ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC TRÚNG PHONG HOÀN TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÃU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP
LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC TRÚNG PHONG HOÀN TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÃU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP (TRÚNG PHONG KINH LẠC).Tai biến mạch não (TBMN) là một bệnh lý thần kinh phổ biến và là một vấn đề thời sự cấp bách. TBMN là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư [1].
Theo Bethoux, tỷ lệ mắc TBMN của các nước phương Tây ước tính 5% đến 10% dân số [2]. Tổ chức Y tế Thế giới thống kê, mỗi năm có hơn 4,5 triệu người tử vong do TBMN. Riêng ở Châu Á hàng năm tử vong do TBMN là 2,1 triệu người [1], [3].
Ở Hoa Kỳ năm 2000 có khoảng 700.000 người bị đột quỵ não mới mắc, trong đó có 500.000 trường hợp đột quỵ não lần đầu. Dự báo đột quỵ vẫn có xu hướng tăng trong ba mươi năm tới: năm 1995 có 12,8% người Mỹ trên 65 tuổi bị đột quỵ não và tới năm 2025 sẽ có khoảng 18,7% [4], [5].
Tỷ lệ TBMN ở Châu Phi, Châu Á và các nước và khu vực đang phát triển tương đương với Châu Âu, Châu Mỹ. Tại Trung Quốc, thống kê có tới 6.000.000 người bị đột quỵ, trong đó nhồi máu não (NMN) chiếm 62%.
Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh đang tăng nhanh với mức độ đáng lo ngại. Theo Lê Văn Thành và cộng sự, điều tra một số địa phương ở miền Nam cho kết quả của bệnh tương đương với các nước trên thế giới [6].
Trong những năm gần đây với sự tiến bộ không ngừng của y học, các phương pháp điều trị TBMN ngày càng được hoàn thiện, chất lượng điều trị ngày càng được nâng cao. Bên cạnh những thành tựu to lớn mà Y học hiện đại (YHHĐ) đã đạt được trong chẩn đoán, điều trị và phục hồi chức năng cho bệnh nhân (BN) TBMN, Y học cổ truyền (YHCT) cũng đã có những đóng góp tích cực trong dự phòng, điều trị và phục hồi chức năng cho những BN này. Kết hợp YHHĐ và YHCT, dùng thuốc và không dùng thuốc đã đưa lại kết quả khá lớn trong chẩn đoán và điều trị. Nhiều nghiên cứu đã cho ra các chế phẩm dựa trên các bài thuốc cổ phương, nghiệm phương rất tiện sử dụng và đã đem lại kết quả tốt trong điều trị như: Luotai, Phức phương đan sâm, Hoa đà tái tạo hoàn, Ngưu hoàng thanh tâm…
Từ lâu nay, trong nhân dân có nhiều những bài thuốc nghiệm phương điều trị TBMN rất hiệu quả nhưng chưa có những nghiên cứu cơ bản và có hệ thống. “Thần dược cứu mệnh” là bài thuốc được dùng phổ biến trong nhân dân. Bài thuốc gồm có 3 vị là: Hắc đậu, Địa long, Hắc diện thần. Bài thuốc này thường được dùng dưới dạng thuốc sắc, việc này rất mất thời gian, không phù hợp để điều trị một bệnh cấp tính như chứng trúng phong. Năm 1997 Lương y Nguyễn An Định đã tổng hợp những kinh nghiệm này trong nhân dân viết bài trên một số báo ở Long An.
Trúng phong hoàn có nguồn gốc từ bài thuốc trên, để làm giảm tính lạnh của một số vị thuốc trong bài thuốc (Hắc đậu, Địa long) bài thuốc được gia thêm Trần bì và được Viện YHCT Quân đội bào chế dưới dạng viên hoàn mềm. Trong khuôn khổ đề tài khoa học cấp Bộ quốc phòng, sau khi hoàn thành các nghiên cứu thực nghiệm đã kết luận: viên hoàn mềm Trúng phong hoàn không xác định được liều LD50, không gây ảnh hưởng đến thể trạng chung, chức năng tạo máu, chức năng gan thận trên động vật thực nghiệm và có thể sử dụng trên lâm sàng.
Để đánh giá tác dụng của chế phẩm này trên lâm sàng tôi tiến hành nghiên cứu bài thuốc “Trúng phong hoàn” trong điều trị NMN cấp (trúng phong kinh lạc, thể can thận âm hư) với hai mục tiêu sau:
1. Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị của thuốc “Trúng phong hoàn” trên bệnh nhân NMN giai đoạn cấp (trúng phong kinh lạc, thể can thận âm hư).
