ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Ở GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Ở GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP DƯỠNG SINH ĐIỀU TRỊ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO Ở GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI.Theo nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh dịch Hoa Kỳ (2017), đột quỵ não là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng tàn tật nghiêm trọng lâu dài và nguyên nhân hàng thứ hai gây tử vong trên toàn thế giới sau ung thư và các bệnh lý tim mạch. [1][2][3] Hàng năm trên thế giới có khoảng 5.4 triệu người tử vong do tai biến mạch não. Trong 50 năm qua nhờ những tiến bộ của y học, tỷ lệ tử vong do đột quỵ đã giảm được 70%. Đây được coi là một trong 10 thành tựu y tế lớn nhất của thế kỷ 20. Tại Mỹ từ năm 2000 -2010, tỷ lệ tử vong do TBMMN đã giảm 35.8%, song mỗi năm số người mắc mới tại đây là 800000 người[4]. Hiện nay ở các nước đang phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đột quỵ não có chiều hướng ngày càng gia tăng [77],[78]. Theo Lê Văn Thành (2003) công bố tại Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ mới mắc là 14.400 bệnh nhân, số hiện mắc là 36.360 bệnh nhân [41]. Trong đó số bệnh nhân đột quỵ não có di chứng về vận động là 92,62% , vì vậy việc phục hồi chức năng vận động là vấn đề lớn cần quan tâm với các bệnh nhân TBMMN.


Trong những năm gần đây, xu hướng nghiên cứu đa trị liệu nhằm làm giảm nhẹ biến chứng gây ra do đột quỵ não đang được tập trung nghiên cứu. Trong đó có sự kết hợp không nhỏ giữa các liệu pháp YHHĐ và YHCT. Các phương pháp điều trị như châm cứu, xoa bóp, dùng thuốc, tập dưỡng sinh… trên thực tế lâm sàng đã chứng minh được hiệu quả cao đối với các bệnh nhân TBMMN.Tại Việt Nam phương pháp tập luyện dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng được sử dụng rộng rãi để phòng bệnh và chữa bệnh đối với bệnh nhân TBMMN. Người bệnh chủ động luyện tập các động tác phối hợp động tác với luyện thở để phục hồi các khiếm khuyết vận động. Bên cạnh đó phương pháp điện châm đã được áp dụng điều trị cho các bệnh nhân TBMMN và đã có nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu quả tốt với các bệnh nhân trong việc hồi phục các khiếm khuyết. Việc phối hợp phương pháp can thiệp từ bên ngoài: điện châm và kích thích cảm thụ bản thể bên trong thông qua tập luyện dưỡng sinh là hướng tiếp can thiệp mới giúp người bệnh phục hồi chức năng vận động tốt hơn. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu lâm sàng nào được tiến hành đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động của điện châm kết hợp phương pháp Dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng điều trị bệnh nhân Tai biến mạch não giai đoạn phục hồi . Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với hai mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động và một số chỉ số cận lâm sàng của điện châm kết hợp phương pháp Dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng điều trị bệnh nhân Tai biến mạch não giai đoạn phục hồi.
