Đánh giá tác dụng trên áp lực nội sọ của dung dịch natriclorua 3% đường tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

Đánh giá tác dụng trên áp lực nội sọ của dung dịch natriclorua 3% đường tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng

Luận Văn Đánh giá tác dụng trên áp lực nội sọ của dung dịch natriclorua 3% đường tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.Chấn thương sọ não (CTSN) là một cấp cứu ngoại khoa thường gặp, là một trong những vấn đề trọng tâm của ngành y tế và của toàn xã hội ở hầu hết các nước. Năm 2011, tại Việt Nam có hơn 21410 người chết và bị thương do tai nạn giao thông, trong đó chủ yếu tử vong do CTSN [1]. Tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, CTSN đơn thuần hoặc phối hợp là nguyên nhân số một gây tử vong trong những năm qua.

Độ nặng của CTSN phụ thuộc vào 2 loại tổn thương: tổn thương tiên phát do tác động của chấn thương gây ra máu tụ, dập não, chảy máu trong não… và tổn thương thứ phát như phù não, thiếu oxy não, thiếu máu não, toan chuyển hóa ở não … do sai lầm trong sơ cứu, điều trị, hay các rối loạn các cơ quan toàn thân hoặc tại não gây ra, hậu quả là làm tăng áp lực nôi sọ.

Điều trị bệnh nhân chấn thương sọ não cần đạt được: áp lực nội sọ (ALNS) dưới 20 mmHg, huyết áp trung bình trên 90 mmHg, áp lực tưới máu não (ALTMN) trên 70 mmHg, thông khí đẳng thán, giữ PaO2 trên 100 mmHg, hemoglobin trên 8 g/dl, đường máu bình thường, giữ natri máu đẳng trương, các điện giải khác của máu bình thường, tránh sốt…. Theo Chestnut (1993) áp lực nội sọ là một trong 5 yếu tố tiên lượng độc lập tới kết quả điều trị của bệnh nhân, chính vì vậy việc kiểm soát tăng áp lực nội sọ là rất quan trọng.

Có nhiều biện pháp để làm giảm áp lực nội sọ như: loại bỏ khối máu tụ, tăng thông khí, an thần, sử dụng lợi tiểu thẩm thấu [32], mở hộp sọ giải ép…, ừong đó dùng lọi tiểu thẩm thấu khá hiệu quả để làm giảm áp lực nội sọ.

Việc sử dụng dung dịch manitol để điều trị tăng áp lực nội sọ ở bệnh nhân CTSN đã cho thấy có hiệu quả tốt, tuy nhiên một số trường hợp dùng manitol không kiểm soát được áp lực nội sọ ở bệnh nhân CTSN nặng. Hơn nữa manitol cũng có một số tác dụng phụ như giảm thể tích tuần hoàn, hạ huyết áp, tích tụ trong nhu mô não gây ra hiện tượng tăng ALNS trở lại. Gần đây một số tác giả chủ trương dùng dung dịch huyết thanh mặn ưu trương để điều trị tăng ALNS cho kết quả tương đối khả quan. Huyết thanh mặn ưu trương có ưu điểm làm duy trì được nồng độ natri máu, hạn chế làm giảm thể tích tuần hoàn, ổn định được huyết áp [29], [30], [40]. Hiện nay tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá tác dụng trên áp lực nội sọ của dung dịch natriclorua 3% đuòlig tĩnh mạch ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng” với 2 mục tiêu:

1. Đánh giá sự thay đổi áp lực nội sọ và một số chỉ số tuần hoàn của đung địch natriclorua 3% so với manitol20% trên bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.

2. Đánh giá tác dụng không mong muốn khi điều trị tăng ALNS bằng dung dịch natriclorua 3%.

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN 3

1.1. Sinh lý khoang trong sọ 3

1.1.1. Tuần hoàn não 3

1.1.2. Dịch não tủy và tuần hoàn địch não tủy 6

1.2. Áp lực nội sọ và compliance của não 7

1.2.1 Áp lực nội sọ 7

1.2.2. Compliance của não 9

1.2.3. Compliance của các thành phần trong sọ 9

1.3. Tăng áp lực nội sọ và phù não 10

1.3.1. Sinh lý bệnh của tang ALNS 10

1.3.2. Phù não 11

1.4. Hậu quả của tăng ALNS 13

1.4.1. Làm giảm hoặc ngừng dòng máu tới não 13

1.4.2. Chèn ép và thoát vị não 13

1.4.3. Những ảnh hưởng ngoài sọ của tăng áp lực tói sọ 14

1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng tói tăng áp lực nội sọ 14

1.5. Các phương pháp theo dõi áp lực trong sọ 15

1.5.1. Theo dõi áp lực dịch não thất  15

1.5.2. Theo dõi áp lực dưới màng cứng  16

1.5.3. Theo dõi áp lực ngoài màng cứng 17

1.5.4. Theo dõi áp lực trong não 17

1.6. Theo dõi và kiểm soát tăng ALNS 18

1.6.1. Giảm thể tích máu não 19

1.6.2. Dẫn lưu dịch não tủy 19

1.6.3. Giảm thể tích nước trong não 19

1.6.4. Giảm nhu cầu O2 não và bảo vệ não 20

1.6.5. Hạn chế thiếu máu não 20 

1.7. Huyết thanh mặn ưu trương 3% 21

1.7.1. Tính chất của dung dịch NaCl 3% 21

1.7.2. Tác dụng của HTM ưu trương 3% lên não 21

1.8. Dung dịch manitol 20% 21

1.8.1. Tính chất của manitol 20% 21

1.8.2. Tác dụng của manitol 20% 21

1.9. Các nghiên cứu về HS S và manitol cho bệnh nhân CTSN 22

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

2.1. Địa đỉểm – Thời gỉan nghiên cứu 24

2.2. Đối tượng nghiên cứu 24

2.3. Phương pháp nghiên cứu 25

2.4. Cách cho NaCl 3% và manĩtol 20% 27

2.5. Một số kỹ thuật được tiến hành trong nghiên cứu 30

2.6. Xử lý số liệu 32

2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32

Chương 3. KẾT QUẢ 33

3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 33

3.1.1. Đặc điểm về giới, tuổ i, nghề nghiệp của bệnh nhân  33

3.1.2. Phân bố tình trạng bệnh nhân ở 2 nhóm  35

3.3. Sự thay đổi huyết động giữa 2 nhóm sau điều trị 45

3.4. T ác dụng không mong muốn ở 2 nhóm 50

Chương 4. BÀN LUẬN 54

4.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54

4.2. Tác dụng giảm ALNS giữa 2 nhóm nghiên cứu 58

4.3. Sự thay đổi huyết động giữa 2 nhóm sau điều trị 62

4.4. T ác dụng không mong muốn giữa 2 nhóm 66

KẾT LUẬN 71

KIẾN NGHỊ 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

PHỤ LỤC 79 

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Sơn Bách (2012), Tai nạn giao thông năm 2011 đã có xu hướng giảm. Trang
web: http ://www. vietnamplus. vn/Ho me/T ai-nan- giao -thong-nam-2011 -da-
co-xu-huong-giam/20121/120161.vnplus, accessed 04/01/2012.
2. (2006) Manitol. Dược thư quốc gia Việt Nam. Nhà xuất bản y học, Hà
-462.
3. Trịnh Văn Đồng (2008), “Nghiên cứu xác định mức PetCO2 trên lâm sàng ở
bệnh nhân chấn thương sọ não”, Tạp chí Y học Việt Nam, 1, pp. 20-25.
4. . Nguyễn Trung Thành (2008), “Đánh giá mối tương quan giữa PetCO2 và PaCO2”, Tạp chí y học thực hành, 3, pp. 113-116.
5. Trị . Phạm Xuân Hiển (2007), “Đánh giá mối liên quan giữa
SjvO2 với PaCO2 và sự phục hồi tri giác trong hồi sức bệnh nhân chấn thương sọ não”, Tạp chí Y học Việt Nam, 2(3), pp. 48-52.
6. Đồng Văn Hệ (2004), “Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và
đánh giá kết quả điều trị CTSN nặng”, Tạp chí y học thực hành, 491, pp. 298-300.
7. Phạm Xuân Hiển (2005), Nghiên cứu vai trò của SjVO2 trong hồi sức bệnh
nhâ chấn thương sọ não nặng, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
8. Ng Trịnh Văn Đồng (2009), “Đánh giá kết quả điều trị
rối loạn natri máu ở bệnh nhân chấn thương sọ não”, Tạp chí nghiên cứu y học, 62(3), pp. 81-86.
9. Nguyễn Hữu Hoằng và Trịnh Văn Đồng (2011),
giảm áp lực nội sọ của mannitol 20% ở bệnh nhân chấn thương sọ não , Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
10. Nguyễn Thụ (2002) Tuần Hoàn Não. Bài giảng gây mê hồi sức. NXB Y học,
Hà Nội, 64-67.
11. Nguyễn Tiến Triển (2006), Đánh giá ảnh hưởng của tụt huyết áp và thiếu
oxy trong chấn thương sọ não nặng, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
12. Nguyễn Hữu Tú (1993), Góp phần tìm hiểu vai trò của theo dõi áp lực
trong sọ đối với hồi sức chấn thương sọ não nặng, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú bệnh viện., Đại học Y Hà Nội.

Leave a Comment