2. Tìm hiểu tác dụng không mong muốn của thuốc “Trúng phong hoàn” trên lâm sàng và cận lâm sàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Đức Hinh (2009). “Tai biến mạch máu não”, Thần kinh học trong thực hành đa khoa. Nhà xuất bản Y học, tr. 222 – 238.
2. Bethoux F, Calmals P, Gautheron (1999). “Changes in the quality of life of hemiplegic stroke patients with time”, Am J Phy Med Rehabil. 78, 19 – 23.
3. Nguyễn Văn Đăng (2006). “Tai biến mạch máu não”. Nhà xuất bản Y học, tr. 9 – 22, 27 – 81.
4. Adams H.P, Zoppo G.D, et al. (2007). “Guidelines for the early management of adult with ischemic stroke”, Stroke. 38, 1655 – 1711.
5. American Heart Association (2004). Heart Disease and Stroke Statistics Update, Dallas, 145.
6. Lê Văn Thành (2009). “Cơ sở giải phẫu chức năng sinh lý tuần hoàn não”, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia: Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí. Nhà xuất bản Y học, tr. 29 – 47.
7. Trần Ngọc Anh (2013) “Đặc điểm giải phẫu mạch não”, Đột quỵ não, Nhà xuất bản Y học, tr. 87 – 110.
8. Đỗ Xuân Hợp (1976), Giải phẫu đại cương đầu mặt cổ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 166 – 167.
9. Frank.H .Netter.MD (Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu dịch (2004), Atlat – giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, tr. 145
10. Nguyễn Hoàng Ngọc (2008). “Nhồi máu não”, trong cuốn Nguyễn Văn Thông, Đột quỵ não – Cấp cứu – Điều trị – Dự phòng. Nhà xuất bản Y học, tr. 71- 98.
11. Nguyễn Văn Thông (2008). “Đột quỵ não”, trong cuốn: Đột quỵ não – Cấp cứu – Điều trị – Dự phòng. Nhà xuất bản Y học, tr. 3 – 25.
12. Nguyễn Lân Việt (2007). “Thực hành bệnh tim mạch”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, tr. 33, 9 – 15.
13. Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Minh Hiện (2005). “Thực hành lâm sàng thần kinh học”. Bệnh học thần kinh tập III. Nhà xuất bản Y học, tr. 7 – 95.
14. Lê Văn Thính, Nguyễn Văn Chương, Hoàng Quốc Hải (2006). “Kết quả bước đầu nghiên cứu 62 trường hợp nhồi máu não”. Hội nghị khoa học lần thứ 6 – Hội Thần Kinh học Việt Nam, tr. 82 – 93.
15. Gross J.C (2000). “Urinary incotinence and stroke outcomes”. Arch Phys Med Rehabil. 81, 22 – 27.
16. Lê Văn Thính (2009). “Nhồi máu não”, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí. Nhà xuất bản Y học, tr. 217 – 224.
17. Lê Trọng Luân, Nguyễn Thanh Bình, Lê Quang Cường (2002). “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não tại Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai”. Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai. Nhà xuất bản Y học, tr. 288 – 294.
18. Lê Quang Cường (2008). “Các yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não”, trong cuốn Nguyễn Văn Thông, Đột quỵ não – Cấp cứu – Điều trị – Dự phòng. Nhà xuất bản Y học, tr. 26 – 31.
19. Hoàng Khánh (2009). “Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não”, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, tr. 84 – 105.
20. Pires SL, Gagliardi RJ, Gorzoni ML (2004). “Study of the main risk factors frequencies for ischaemic cerebrovascular diseases in elderly patients”. Arq Neuropsiquiatr. 28, 51 – 62.
21. Milionis HJ, Winder AF, Mikhailidis DP (2000). Lipoprotein and stroke. J.Clin.Pathology. 53, 87 – 96.
22. Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Văn Chương, Đoàn Văn Đệ (2010), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ở một nhóm bệnh nhân nhồi máu não tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Y dược học lâm sàng 108, Hà Nội, tr. 186 – 192.
23. Phạm Minh Thông (2009). “Chụp động mạch não”, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, tr. 175-189.
24. Lê Văn Thính, Nguyễn Văn Chương, Hoàng Quốc Hải (2006). “Kết quả bước đầu nghiên cứu 62 trường hợp nhồi máu não”. Hội nghị khoa học lần thứ 6 – Hội Thần Kinh học Việt Nam, tr. 82 – 93.
25. Hoàng Đức Kiệt (2004). Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh bổ trợ về thần kinh học lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, tr. 119 – 147.
26. Nguyễn Anh Tài, Lê Văn Thành (2004). “Dự đoán tiên lượng nhồi máu não”. Tạp chí Y học Việt Nam, tr. 301, 54 – 61.
27. Vũ Văn Đính (2009). “Hồi sức cấp cứu bệnh nhân tai biến mạch máu não”, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, tr. 403 – 418.
28. Phan Chúc Lâm (2005). “Tiến tới đồng thuận điều trị thiếu máu cục bộ não cấp tính”. Nội san Thần kinh học, re. 7, 159 – 164.
29. Goulon – Gocau C, Said G (1994). “Cerebral arteries and diabetes”. Ref. Vascular complications of diabetes, Edi Pradel (Paris). 50, 151 – 153.
30. Phạm Nguyên Bình, Vũ Anh Nhị (2013). “Đánh giá tính an toàn và hiệu quả phương pháp lấy huyết khối bằng dụng cụ cơ học Solitaire ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não”. Kỳ 4 – Hội nghị toàn quốc Hội Thần Kinh Việt Nam và Hội nghị thần kinh Pháp – Việt.
31. Caplan L (2002). “Treatment of Patients with Stroke”, JAMA Archives of Neurology Journals. 34, tr. 703 – 711.
32. Motto C, Ciccone A, Aritzu E, et al (1999). “Hemorrhage After an Acute Ischemic Stroke”. Stroke. 30, tr.761 – 764.
33. Trần Văn Chương (2003). Nghiên cứu phương pháp phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não. Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội.
34. Andrews W. A, Bohannon R.W (2000). “Distribution of muscle strength impairments following stroke”, Clinical Rehabilitation. 14, 79 – 87.
35. Đoàn Quốc Hưng, Đặng Hanh Đệ (2009). “Điều trị ngoại khoa hẹp động mạch cảnh”, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia, Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, tr. 480 – 495.
36. Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn (2001). Lương Y Nguyễn Tử Siêu dịch. Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
37. Trần Thuý (1994). “Bán thân bất toại”. Giáo trình điều trị học YHCT. Nhà xuất bản Y học, tr. 6 – 144.
38. Khoa YHCT – Trường Đại học Y Hà Nội (2016). Bệnh học nội khoa YHCT. Nhà xuất bản Y học. tr 75 -76.
39. Hoàng Bảo Châu (2006). Nội khoa học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học, tr. 18 – 36.
40. Nguyễn Nhược Kim (2006). “Phục hồi chức năng vận động do tai biến mạch máu não theo YHCT”. Tóm tắt báo cáo khoa học chuyên đề tai biến mạch máu não – Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 43 – 57.
41. Nguyễn Bá Tĩnh (1998). Tuệ Tĩnh toàn tập. Nhà xuất bản Y học, tr. 50 – 53, 450, 495.
42. Lê Hữu Trác (1997). Hải thượng Y tông tâm lĩnh (tập 2). Nhà xuất bản Y học, tr. 9.
43. 庄兰英;李妍怡 (2009).”中风病从毒论治研究进展”. 浙江中西医结合杂志 10, 128 – 130.
Trang Lan Anh, Lý Nghiên Di (2009). “Những tiến triển trong nghiên cứu biện chứng luận trị bệnh Trúng phong”. Tạp chí Đông – Tây y kết hợp Chiết Giang. 10, 128 – 130.
44. 王小强, 等(2006),“1472例中风病病人发病因素的调查与研究”. 中国民间疗法. (14)3, 41 – 42.
Vương Tiểu Cường và cộng sự (2006). “Nghiên cứu điều tra nguyên nhân gây Trúng phong trên 1472 bệnh nhân Trúng phong”. Phương pháp điều trị dân gian Trung quốc. (14) 3, 41 – 42.
45. 袁存和,等(1998).“脑血管疾病的病因研究”.中华神经精神杂志. 17 (4), 228.
Viên Tồn Hòa và cộng sự (1998). “Nghiên cứu nguyên nhân bệnh mạch máu não”. Tạp chí Tâm Thần kinh Trung Hoa. 17(4), 228.
46. 邹忆怀(1999).“王永炎教授应用化瘀通腑治疗急性期中风病的经验探讨. 北京中医药大学学报. 22 (4), 68.
Trâu Ức Hoài (1999). “Thảo luận kinh nghiệm dùng Hóa ứ thông phủ của giáo sư Vương Vĩnh Viêm trong điều trị giai đoạn cấp Trúng phong”. Báo Đại học Trung y dược Bắc Kinh. 22 (4), 68.
47. Vưu Tại Kinh (1987). “Kim quỹ yếu lược tâm điểm”. Hội Y học dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh và Hội Y học dân tộc Tây Ninh, tr. 9 – 12.
48. Hoàng Bảo Châu (2009). “YHCT điều trị tai biến mạch máu não”, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia. Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí. Nhà xuất bản Y học, tr. 595 – 606.
49. Điều trị học kết hợp y học hiện đại và y học cổ truyền. Khoa YHCT – Trường Đại học Y Hà Nội (2014). Nhà xuất bản Y học, tr. 205 – 208.
50. Viện Nghiên cứu Y học dân tộc Thượng Hải (Biên dịch Trương Quốc Bảo – Hải Ngọc) (2000). Chữa bệnh nội khoa bằng YHCT Trung Quốc. Nhà xuất bản Thanh Hoá, tr. 165 – 171.
51. 叶祖光,王金华,等(2003).安宫牛黄丸及其简化方的药效学研究.中国中药杂志,28 (7), 636.
Diệp Tổ Quang, Vương Kim Hoa và cộng sự (2003). “Nghiên cứu hiệu lực của An cung ngưu hoàng hoàn và giản phương”. Tạp chí Trung dược Trung quốc. 28(7), tr. 636.
52. 刘涛,沈凤阀,王灿辉,等(1987).安宫牛黄丸对兔脑脊液乳酸脱氢酶脑组织化学乳酸脱氢酶的影响.江苏中医. 6, 33.
Lưu Đào, Thẩm Phụng Phiệt, Vương Xán Huy và cộng sự (1987). “Nghiên cứu ảnh hưởng của An cung ngưu hoàng hoàn với sự thay đổi lactat dehydrogenase và LDH ở não thỏ”. Tạp chí Trung y Giang Tô. 6, 33.a
53. Trần Văn Kỳ (2004), Đông tây y điều trị bệnh tim mạch, Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh, tr 7 – 24.
54. Vương Lâm Bằng (2006), “Ứng dụng của Hoa Đà tái tạo hoàn trong điều trị tai biến mạch máu não”, Tóm tắt báo cáo khoa học chuyên đề Hoa Đà tái tạo hoàn trong điều trị tai biến mạch máu não, Tháng 3/2006.
55. 张树臣.(1983). 安脑牛黄片的药理作用.中成药研究,,(4):28.
Trương Thụ Thần (1983). An cung ngưu hoàng phiến. Nghiên cứu trung thành dược ( thuốc trung thành), (4):28.
56. 刘启泰.(1982). 两种安官牛黄丸药理作用的研究.中成药研究,1982,(5):23.
Lưu Khải Thái (1982), nghiên cứu tác dụng dược lý của 2 loại an cung ngưu hoàng hoàn. Nghiên cứu trung thành dược, ( 5):23.
57. 朱承喜,侯家玉,金恩波,等.(1989)安宫牛黄丸及清开灵注射液对实验性氨昏迷动物皮层电图的影响.中西医结合杂志,9(12):739.
Chu Thừa Hỉ, Hầu Gia Ngọc, Kim Ôn Ba… (1989). An cung ngưu hoàng hoàn và thuốc tiêm thanh khai linh có ảnh hưởng đến điện não đồ trên động vật bị hôn mê do nhiễm NH3. Tạp chí đông tây y kết hợp 9(12): 739.
58. Hoàng Thị Bình Minh (2010), “Nghiên cứu tác dụng điều trị đột quỵ nhồi máu não cấp của thuốc An cung ngưu hoàng hoàn”. Luận văn Thạc sỹ. Viện YHCT Quân đội – Học viện Quân y.
59. Đỗ Tất Lợi (2004) “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học. tr. 52, 384, 686, 976 – 978.
60. Lishizhen medicine and materia medica research ( 2007) vol 18, NO. 9, pp. 2200-2201.
61. Hội phòng chống Tai biến mạch máu não Việt Nam (2011), Đột quỵ não – vấn đề toàn cầu; tr.18.
62. Liu et al (2013), Effect of Oral Administration of Pheretima Aspergillum (Earthworm) in Rats with Cerebral Infarction Induced by Middle-Cerebral Artery Occlusion, Afr J Tradit Complement Altern Med 10(1); pp. 66 – 82.
63. Trần Toàn, Nguyễn Tập, Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung và các tác giả khác (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội; tr. 602, 756 – 758, 1125 – 1127.
64. V. Senthamarai Selvi and A. Bhaskar (2012), Anti-inflammatory and analgesic activities of the Sauropus androgynous (L) merr. (Euphorbiaceae) plant in experimental animal models, Der Pharmacia Lettre, vol 4, No 3; pp. 782 – 785.
65. V. Senthamarai Selvi and A. Baskar (2012), Evaluation of bioactive components and antioxidant activity of Sauropus androgynus plant extracts using GC-MS analysis, International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, vol 12, No 2; pp. 65 – 67.
66. K. S. Sai and N. Srividya (2002) “Blood glucose lowering effect of the leaves of Tinospora cordifolia and Sauropus androgynus in diabetic subjects,” Journal of Natural Remedies, vol 2, no 1; pp. 28 – 32.
67. Ger, L.P., Chiang, A.A., Lai, R.S., Chen, S.M., Tseng, C.J (1997). Association of Sauropus androgynus and bronchiolitis obliterans syndrome: a hospital-based case-control study. Am J Epidemiol ; 145: 842 – 849.
68. Bộ môn Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội (2002), Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội; tr. 254.
69. Xican Li, Yanping Huang, Dongfeng Chen (2013), Protective Effect against Hydroxyl-induced DNA Damage and Antioxidant Activity of Citri reticulatae Pericarpium, Advanced Pharmaceutical Bulletin 3(1); pp. 175 – 181.
70. A. Murakami et al (2000), Suppressive effects of citrus fruits on free radical generation and nobiletin, an anti-inflammatory polymethoxyflavonoid, Biofactors 12 (1-4); pp. 187 – 192.
71. Rincon, A. M., Vasquez, A. M., and Padilla, F. C (2005), Chemical composition and bioactive compounds of flour of orange (Citrus sinensis), tangerine (Citrus reticulata) and grapefruit (Citrus paradisi) peels cultivated in Venezuela, Arch Latinoam Nutr 55(3); pp. 305-310.
72. National Institutes of Health (1997). “The Sixth Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure”. Archives of Internal Medicine. 157, 2413 – 2246.
73. Orgogozo JM, Dartigues JF (1986). “ Clinical trials in brain infarction: The question of assessment criteria, in Battistini N, Fiorani P, Courbier R, Plum F, Fieschi C (eds)”. Acute Brain Ischemia: Medical and Surgical Therapy. New York. 201 – 208.
74. Rankin J (1957). “Cerebral vascular accidents in patients over the age of 60: Prognosis”. Scott Med J. 2, 200 – 215.
75. Mahoney FT, Barthel DW (1965). “Functional evaluation: Barthel Index”. Md State Med J. 14, 61 – 65.
76. Ngô Quỳnh Hoa (2013), “Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc “Thông mạch sơ lạc hoàn” trong điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp”, Luận án Tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội.
77. Doãn Thị Huyền, Lê Văn Thính (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh và tiên lượng của nhồi máu não khu vực động mạch não giữa”, Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch mai số 42, tr 7 – 14.
78. NguyÔn C«ng Doanh (2011), “Nghiªn cøu phôc håi chøc n¨ng bÖnh nh©n nhåi m¸u n•o ®éng m¹ch n•o gi÷a sau giai ®o¹n cÊp b»ng bµi thuèc Th«ng m¹ch dìng n•o Èm vµ ®iÖn ch©m”, Luận án Tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội.
79. NguyÔn B¸ Anh (2008), “§¸nh gi¸ t¸c dông hç trî ®iÒu trÞ cña Nattospes trªn bÖnh nh©n nhåi m¸u n•o sau giai ®o¹n cÊp”, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội.
80. Nguyễn Văn Chương, Trần Nguyên Hồng (2012), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của đột quỵ não do chảy máu não và nhồi máu não”, Tạp chí y dược học, (2), tr. 104 – 109.
81. Nguyễn Minh Hiện (2013), “Dịch tễ học đột quỵ não”, Đột quỵ não, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 11 – 26.
82. Nguyễn Thị Hường (2013), “Nghiên cứu tác dụng lâm sàng của thuốc Cytoflavin ở bệnh nhân nhồi máu não trong 2 tuần đầu”, Luận văn thạc sĩ Y học, Học viện Quân y, Hà Nội.
83. Trần Thị Hồng Thúy (2006), “ Nghiên cứu tác dụng điều trị tăng huyết áp nguyên phát của địa long”, Luận án Tiến sỹ y học, Đại Học Y Hà Nội.
84. Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Minh Hiện, Phạm Thị Thanh Hòa (2010), “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh CLVT, MRI sọ não của đột quỵ nhồi máu não”, Tạp chí Y dược học lâm sàng 108, Hà Nội, tr. 162 – 169.
85. Huỳnh Văn Minh và cộng sự (2000), “Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học Đại hội tim mạch học quốc gia lần thứ VII, tr. 183 – 257.
86. Tô Hoàng Linh (2006), “Nghiên cứu tác dụng lâm sàng của thuốc Phục não trong điều trị NMN sau giai đoạn cấp”, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y, Hà nội.
87. Nguyễn Lân Việt, Trương Thanh Hương, Đỗ Doãn Lợi và cộng sự (1999), “Hiệu quả và độ an toàn của carvedilol trong điều trị tăng huyết áp nhẹ và vừa”, Tạp chí tim mạch học Việt Nam (29), tr. 12 – 18.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU MẠCH MÁU NÃO 3
1.2. TAI BIẾN MẠCH NÃO THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 4
1.2.1. Định nghĩa và phân loại tai biến mạch não 4
1.2.2. Nhồi máu não 4
1.3. TAI BIẾN MẠCH NÃO THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 13
1.3.1. Quan niệm, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh của chứng trúng phong 14
1.3.2. Phân loại, điều trị trúng phong 16
1.3.3. Một số nghiên cứu về điều trị trúng phong giai đoạn cấp bằng thuốc Y học cổ truyền 20
1.4. BÀI THUỐC “TRÚNG PHONG HOÀN” 23
1.4.1. Nguồn gốc 23
1.4.2. Các vị thuốc trong bài thuốc nghiên cứu 24
CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28
2.1. CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 28
2.1.1. Thuốc nghiên cứu 28
2.1.2. Thuốc Y học hiện đại dùng cho phác đồ nền: 29
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29
2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 29
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 30
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 30
2.3.2. Cách chọn mẫu 30
2.3.3. Phương pháp phân tích số liệu 34
2.3.4. Phương pháp khống chế sai số 35
2.4. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 35
2.5. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 35
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 37
3.1.1. Tuổi, giới 37
3.1.2. Thời gian và đặc điểm khởi phát 38
3.1.3. Các yếu tố nguy cơ 39
3.1.4. Triệu chứng lâm sàng 40
3.1.5. Mức độ liệt theo Orgogozo, Barthel, Rankin lúc vào viện 41
3.1.6. Đặc điểm tổn thương trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não 42
3.1.7. Đặc điểm về rêu lưỡi, chất lưỡi và mạch theo y học cổ truyền 43
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 45
3.2.1. Kết quả phục hồi liệt theo thang điểm Orgogozo 45
3.2.2. Kết quả phục hồi liệt theo chỉ số Barthel 47
3.2.3. Kết quả điều trị theo thang điểm Rankin 50
3.2.4. Biến đổi của chỉ số mạch, huyết áp 52
3.2.5. Biến đổi của một số chỉ số sinh hóa 53
3.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 54
3.3.1. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng 54
3.3.2. Tác dụng không mong muốn trên cận lâm sàng 54
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 56
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 56
4.1.1. Tuổi và giới 56
4.1.2. Thời gian và đặc điểm khởi phát 58
4.1.3. Yếu tố nguy cơ 60
4.1.4. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng và mức độ liệt lúc vào viện 61
4.1.5. Phân bố bệnh nhân trước điều trị theo thang điểm Orgogozo, chỉ số Barthel và thang điểm Rankin 62
4.1.6. Đặc điểm tổn thương trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não 63
4.1.7. Đăc điểm về rêu lưỡi, chất lưỡi và mạch theo y học cổ truyền 64
4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 65
4.2.1. Kết quả điều trị theo thang điểm Orgogozo 65
4.2.2. Kết quả điều trị theo chỉ số Barthel 66
4.2.3. Kết quả điều trị theo thang điểm Rankin 69
4.2.4. Sự thay đổi của chỉ số mạch, huyết áp 70
4.2.5. Biến đổi của chỉ sinh hóa 72
4.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 73
4.3.1. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng 73
4.3.2. Tác dụng không mong muốn trên cận lâm sàng 74
KẾT LUẬN 76
KIẾN NGHỊ 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC