ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ MEN GAN VÀ VÀNG DA TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B ĐỢT CẤP CỦA “NHÂN TRẦN THOÁI HOÀNG ĐAN”
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ MEN GAN VÀ VÀNG DA TRONG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B ĐỢT CẤP CỦA “NHÂN TRẦN THOÁI HOÀNG ĐAN”.Viêm gan virus B là một bệnh truyền nhiễm do virus viêm gan B (HBV) gây ra. Đây là loại virus gây vi m gan thường gặp nhất và dẫn đến vi m gan mạn t nh, xơ gan, ung thư gan… Nhiễm virus viêm gan B mạn t nh được chẩn đoán ằng sự xuất hiện của kháng nguyên HBs trong máu tồn tại kéo dài trên 6 tháng, có hoặc không kèm theo HBeAg dương t nh. Vi m gan B mạn tính là tình trạng viêm hoại tử nhu mô gan mạn tính do nhiễm HBV mạn tính.
Theo tổ chức Y tế thế giới, ước tính có trên 2 tỷ nguời nhiễm HBV; trong số đó có khoảng 240 triệu người nhiễm virus mạn tính và khoảng 600.000 người tử vong mỗi năm do hậu quả của VGVR B [58]. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ nhiễm HBV cao nhất trên thế giới. Trong một nghiên cứu lớn gần đây, khi xét nghiệm máu của các bệnh nhân tới khám và điều trị tại 12 bệnh viện ở Việt Nam từ năm 2005 dến 2008, có tới 12% bệnh nhân mang HBsAg .
Triệu chứng lâm sàng của viêm gan B mạn tính rất thay đổi; từ không triệu chứng tới suy gan giai đoạn cuối dẫn đến tử vong. Các triệu chứng rất không đặc hiệu: mệt mỏi, chán ăn, đầy bụng, rối loạn tiêu hóa, sốt, gầy sút cân. Trong giai đoạn viêm gan B mạn tính, tải lượng virus trong máu thường cao, có tình trạng viêm hoại tử tế bào gan th hiện bằng sự tăng men gan li n tục hoặc từng đợt [24]. Nhiễm HBV mạn tính có th dẫn tới xơ gan và ung thư tế bào gan, k cả ở những người mang virus không có triệu chứng lâm sàng. Tại Việt Nam, HBV gây ra 49,7% trường hợp viêm gan cấp, 87,6% trường hợp xơ gan và 57,6%-80,0% các trường hợp ung thư tế bào gan (HCC) [5].
Hiện nay Interferon và các thuốc kháng virus được sử dụng trong điều trị viêm gan B. Mục đ ch của điều trị là ngăn cản quá trình phát tri n thành xơ gan và giảm nguy cơ ung thư tế ào gan. Tuy nhi n, điều trị khá tốn kém và việc tiếp cận điều trị còn hạn chế ở nhiều nước đang phát tri n, trong đó có Việt Nam.
Từ xa xưa, Y học cổ truyền (YHCT) đã có nhiều bài thuốc cổ phương có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh nhân bệnh lý xơ gan, vi m gan virus, vi m gan rượu. Thuốc YHCT không điều trị được nguy n nhân nhưng lại rất tốt cho chức năng đào thải mật, hỗ trợ ti u hóa, k ch th ch ăn ngon miệng. Trong số đó có ài thuốc Nhân trần cao thang, một bài thuốc cổ phương đã được ghi trong sách Thương hàn luận [13]. Tới nay, chưa có nghi n cứu nào đánh giá tác dụng cụ th của bài thuốc Nhân trần cao thang cũng như các sản phẩm bào chế từ bài thuốc đó như “ Nhân trần thoái hoàng đan” với các bệnh nhân viêm gan B cấp hoặc đợt cấp của viêm gan B mạn tính.
Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: n t c ụng h men gan và vàng da trong hỗ trợ đ ều tr V n đợt cấp củ “ ân tr n thoái n đ n” nhằm mục tiêu:
MỤC ỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………. 3
1.1. Tình hình và một số kiến thức cơ ản về viêm gan B ………………………. 3
1.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Tình hình nhiễm HBV trên thế giới và tại Việt Nam ………………….. 3
1.1.3. Virus viêm gan B …………………………………………………………………… 5
1.1.4. Đáp ứng miễn dịch trong vi m gan B và ý nghĩa của các dấu ấn
huyết thanh……………………………………………………………………………. 7
1.1.5. Diễn biến tự nhiên viêm gan B mạn tính…………………………………… 9
1.1.6. Lâm sàng và cận lâm sàng của viêm gan B……………………………… 12
1.1.7. Điều trị ……………………………………………………………………………….. 13
1.2. Viêm gan B theo Y học Cổ truyền……………………………………………….. 15
1.2.1 Khái niệm…………………………………………………………………………….. 15
1.2.2. Các th bệnh viêm gan virus B theo y học cổ truyền. ……………….. 17
1.2.3. Bài thuốc Nhân trần cao thang……………………………………………….. 18
1.3. Tổng quan các nghiên cứu về viêm gan virus B…………………………….. 23
1.3.1. Nghiên cứu trong nước …………………………………………………………. 23
1.3.2. Nghiên cứu nước ngoài…………………………………………………………. 23
1.4. Nghiên cứu về Nhân trần cao thang……………………………………………… 24
1.4.1. Nghiên cứu về tác dụng dược lý của “ Nhân trần cao thang” …….. 24
1.4.2. Nghiên cứu trên lâm sang của “Nhân trần cao thang” [60]………… 25
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 28
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………… 28
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân …………………………………………………… 28
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ……………………………………………….. 28
2.2. Địa đi m và thời gian nghiên cứu………………………………………………… 292.2.1. Địa đi m nghiên cứu…………………………………………………………….. 29
2.2.2. Thời gian nghiên cứu……………………………………………………………. 29
2.3. Vật liệu nghiên cứu……………………………………………………………………. 29
2.3.1. Thuốc tại khoa Truyền Nhiễm……………………………………………….. 29
2.3.2. Thuốc “ Nhân trần thoái hoàng đan” của khoa Y học cổ truyền…. 29
2.4. Phương pháp nghi n cứu ……………………………………………………………. 30
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 30
2.4.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ………………………………………… 30
2.4.3. Phác đồ nghiên cứu………………………………………………………………. 30
2.4.4. Công cụ thu thập số liệu: Bệnh án mẫu thiết kế sẵn………………….. 32
2.4.5. Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………………. 32
2.4.6. Các chỉ số nghiên cứu…………………………………………………………… 32
2.4.7. Một số tiêu chuẩn chẩn đoán và đánh giá………………………………… 32
2.4.8. Đánh giá về tác dụng không mong muốn………………………………… 33
2.5. Xử lý số liệu……………………………………………………………………………… 33
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………………… 34
Chƣơng 3: T QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 35
3.1. Đặc đi m chung của nhóm nghi n cứu…………………………………………. 35
3.1.1. Phân bố ca ệnh theo giới t nh……………………………………………….. 35
3.1.2. Phân ố theo tuổi …………………………………………………………………. 36
3.2. Hiệu quả điều trị trên các chỉ số cận lâm sàng ………………………………. 37
3.2.1. Sự thay đổi chỉ số men AST trước và sau điều trị…………………….. 37
3.2.2. Sự thay đổi chỉ số men ALT trước và sau điều trị…………………….. 39
3.2.3. Sự thay đổi men GGT…………………………………………………………… 41
3.2.4. Hiệu quả cải thiện men gan sau điều trị 14 ngày ở 2 nhóm ……….. 42
3.2.5. Sự thay đổi chỉ số Bilirubin toàn phần ……………………………………. 43
3.2.6. Thay đổi một số chỉ số cận lâm sàng khác trước và sau điều trị…. 46
3.2.7. Công thức máu…………………………………………………………………….. 473.2.8. Sự biến đổi ở một số chỉ số khác trước và sau điều trị ở 2 nhóm .. 48
3.3. Sự thay đổi các triệu chứng lâm sàng trước và sau điều trị 14 ngày…. 49
Chƣơng 4: BÀN UẬN……………………………………………………………………… 54
4.1. Đặc đi m về giới tính và tuổi của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng . 54
4.1.1. Đặc đi m về giới tính……………………………………………………………. 54
4.1.2. Đặc đi m về độ tuổi……………………………………………………………… 55
4.2. Kết quả nghiên cứu trên các chỉ số cận lâm sàng …………………………… 55
4.2.1. Sự thay đổi chỉ số Men gan trước và sau điều trị ……………………… 55
4.2.2. Sự thay đổi chỉ số Biliru in trước và sau điều trị……………………… 60
4.2.3. Sự thay đổi chỉ số Al umin trước và sau điều trị ……………………… 61
4.3. Sự cải thiện các triệu chứng lâm sàng dưới góc độ y học hiện đại và y
học cổ truyền trước và sau điều trị 14 ngày…………………………………………. 62
4.4. Các chỉ số huyết học của hai nhóm nghiên cứu…………………………….. 65
4.4.1. Chỉ số hồng cầu trung bình……………………………………………………. 65
4.4.2. Chỉ số bạch cầu trung bình) …………………………………………………… 66
4.4.3. Chỉ số ti u cầu trung bình……………………………………………………… 67
4.5. Tác dụng không mong muốn của “Nhân trần thoái hoàng đan” ………. 68
K T LUẬN ………………………………………………………………………………………. 69
KHUY N NGHỊ……………………………………………………………………………….. 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Nguồn: https://luanvanyhoc.com