2 Theo dõi tác dụng không mong muốn của điện châm kết hợp phương pháp Dưỡng sinh Nguyễn Văn Hưởng trên bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn phục hồi

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………..1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………3
1.1. Tai biến mạch máu não theo Y học hiện đại…………………………………… 3
1.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Yếu tố nguy cơ………………………………………………………………………. 3
1.1.3. Triệu chứng…………………………………………………………………………… 5
1.1.4. Phân loại……………………………………………………………………………….. 6
1.1.5. Cận lâm sàng…………………………………………………………………………. 6
1.1.6. Chẩn đoán …………………………………………………………………………….. 6
1.1.7. Điều trị …………………………………………………………………………………. 7
1.2. Tai biến mạch máu não theo Y học cổ truyền…………………………………. 9
1.2.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………….. 9
1.2.2. Bệnh nguyên- Bệnh cơ……………………………………………………………. 9
1.2.3. Phân loại……………………………………………………………………………… 10
1.2.4 Giai đoạn hồi phục………………………………………………………………… 11
1.2.5 Điều trị trúng phong………………………………………………………………. 11
1.3 Tổng quan về phƣơng pháp điện châm và dƣỡng sinh ……………………. 12
1.3.1 Phƣơng pháp dƣỡng sinh ……………………………………………………….. 12
1.3.2 Phƣơng pháp điện châm………………………………………………………… 22
1.4 Các nghiên cứu về điện châm và phƣơng pháp dƣỡng sinh trong điều trị
tai biến mạch máu não……………………………………………………………………… 24
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………..27
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………… 27
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu …………………………………… 27
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân ………………………………………………… 232.2 Cỡ mẫu nghiên cứu và phân nhóm……………………………………………….. 28
2.2.1 Cỡ mẫu nghiên cứu……………………………………………………………….. 28
2.2.2 Phân nhóm nghiên cứu ………………………………………………………….. 28
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 28
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………. 28
2.3.2 Phƣơng tiện nghiên cứu …………………………………………………………. 28
2.4 Địa điểm, thời gian nghiên cứu ……………………………………………………. 29
2.5 Phác đồ cho 1 lần điện châm………………………………………………………. 29
2.6 Phác đồ cho 1 lần tập dƣỡng sinh phƣơng pháp Nguyễn Văn Hƣởng.. 30
2.7 Chỉ tiêu nghiên cứu …………………………………………………………………… 30
2.7.1 Chỉ tiêu đặc điểm chung: tiến hành đánh giá trƣớc khi bệnh nhân
điều trị bằng phỏng vấn và khám lâm sàng ………………………………………. 30
2.7.2 Chỉ tiêu lâm sàng đƣợc theo dõi và đánh giá trong nghiên cứu …… 30
2.7.3 Theo dõi tác dụng không mong muốn:…………………………………….. 33
2.8 Phƣơng pháp phân tích số liệu …………………………………………………….. 34
2.9 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu…………………………………………………. 34
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………..36
3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu…………………………………… 36
3.2. Phân bố theo thời gian mắc bệnh ………………………………………………. 38
3.3 Sự thay đổi về vận động của đối tƣợng nghiên cứu………………………… 41
3.3.1 Sự thay đổi về sức cơ…………………………………………………………….. 41
3.3.2 Sự thay đổi về co cứng ……………………………………………………………………..45
3.3.3 Sự thay đổi về thăng bằng và dáng đi………………………………………. 49
3.4 Sự thay đổi cân lâm sàng…………………………………………………………….. 54
3.5 Tác dụng không mong muốn……………………………………………………….. 55
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………..59
4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu …………………. 59
4.2 Đặc điểm về thời gian mắc bệnh ………………………………………………….. 604.3. Đặc điểm lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………… 62
4.4. Đánh giá về tác dụng phục hồi chức năng vận động và một số chỉ số
cận lâm sàng của điện châm kết hợp phƣơng pháp Dƣỡng sinh Nguyễn
Văn Hƣởng …………………………………………………………………………………….. 64
4.4.1 Sự thay đổi cơ lực trƣớc và sau điều trị……………………………………. 64
4.4.2. Đặc điểm về sự thay đổi mức độ co cứng………………………………… 65
4.4.3 Đặc điểm về sự thay đổi thang điểm Tinetti trƣớc và sau điều trị. . 66
4.5 Bàn luận về một số chỉ số cận lâm sàng………………………………………… 67
4.6. Bàn luận về tác dụng không mong muốn……………………………………… 68
Chƣơng 5. KẾT LUẬN………………………………………………………………………………70
Chƣơng 6. KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………..72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………….73DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi………………………………….. 36
Bảng 3.2. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới …………………………………. 37
Bảng 3.3. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo nghề nghiệp ……………………… 37
Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân nghiên cứu……………………….. 38
Bảng 3.5. Phân bố tỷ lệ nhồi máu não và xuất huyết não…………………………. 41
Bảng 3.6. Sự thay đổi cơ lực cơ nhị đầu trƣớc và sau nghiên cứu …………….. 41
Bảng 3.7. Sự thay đổi cơ lực cơ tam đầu trƣớc và sau nghiên cứu ……………. 42
Bảng 3.8. Sự thay đổi cơ lực duỗi khớp gối trƣớc và sau nghiên cứu………… 43
Bảng 3.9. Sự thay đổi cơ lực gấp khớp gối trƣớc và sau nghiên cứu …………. 44
Bảng 3.10. Sự thay đổi mức độ co cứng cơ tam đầu cánh tay trƣớc và sau
nghiên cứu………………………………………………………………………….. 45
Bảng 3.11. Sự thay đổi mức độ co cứng cơ nhị đầu cánh tay trƣớc và sau
nghiên cứu………………………………………………………………………….. 46
Bảng 3.12. Sự thay đổi mức độ co cứng gấp gối trƣớc và sau nghiên cứu …. 47
Bảng 3.13. Sự thay đổi mức độ co cứng cơ duỗi gối trƣớc và sau nghiên cứu…….. 48
Bảng 3.14. Sự thay đổi điểm thăng bằng theo Tinetti trƣớc-sau 15 ngày ….. 49
Bảng 3.15. Sự thay đổi điểm thăng bằng theo Tinetti trƣớc-sau 30 ngày …… 49
Bảng 3.16. Sự thay đổi điểm dáng đi theo Tinetti trƣớc-sau 15 ngày ………… 50
Bảng 3.17. Sự thay đổi điểm dáng đi theo Tinetti trƣớc-sau 30 ngày ………… 50
Bảng 3.18. Sự thay đổi phân loại điểm Tinetti trƣớc-sau 15 ngày …………….. 52
Bảng 3.19. Sự thay đổi phân loại điểm Tinetti trƣớc-sau 30 ngày ……………. 53
Bảng 3.20. Sự thay đổi mức độ liệt theo thang điểm mRankin trƣớc và sau ….. 53
Bảng 3.21. Sự thay đổi điện cơ trƣớc và sau điều trị……………………………… 54
Bảng 3.22. Sự thay đổi hình ảnh phim chụp cộng hƣởng từ trƣớc- sau nghiên cứu 55
Bảng 3.23. Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn của BN nghiên cứu trƣớc-sau nghiên cứu56
Bảng 3.24. Tác dụng không mong muốn của điện châm………………………….. 57
Bảng 3.25. Tác dụng không mong muốn của phƣơng pháp dƣỡng sinh
Nguyễn Văn Hƣởng…………………………………………………………….. 58DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm tiền sử bệnh của bệnh nhân nghiên cứu ……………….. 39
Biểu đồ 3.2. Phân bố bên liệt của bệnh nhân nghiên cứu…………………………. 39
Biểu đồ 3.3. Đặc điểm số lần mắc tai biến mạch máu não ……………………….. 40
Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi tổng điểm Tinetti trƣớc và sau điều trị……………….. 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Murray CJ, Vos T, Lozano R,et al: Disability-adjusted life years(DALYs) for 291 diseases and injuries in 21 regions, 1990-2010; a systematic analysis for the global burden of diseases study 2010. Lancet 2012; 380;2197-2223.
2. Lozano R, Naghavi M, Foreman K, et al: Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the global burden of diseases study 2010. Lancet 2012;380: 2095-2128.
3. Daniel T Lackland, DrPH, Stroke 2014 January; 45(1): 315-353, doi: 10.1161/01.str.0004337068.0550.cf.
4. Mozaffarian D, Benjamin EJ,et al; on behalf of the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee. Heart disease and stroke statistics—2015 update: a report from the American Heart Association [published corrections appear in Circulation. 2015;131:e535 and Circulation. 2016;133:e417]. Circulation. 2015;131:e29–e322. doi: 10.1161/CIR. 0000000000000152.
5. YuDH, Yang XH. The effect of Taichi intervention on balance in older males. Journal of sport and Health science, 2012;1:57-60.
6. Hatano S(1976) Experience from a multicentre stroke register: a preliminary report. Bulletin of the World Health Organisation 54: 541– 53.
7. Amelia K. Boehme, PhD1,2, Charles Esenwa, MD2, and Mitchell S. V. Elkind, MD: Stroke Risk Factors, Genetics, and Prevention; Department of Neurology, College of Physicians and Surgeons, Columbia University, New York.
8. AHA/ASA guideline 2018. Guidelines for the early management of
patients with acute ischemic stroke.
9. Chobanian AV, Bakris GL, Black HR, Cushman WC, Green LA, Izzo JL
Jr. et al. The seventh report of the joint national committee on prevention,
detection, evaluation, and treatment of high blood pressure: The jnc 7
report. JAMA. 2003; 289:2560–2572. [PubMed: 12748199].
10. Lewington S, Clarke R, et al: Age-specific relevance of usual blood
pressure to vascular mortality: A meta-analysis of individual data for one
million adults in 61 prospective studies. Lancet. 2002; 360:1903–1913.
[PubMed: 12493255].
11. Tirschwell DL, Smith NL, Heckbert SR, Lemaitre RN, Longstreth WT Jr.
Psaty BM. Association of cholesterol with stroke risk varies in stroke
subtypes and patient subgroups. Neurology. 2004; 63:1868–1875.
[PubMed: 15557504].
12. Iso H, Jacobs DR Jr. Wentworth D, Neaton JD, Cohen JD. Serum
cholesterol levels and six-year mortality from stroke in 350,977 men
screened for the multiple risk factor intervention trial. N Engl J Med.
1989; 320:904–910. [PubMed: 2619783].
13. Hackam DG, Austin PC, Huang A et al (2012). Statins and intracerebral
hemorrhage: A retrospective cohort study. Arch Neurol. 2012; 69:39–45.
[PubMed: 21911657].
14. Banerjee C, Moon YP, Paik MC et al (2012). Duration of diabetes and
risk of ischemic stroke: The northern manhattan study. Stroke; a journal
of cerebral circulation. 2012; 43:1212–1217.
15. Kamel H, Okin PM (2016). Atrial fibrillation and mechanisms of stroke:
Time for a new model. Stroke; a journal of cerebral circulation. 2016;
47:895–900.
16. O’Neal WT, Kamel H, Kleindorfer D et al (2016). Premature atrial
contractions on the screening electrocardiogram and risk of ischemic
stroke: The reasons for geographic and racial differences in stroke study.
Neuroepidemiology. 2016; 47:53–58. [PubMed: 27529786].
17. Powers WJ, Rabinstein AA, Ackerson T, Adeoye OM, Bambakidis NC,
Becker K, Biller J, Brown M, Demaerschalk BM, Hoh B, Jauch EC,
Kidwell CS, Leslie-Mazwi TM, Ovbiagele B, Scott PA, Sheth KN,
Southerland AM, Summers DV, Tirschwell DL; on behalf of the
American Heart Association Stroke Council. 2018 Guidelines for the
early management of patients with acute ischemic stroke: a guideline for
healthcare professionals from the American Heart Association/American
Stroke Association. Stroke. 2018;49:e46– e99. doi:
10.1161/STR.0000000000000158.
18. Bhat VM, Cole JW, Sorkin JD, Wozniak MA, Malarcher AM, Giles WH,
et al. Dose-response relationship between cigarette smoking and risk of
ischemic stroke in young women. Stroke. 2008; 39:2439–2443.
[PubMed: 18703815].
19. Tinetti ME, Williams TF, Mayewski R, Fall Risk Index for elderly
patients based on number of chronic disabilities. Am J Med
1986:80:429-434
20. Berg KO, Wood-Dauphinée SL, Williams JI, Maki B. Measuring
balance in the elderly: validation of an instrument. Can J Public
Health.1992;83(suppl 2) :S7– S11.
21. Winstein, et al(2016) Guidelines for Adult Stroke Rehabilitation and
Recovery. Guidelines for adult stroke rehabilitation and recovery: a
guideline for healthcare professionals from the American Heart
Association/American Stroke Association. Stroke.;47:e98–e169. DOI:
10.1161/STR.0000000000000098.
22. Kong JC, Lee MS et al (2010): Acupuncture for functional recovery after
stroke: a systematic review of sham-controlled randomized clinical trials.
CMAJ 2010;182:1723–1729.
23. Lee SJ et al (2013): Scalp acupuncture for stroke recovery: a systematic
review and meta-analysis of randomized controlled trials. Eur J Int
Med;5: 87–99.
24. Wu P et al (2010): Acupuncture in poststroke rehabilitation: a systematic
review and meta-analysis of randomized trials. Stroke 2010;41:e171–
e179.
25. Qi YZ, Fu LX, Xiong J(2009): Systematic evaluation of acupuncture for
treatment of post-stroke spastic paralysis. Chin Acu Moxibustion
2009;29:683–688.
26. Liu ZD, Li HY, Song Y(2008): Systematic review of RCTs on
acupuncture for post-stroke motor dysfunction. Shanghai J Acu
Moxibustion 2008;27:38–42.
27. Vados L, et al: Effectiveness of acupuncture combined with
rehabilitation for treatment of acute or subacute stroke: a systematic
review; Acupunct Med 2015;0:1–8. doi:10.1136/acupmed-2014-010705.
28. Lê Thanh Hải (2016) Đánh giá tác dụng của điện mãng châm trong phục
hồi chức năng vận động trên bệnh nhân tai biến mạch máu não sau giai
đoạn cấp tại bệnh viện Châm cứu Trung ƣơng, Luận văn Thạc sỹ Y học,
trƣờng Đại học Y Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Ngọc Linh (2016) Đánh giá tác dụng của điện trƣờng châm
trong phục hồi chức năng vận động bàn tay, bàn chân trên bệnh nhân liệt
nửa ngƣời do nhồi máu não, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y
Hà Nội.
30. Zhan J, et al: Electroacupuncture as an adjunctive therapy for motor
dysfunction in acute stroke survivors: a systematic review and meta
analyses,BMJ 017153.    Open     2018;8:e017153.     doi:10.1136/bmjopen-2017-
31. Chen B-L, Guo J-B, Liu M-S, Li X, Zou J, Chen X, et al.(2015) Effect of
Traditional Chinese Exercise on Gait and Balance for Stroke: A
Systematic Review and Meta-Analysis. PLoS ONE 10(8): e0135932.
doi:10.1371/journal.pone.0135932
32. Stanley John Winser, et al: Does Tai Chi improve balance and reduce
falls incidence in neurological disorders? A systematic review and metaanalysis Article in Clinical Rehabilitation • April 2018 DOI:
10.1177/0269215518773442.
33. Yu DH, Yang HX. The effect of Tai Chi intervention on balance in older
males. Journal of sport and Health science, 2012; 1: 57–60.
34. Bộ môn Y học cổ truyền – Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng y
học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,.
35. Huỳnh Minh Đức (1990), o n đế Nội kinh Linh khu, Hội Y học dân
tộc cổ truyền Đồng Nai.
36. Hoàng Khánh (2013), Giáo trình sau Đại học Thần kinh học, Nhà xuất
bản Đại học Huế.
37. Lê Đức Hinh (2007), Tai biến mạch máu não hƣớng dẫn chẩn đoán và
xử trí, Nhà xuất bản Y học.
38. Nguyễn Quốc Anh và Ngô Quý Châu (2011), ướng dẫn chẩn đo n v
đ ều trị bệnh nôi khoa, NXB Y Học.
39. Bộ Y tế (2013), ướng dẫn quy trình kỹ thuật khám chữa bệnh chuyên
nghành châm cứu, NXB Y học.
40. Hoàng Bảo Châu (1978), Khí công, NXB y học.
41. Dƣơng Kế Châu (1990), Châm cứu đại thành, Hội Y học dân tộc Tây
Ninh, Hội Y học dân tộc TP Hồ Chí Minh, ed, 69-90.
42. Hoàng Bảo Châu (2010), Châm cứu học trong Nội kinh, Nhà xuất bản Y
học, Nạn kinh và sự tƣơng đồng với Y học hiện đại.
43. Nguyễn Thị Phƣơng Chi (1999), Nghiên cứu biến đổi lâm sàng và cận
lâm s n t eo p ươn p p lu ện tập thái cực trườn s n đạo, Luận văn
Thạc sỹ, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
44. Lâu Lập Cƣơng (2003), Khí côn to n t ư, NXB Thể dục thể thao.
45. Phạm Thúc Hạnh (2010), G o trìn k í côn dưỡng sinh, Học viện Y
dƣợc học cổ truyền Việt Nam.
46. Dƣơng Trọng Hiếu (1998), Dưỡn s n trường thọ, Nhà xuất bản y học.
47. Nguyễn Văn Hƣởng (2012), P ươn p p dưỡng sinh, Nhà xuất bản Y
học.
48. Ngô Chiến Thuật (2017), Đánh giá tác dụng điều trị thoái hóa khớp gối
của điện châm kết hợp dƣỡng sinh, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Y
Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam.
49. Lê Hữu Trác (1997), Hả T ượn tôn tâm lĩn , Nhà xuất bản y học
50. Nguyễn Hoài Trung (2003), Đ n kết quả PHCN, hạn chế vận động
khớp gối sau chấn t ươn c dưới bằng vận động trị liệu, Luận văn thạc
sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.
51. Lê Đăng Trƣờng (2017), Đánh giá hiệu quả của bài tập khí công dƣỡng
sinh trong cải thiện một số chỉ tiêu chất lƣợng cuộc sống ở ngƣời cao tuổi
tại quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện
Y Dƣợc học Cổ truyền Việt Nam.
52. Nguyễn Công Doanh (2011), Nghiên cứu Phục hồi chức năng bệnh nhân
nhồi máu động mạch não giữa sau giai đoạn cấp bằng bài‖ Thông mạch
dƣỡng não ẩm‖ và điện châm. Luận văn Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà
Nội.
53. Lê Văn Thính (2003), ―Điều trị TBMMN giai đoạn cấp tính‖, Chuyên
đề: Những tiến bộ mới trong chẩn đo n v đ ều trị bệnh lý mạch máu
não, khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai, tr 68-74.
54. Nguyễn Văn Đăng (2006), Tai biến mạch máu não, NXB Y học.
55. Nguyễn Văn Chƣơng, Nguyễn Minh Hiện (2005), ― Thực hành lam sàng
thần kinh học‖, tập 3- Bệnh học thần kinh, NXB Y học, trang 7-42.
56. Vũ Thƣờng Vinh (2011) Nghiên cứu tác dụng phục hồi chức năng vận
động bàn tay bằng điện mãng châm ở bệnh nhân Nhồi máu não sau giai
đoạn cấp, Luận văn Thạc sỹ Y học , Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt
Nam.
57. Phạm Văn Bách (2011) Nghiên cứu tác dụng bài thuốc ― Ích tâm não
thang‖ trong điều trị TBMMN sau giai đoạn cấp, Luận văn Thạc sỹ Y
học, Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam.
58. Lê Thị Mơ (2015), Đánh giá ác dụng của Hồi Xuân Hoàn kết hợp điện
châm trong điều trị TBMMN sau giai đoạn cấp, Luận văn Thạc sỹ Y học
, Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam.
59. Phạm Thị Thúy Đông (2011) Đánh giá Phục hồi chức năng vận động ở
bệnh nhân liệt nửa ngƣời do nhồi máu não bằng điện châm, Luận văn
Thạc sỹ Y học ,Học viện Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam.
60. Thẩm Ngọc Trung (2011) Đánh giá hiệu của điều trị Nhồi máu não sau
giai đoạn cấp bằng thuốc thông mạch, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện
Y Dƣợc học cổ truyền Việt Nam.
61. Vũ Thị Hải Yến (2010), Đánh giá tác dụng Phục hồi chức năng vận động
ở bệnh nhân Nhồi máu não bằng thuốc Y học cổ truyền kết hợp đầu
châm, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
62. Nguyễn Văn Chƣơng (2003), Nghiên cứu phục hồi chức năng cho bệnh
nhân liệt nửa ngƣời do tai biến mạch máu não, Luận văn Tiến sỹ Y học,
Đại học Y Hà Nội.
63. Lê Trọng Luân, Nguyễn Thanh Bình, Lê Quang Cƣờng (2002), nghiên
cứu một số yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não tại khoa Thần kinh
Bệnh viện Bạch Mai, Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch
Mai, NXB Y học, trang 288-294.
64. Trần Thị Quyên (2005), đánh giá tác dụng phục hồi chức năng vận động
cho bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng điện châm và Bổ dƣơng hoàn
ngũ thang, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội.
65. Tôn Chí Nhân (2004), nghiên cứu phục hồi chức năng vận động cho
bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng điện châm kết hợp thuốc y học
cổ truyền nghiệm phƣơng, Luận văn Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
66. Mai Văn Thông (2018), đánh giá tác dụng của bài thuốc ―ĐNH‖ kết hợp
điện châm và xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân đột quỵ não thể nhồi
máu sau giai đoạn cấp., Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Y dƣợc học
cổ truyền Việt Nam.
67. Mayte E van Alebeek, Renate M Arntzl et al (2018), Risk factors and
mechanisms of stroke in young adults: The FUTURE study, Journal of
Cerebral Blood Flow & Metabolism, 38 (9), 1631-1641.
68. Jake Ramaly (2019), Age of migraine onset may affect stroke risk,
Neurology Reviews, 27(3), 38.
69. Nguyễn Thị Tâm Thuận (2016). Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh nhân
nhồi máu não sau giai đoạn cấp của điện châm, Tạp chí Nghiên cứu Y
dược học cổ truyền Việt Nam, 49 (2016), 77-87.
70. Nguyễn Văn Trịnh (2012). Đánh giá hiệu quả điều trị của bài “tiểu tục
mệnh thang” kết hợp điện châm trên bệnh nhân nhồi máu não sau giai
đoạn cấp, Tạp chí Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, 32 (2012),
8-16.
71. Andrew S.D. (2000). GaitDisorders and Fall Risk. Detection and
Prevention. Compther, 26 (4), 238 – 245.
72. Chu L.W. (2005). Incidence and Predictors of Falls in the Chinese
Elderly, Ann Acad, Med Singapore, 34 (1), 60-72.
73. Helen M. Dewey, Brain R. Chambers, GeolTrey A. Donnan (2015). Tiếp
cận xử trí thần kinh học, Ngƣời dịch Mai Duy Tôn, Nhà xuất bản Thế
giới, 133-180.
74. Liu Z.D., Li H.Y., Song Y., et al (2008). Systematic review of RCTs on
acupuncture for post-stroke motor dysfunction. Shanghai J Acu
Moxibustion, 2008;27, 38–42.
75. Stanley John Winser, et al. Does Tai Chi improve balance and reduce
falls incidence in neurological disorders? A systematic review and metaanalysis Article in Clinical Rehabilitation.
76. Yu D.H., Yang H.X. (2012). The effect of Tai Chi intervention on
balance in older males, Journal of sport and Health science, 2012, 1, 57–
60.
77. Trần Văn Chƣơng (2003), Nghiên cứu phƣơng pháp phục hồi chức năng
vận động cho bệnh nhân liệt nửa ngƣời do đột quỵ não, Luận án Tiến sỹ
Y học, Đại học Y khoa Hà Nội.
78. Lê Đức Hinh (2002), Một số đặc điểm dịch tễ học về tai biến mạch máu
não tại Việt Nam, Hội thảo quốc tế lần thứ 1, Chuyên đề Tai biến mạch
máu não, Bệnh viện Bạch Mai, tr 35

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment