Đánh giá tác dụng thủy châm Alton CMP trong hỗ trợ phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp

Đánh giá tác dụng thủy châm Alton CMP trong hỗ trợ phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp

Luận văn Đánh giá tác dụng thủy châm Alton CMP trong hỗ trợ phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp.Tai biến mạch máu não (TBMMN) chiếm vị trí hàng đầu trong các bệnh thần kinh trung ương và là nguyên nhân quan trọng gây tử vong và tàn tật phổ biến trên thế giới [1], [2].

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization – WHO) TBMMN là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau ung thư và tim mạch [3]. Ở Việt Nam theo số liệu thống kê của Lê Văn Thành (2003) tại thành phố Hồ Chí Minh thấy tỷ lệ hiện mắc khá cao là 6060/1.000.000 dân [4].

TBMMN có hai the chính: chảy máu não và nhổi máu não (NMN) trong đó NMN chiếm đa số với tỷ lệ 75% đến 80% [5]. TBMMN có thể xảy ra đối với mọi lứa tuổi, không phân biệt nghề nghiệp, giới tính, sắc tộc, địa dư, hoàn cảnh kinh tế – xã hội. Những năm gần đây nhờ sự tiến bộ của y học trong chẩn đoán và điều trị, tỷ lệ tử vong do TBMMN đã giảm nhưng tỷ lệ sống sót và tàn phế cũng tăng lên dẫn đến nhu cầu phục hồi chức năng cho bệnh nhân sau TBMMN cũng tăng theo. Bên cạnh đó TBMMN còn liên quan chặt chẽ với các yếu tố nguy cơ (YTNC) như: tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, các bệnh rối loạn chuyển hóa, rối loạn các yếu tố đông máu…. Điều trị các YTNC trong cộng đồng có thể giảm tới 80% TBMMN [6],[7]. Do vậy hiện nay thường kết hợp điều trị phục hồi chức năng và điều trị các YTNC trong điều trị TBMMN.

Y học hiện đại (YHHĐ) đã đạt được những thành tựu to lớn trong việc chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng cũng như điều trị dự phòng cho bệnh nhân TBMMN. Y học cổ truyền (YHCT) cũng có những đóng góp không nhỏ trong điều trị phục hồi chức năng cho bệnh nhân TBMMN. Nhiều bài thuốc cổ phương được ghi trong các y văn kinh điển như: Bổ dương hoàn ngũ thang, Đại tần giao thang, An cung ngưu hoàng, .. .đã và đang được các thầy thuốc dùng điều trị cho bệnh nhân đạt kết quả tốt [8],[9],[10],[11].

Phục hồi chức năng với nhiều phương thức nhằm giúp cho bệnh nhân nhanh chóng trở lại cuộc sống cộng đồng, là niềm vui cho người bệnh và góp phần phục hồi sức lao động cho người bệnh, gia đình và cho xã hội.

Bên cạnh những thành tựu to lớn trong việc chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng cũng như dự phòng cho bệnh nhân TBMMN của YHHĐ.

Y học cổ truyền cũng đã góp phần rất lớn trong việc điều trị phục hồi di chứng tai biến mạch máu não, bằng các phương pháp rất phong phú và đa dạng: thuốc, châm cứu, xoa bóp, dưỡng sinh. Đã có rất nhiều đề tài khoa học áp dụng các bài thuốc Y học cổ truyền, các phương pháp châm cứu, hoặc kết hợp cả hai phương pháp dùng thuốc và châm cứu đe điều trị di chứng do TBMMN có kết quả rất khả quan.

Hiện nay tại Khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Bạch Mai áp dụng phương pháp thủy châm sử dụng các chế phẩm thuốc như Epinosin B, Neurobion, gần đây khoa đang sử dụng chế phẩm Alton CMP để hỗ trợ điều trị cho người bệnh sau giai đoạn cấp của TBMMN nói chung và Nhồi máu não nói riêng cho kết quả khả quan. Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào đánh giá tác dụng của thủy châm chế phẩm Alton CMP vào huyệt để điều trị di chứng TBMMN. Trên cơ sở đó, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá tác dụng thủy châm Alton CMP trong hỗ trợ phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp

Với hai mục tiêu cụ thể:

1/ Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp bằng thủy châm Alton CMP 2/ Theo dõi tác dụng không mong muốn của thuỷ châm Alton CMP trong hỗ trợ điều trị phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp.

 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………. 1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………….. 3

1.1. TỔNG QUAN VỀ NHỒI MÁU NÃO THEO Y HỌC HIỆN ðẠI ….. 3 

1.1.1. Tình hình tai biến mạch máu não ……………………………………… 3 

1.1.2. ðịnh nghĩa, cơ chế bệnh sinh của nhồi máu nã o…………………… 4 

1.2.  CHẨN ðOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  NHỒI MÁU NÃO THEO  Y HỌC 

CỔ TRUYỀN………………………………………………………………………. 9 

1.2.1. Quan niệm, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh ………………………… 9 

1.2.2. ðiều trị chứng trúng phong và phục hồi vận ñộng sau giai ñoạn 

cấp ………………………………………………………………………….. 11 

1.3.  MỘT  SỐ  NGHIÊN  CỨU  ỨNG  DỤNG  THUỐC  Y  HỌC  CỔ 

TRUYỀN ðIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO SAU GIAI ðOẠN CẤP … 18

1.3.1. Một số nghiên cứu ở Trung Quốc……………………………………. 18 

1.3.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam………………………………………. 19 

1.4. CHẾ PHẨM ALTON CMP:…………………………………………………. 21 

1.4.1. Thành phần và liều lượng cho một ống thuốc:…………………… 21 

1.4.2. Tác dụng của từng thành phần chế phẩm:…………………………. 21 

1.4.3. Ứng dụng của chế phẩm alton CMP:……………………………….. 21 

1.4.4. Dạng sản phẩm và cách dùng:………………………………………… 22 

Chương 2: CHẤT LIỆU, ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 

CỨU ………………………………………………………………………… 23

2.1. CHẤT LIỆU DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU …………………………. 23 

2.1.1. Thuốc ñiều trị……………………………………………………………… 23 

2.1.2. Dụng cụ phục vụ nghiên cứu …………………………………………. 24 

2.2. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU…………………………… 24 

2.3. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 24 

2.3.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân …………………………………………… 24 

2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh bệnh nhân…………………………………. 26 

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………………………….. 26 

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………… 26 

2.4.2. Quy trình nghiên cứu……………………………………………………. 26 

2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi…………………………………………………….. 28 

2.4.4. Phương pháp ñánh giá kết quả ñiều trị:…………………………….. 32 

2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu …………………………………………….. 32 

2.5. ðẠO ðỨC TRONG NGHIÊN CỨU………………………………………. 33 

2.6. THỜI GIAN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU …………………………….. 34 

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………. 35

3.1. ðẶC ðIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO.. 35 

3.1.1. Tuổi………………………………………………………………………….. 35 

3.1.2. Phân loại mức ñộ di chứng lúc vào của hai nhóm……………….. 38 

3.1.3. Phân bố theo thể bệnh của Y học cổ truyền ………………………. 40 

3.2. KẾT QUẢ ðIỀU TRỊ………………………………………………………….. 42 

3.2.1. Kết quả trên lâm sàng theo YHHð………………………………….. 42 

3.2.2. Kết quả trên lâm sàng theo YHCT ………………………………….. 53 

3.2.3. Tác dụng không mong muốn của thuốc ……………………………. 56 

Chương 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………… 60

4.1. ðẶC ðIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN …………………… 60 

4.1.1. Tuổi………………………………………………………………………….. 60 

4.1.2. Giới………………………………………………………………………….. 61 

4.1.3. Thời gian mắc bệnh……………………………………………………… 62 

4.1.4. Vị trí ñịnh khu tổn thương …………………………………………….. 62 

4.1.5. Về tiền sử bệnh tật ………………………………………………………. 63 

4.1.6. Phân bố bệnh theo ñộ liệt Rankin, chỉ số Barthel và thang ñiểm 

Orgogozo …………………………………………………………………. 64 

4.1.7. Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh của YHCT…………………….. 65 

4.2. KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THEO YHHð ……………….. 65 

4.2.1. ðánh giá ñiều trị theo ñộ liệt Rankin ……………………………….. 65 

4.2.2. ðánh giá ñiều trị theo chỉ số Barthel……………………………….. 67 

4.2.3. ðánh giá ñiều trị theo thang ñiểm Orgogozo……………………… 68 

4.3. KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THEO YHCT………………… 70 

4.3.1. Tiến triển ñộ liệt Rankin theo thể KHHT và C DCT ……………. 70 

4.3.2. Tiến triển chỉ số Barthel và Orgogozo theo thể YHCT………… 71 

4.4. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN……………………………………. 71 

4.4.1. Trên lâm sàng …………………………………………………………….. 72 

4.4.2. Trên cận lâm sàng……………………………………………………….. 72 

KẾT LUẬN………………………………………………………………………………… 7 4

KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………….. 7 5

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1.  Lê Đức Hinh, Đặng Thế Chân (1996).Tử vong do tai biến mạch máu não tại Bệnh viện Bạch Mai.  Kỷ yếu công trình khoa học thần kinh tập I, Bệnh viện Bạch Mai, 94 – 98. 
  2.  Caplan L  (2002), Treatment  of Patients with  Stroke,   JAMA Archives of Neurology Journals.  34, 703 – 711 
  3.  Tổ chức Y tế thế giới (1992),  Phân loại quốc tế ICD X (ðỗ Trần Trinh và các cộng sự biên dịch), Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 
  4.  Lê Văn Thành (2003), Săn sóc điều trị tai biến mạch máu não: Lợi ích của đơn vị đột quỵ – Thực trạng và triển vọng”, Hội Thần kinh học Việt Nam – Tạp san Thần kinh học,4, 16 – 7. 
  5.  Vũ Văn ðính (2009), Hồi sức cấp cứu bệnh nhân tai biến mạch máu não, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia,  Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, 403 – 418. 
  6.  Nguyễn Văn Đăng (2007), Thực hành thần kinh các bệnh và hội chứng thường gặp. Nhà xuất bản Y học, 637 – 647. 
  7.  Hoàng  Khánh (2009),  Các yếu tố  nguy cơ  gây tai  biến mạch máu não, trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia,  Tai biến mạch máu não – Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị. Nhà xuất bản Y học, 84 – 107. 
  1.  Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (1994). Y học cổ truyền Đông Y . Nhà xuất bản Y học, 73, 843, 853, 939 – 48, 1021.
  2.  Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y Hà Nội (1996). Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền . Nhà xuất bản Y học, 70 – 461. 
  3.   Trần Thị Quyên (2005).  Đánh giá điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng điện châm và viên nén Bổ dương hoàn ngũ.Luận văn Thạc sĩ Y học, ðại học Y Hà Nội. 
  4.   Trần Thuý (1994). “Bán thân bất toại”. Giáo trình điều trị học Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học, 6 – 144. 
  5.   Lê  Văn Thành  (2003), Săn  sóc điều trị tai  biến  mạch não:  Lợi  ích  của ñơn vị  TBMMN  –  Thực  trạng  và  triển  vọng,  Hội  thần  kinh học  Việt Nam-Tạp san Thần kinh học, 4, 16-7. 
  6.   ðặng Quang Tâm (2004),  Nghiên cứu  một số đặc điểm dịch  tễ học tai biến mạch máu não tại thành phố Cần Thơ, luận văn. 
  7.   Nguyễn Văn Đăng (2006), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 9-22. 
  8.   Tổ chức Y tế thế giới (2001),  Phân loại quốc tế ICD X (Đỗ Trần Trinh và các cộng sự biên dịch), Nhà xuất bản Y học Hà Nội.   Vương Thị Kim Chi (2008),Nghiên cứu phương pháp xoa bóp – vận động hỗ  trợ điện châm góp phần phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân nhồi máu não, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 
  9.   Bộ môn thần kinh – Trường Đại học Y hà Nội (2005), Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 59-68. 
  10.   Bộ  môn phục hồi  chức  năng – Trường Đại học Y hà Nội(2005),  Phục hồi liệt vận động, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 540-9. 
  11.   Dương  Xuân  Đạm  (2005),  Chăm  sóc  phục  hồi  vận  ñộng  sau  tai  biến mạch máu não tại nhà, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, Hà Nội. 
  12.   Nguyễn Văn Vụ (2006), Nghiên cứu tác dụng điều trị nhồi máu não sau  giai đoạn cấp của bài thuốc kỷ cúc địa hoàng hoàn và tứ vật đào hồng, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện quân Y Hà Nội. 
  1.   Nguyễn Tài Thu (2001), Châm cứu chữa bệnh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 
  2.   Bộ môn Y học cổ truyền – Trường Đại học Y hà Nội (2005), Bài giảng Y  học cổ truyền tập II,Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 151-3. 
  1.   Hoàng Bảo Châu (2006), Nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 
  2.   Hoàng Bảo Châu (1997), lý luận cơ bản y học cổ truyền,  Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 
  3.   Bộ Y tế (1996), Nội  kinh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 
  4.   Trần Thúy  (1995), Bước ñầu ñánh giá tác dụng của  phương  pháp  ñầu châm trong ñiều trị di chứng tai biến mạch máu não, tạp chí châm cứu Việt Nam,  18, 21-24. 
  5.   Trương  Trọng  Cảnh  (1992),  Kim  quỹ  ngọc  hàm  kinh .  Nhà  xuất  bản Thành phố Hồ Chí Minh. Tr. 77-78 
  6.   Nguyễn Bá Tĩnh  (1998). Tuệ  Tĩnh toàn  tập.Nhà xuất bản Y học, 50 – 53, 450, 495. 
  7.   Bộ Y tế (1996), Kim quỹ yếu lược, Nhà xuất bản Y học Hà Nội. 
  8.   Khúc Hải Nguyên (1985), Bệnh viện Trung y Cát Lâm, dùng. địa long đan sâm thang. 
  9.   Trương Văn Học (1987). “Thông mạch sơ lạc phương”. Học viện Trung  y Thiểm Tây. 
  1.   Hà Tiếu Tiên (1989) “Đào hồng thông mạch phương”. Bệnh viện Tuyên Vũ Bắc Kinh. 
  2.   Tôn Chi Nhân (2004). Nghiên cứu điều trị phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân tai biến mạch máu não bằng điện châm kết hợp thuốc y học cổ truyền nghiệm phương.Luận án Tiến sĩ Y học, ðại học Y Hà Nội. 
  3.   Nguyễn ðức Vượng (2002). Tác dụng của bài thuốc Kiện não hoàn trong điều nhồi máu não. Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, ðại học Y Hà Nội.
  4.   Vũ Thu Thuỷ (2005).  Nghiên cứu tác dụng điều trị của Hoa đà tái tạo hoàn  đối với nhồi máu bán  cầu đại não sau giai Đoạn cấp. Luận  văn Thạc sĩ Y học, ðại học Y Hà Nội. 
  5.   Nguyễn Văn Vụ (2005). Nghiên cứu tác dụng điều trị nhồi máu não sau giai đoạn cấp của bài thuốc “Kỷ cúc  địa hoàng  và Tứ vật đào hồng”. Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y.
  1.   Trương  Mậu  Sơn  (2006).  Đánh  giá  tác  dụng  phục hồi chức  năng vận động  do nhồi máu não giai đoạn cấp bằng thuốc Ligus tan kết  hợp với điện châm. Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
  2.   Nguyễn Bá Anh (2008). Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị của Nattospes trên bệnh nhân  nhồi máu não sau giai đoạn cấp . Luận văn Thạc sĩ  Y học, ðại học Y Hà Nội. 
  3.   Nguyễn Công Doanh (2011).  Nghiên cứu phục hồi chức năng bệnh nhân nhồi máu động mạch não giữa sau giai ñoạn cấp bằng bài “Thông mạch dưỡng não ẩm” và điện châm.  Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 
  4.   Ngô Quỳnh Hoa (2013). Nghiên cứu tính an toàn và tác dụng của thuốc “Thông mạch sơ  lạc hoàn”  trong  điều trị nhồi máu nã o  sau giai đoạn cấp” Luận án Tiến sĩ Y học, ðại học Y Hà Nội. 
  5.   Galbaa  Davkharbayar  (2011)  “Đánh  giá  tác  dụng  phục  hồi  chức năng vận động ở bệnh nhân nhồi máu não bằng thủy châm E pinosin B”. 
  6.   Nguyễn Phương Đông (2012) “ðánh giá tác dụng của viên Loutai trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạ n cấp”. 
  7.   Trần Quang Hưng (2010). ”Đánh giá tác dụng phục hồichức năng vận động ở bệnh nhân nhồi máu não bằng thủy châm Neurob ion.” 
  8.   Nguyễn Văn ðăng (2006). Tai biến mạch máu não. Nhà xuất bản Y học. 
  9.   ðặng Huyền Nga (2003),  Nghiên cứu biến đổi điện não, lưu huyết não  trên  bệnh nhân  liệt  do  nhồi máu  não  ñược  phục  hồi  bằng ñiện  mãng  châm,  Luận văn thạc sĩ y học, ðại học Y Hà Nội. 
  1.   Vũ Thường Sơn (2001). “Diễn biến bệnh nhân liệt do  TBMMN ñiều trị tại khoa Nội trú – Viện Châm cứu (1991 – 2001)”. Tạp chí Châm cứu, 3, 20. 
  2.   Helen Rodgers, Greenaway  Jane, Davies Tina  (2004),  Rick factors for the  first – ever  stroke in older people in the  North East  of England:  A Population – Based Study, Stroke; 35:7 – 11:33 
  3.   Phạm Thị Hồng Vân (2004), “Nghiên cứu một số nguy cơ gây tai biến mạch máu não”,  Tạp chí Y học thực hành, số 5, tr.45 – 6.

Leave a Comment