên cứu    63
4.2.6.    So sánh thời gian rút NKQ của hai nhóm tại phòng hổi tỉnh    64
4.3.    Sự thay đổi huyết động trước trong và sau phẫu thuật    65
4.3.1.    Thay đổi về huyết áp    65
4.3.2.    Thay đổi về tần sô’ tim    66
4.3.3.    Sự thay đổi về SpO2    68
4.4.    Tác dụng không mong muôn khác    68
Kết luận    69
Kiến nghi    70
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment