Đánh giá thang điểm tiên đoán nguy cơ nhập viện của trẻ em

Đánh giá thang điểm tiên đoán nguy cơ nhập viện của trẻ em

Khoa Cấp cứu là nơi tiếp nhận và xử trí ban đầu cho bênh nhân có tình trạng nguy kịch khi mới đến bênh viên. Sự đa dạng, phức tạp của bênh nhân đến khoa Cấp cứu và chất lượng chăm sóc đối với họ là mối quan tâm lớn đối với những người cung cấp dịch vụ y tế và các nhà hoạch định chính sách [37], [53]. Số lượng bênh nhân đến khám và điều trị ngày càng tăng, đồng nghĩa với viêc thời gian chờ đợi đê được chăm sóc của bênh nhân tại khoa Cấp cứu càng bị kéo dài; sự không hài lòng của bênh nhân và thân nhân của họ sẽ gia tăng tương ứng.

Hê thống y tế nói chung và nhi khoa nói riêng đã có được nhiều lợi ích từ viêc xây dựng, áp dụng những thang điêm đánh giá mức đô bênh nạng đơn giản, được hiêu chuẩn tốt. Phương pháp tiên đoán kết cuôc bằng thang điêm cho phép dễ dàng nhận ra mức đô bênh nạng và có cơ sở bước đầu can thiêp điều trị. Hiên nay, viêc sử dụng thang điêm, chỉ số đê đánh giá đô nạng của bênh nhân trên lâm sàng khá phổ biến. [33], [41], [45], [50], [84] Trong những khoa Cấp cứu bị quá tải, số lượng nhân viên hạn chế, những thang điêm hiêu quả và tiên dụng càng trở nên hữu ích. Những thang điêm này cũng được sử dụng đê phân loại bênh nhân, so sánh chi phí, hiêu quả và nguồn lực y tế sử dụng [21], [36], [43], [52], [54].

Mạc dù có nhiều nghiên cứu đánh giá yếu tố nguy cơ nhập viên đối với những bênh riêng biêt [22], [32], [40], [63], [67], [73], [90], [92] nhưng có ít nghiên cứu cho chung quần thê trẻ vào khoa Cấp cứu. Trước đây, những phương pháp đánh giá mức đô bênh nạng áp dụng trong khoa Cấp cứu đã sử dụng tỷ lê tử vong đê đánh giá chất lượng điều trị [1], [6], [74]; tuy nhiên, tỷ lê tử vong không phải là môt tiêu chuẩn thích hợp đê đánh giá kết quả hoạt đông của khoa Cấp cứu và tỷ lê này trong khoa Cấp cứu không phổ biến đê có thể được sử dụng là môt tiêu chuẩn đánh giá có ý nghĩa. Chức năng của khoa Cấp cứu là phân loại bệnh nhân, thu thập thông tin ban đầu và đưa ra đánh giá

quyết định kịp thời, chuẩn xác. Những sai sót trong quyết định nhập viện – không nhập viện có thể đặt bệnh nhân vào những tình huống bất lợi : Sự nhập viện tràn lan dẫn đến hậu quả lãng phí nguồn lực và bệnh nhân phơi nhiễm với những nguy cơ, tai biến do điều trị [16], [82], [91] ; trái lại, không nhập viện khi cần thiết làm cho việc điều trị chậm trễ và biến chứng có thể xảy ra. Chúng tôi cho rằng tiêu chí chính đánh giá chất lượng của môt khoa Cấp cứu là nhập viện – không nhập viện chuẩn xác.

Thang điểm PRISA II (The second generation of Pediatrics Risk of Admission: Thang điểm tiên đoán nguy cơ nhập viện nhi khoa II) được xây dựng, hiệu chuẩn nhằm mục đích đánh giá mức đô bệnh nặng, qua đó tiên đoán khả năng nhập viện của bệnh nhi tại khoa Cấp cứu để phân bổ phương tiện, kinh phí và nhân lực cho việc chăm sóc bệnh nhi đạt hiệu quả cao nhất, nhằm làm giảm nguy cơ tử vong cũng như giá thành điều trị. [29]

Ở Việt Nam, tại khoa Cấp cứu Bệnh viện nhi đồng II, Mai Quang Huỳnh Mai – Phạm Lê An (2006) đã đánh giá vai trò của thang điểm PRISA

II, thang điểm này đã cho thấy khả năng tiên lượng chính xác mức đô bệnh nặng và kết cuôc của bệnh nhân [5]. Ở miền Bắc, chưa có nghiên cứu nào về thang điểm này. Bệnh viện Nhi Trung ương (BVNTW) là bệnh viện đầu ngành về Nhi khoa tại khu vực phía Bắc cũng như Việt Nam. Mỗi năm khoa Cấp cứu của bệnh viện tiếp nhận lượng bệnh nhân rất lớn từ thủ đô Hà Nôi và các tỉnh phía Bắc đến điều trị; điều này đã làm gia tăng áp lực làm việc đối với các nhân viên y tế tại đây.

Xuất phát từ những lý do trên, với mong muốn đánh giá môt phương pháp tiên đoán mức đô bệnh nặng khách quan, đồng thời tìm hiểu môt số yếu tố ảnh hưởng trong hoàn cảnh thực tế’ khoa Cấp cứu BVNTW để có cơ sở khoa học đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng chăm sóc, qua đó giúp nhân viên y tế có thể đưa ra những quyết định can thiêp kịp thời và chính xác, giúp gia đình bênh nhi có thể chủ đông chuẩn bị cả về tài chính và tâm lý, giúp giảm thiểu lãng phí nguồn lực của cả bênh viên và gia đình, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá thang điểm tiên đoán nguy cơ nhập viện của trẻ em

PRISA II ở bệnh nhân vào khoa Cấp cứu Bệnh viện nhi Trung ương”. với các mục tiêu cụ thể là:

1. Đánh giá giá trị tiên đoán của thang điểm PRISAII với nguy cơ nhập viện tại khoa Cấp cứu bệnh viện Nhi Trung ương.

2. Phân tích một sô’yêu tố ảnh hưởng đến khả năng tiên đoán của thang điểm PRISAII.

MỤC LỤC

Đặt vấn đề 1

Chương 1. Tổng quan 4

1.1. Xây dựng và áp dụng thang điểm đô nặng 4

1.2. Tình hình áp dụng thang điểm tiên lượng kết quả điều trị tại khoa Cấp cứu. 6

1.2.1. Tình hình nhập viên và tính cấp thiết trong việc áp dụng thang

điểm tại các khoa Cấp cứu 6

1.2.2. Những thang điểm được xây dựng áp dụng cho khoa hồi sức

tích cực 7

1.2.3. Những thang điểm được áp dụng cho khoa Cấp cứu hiện nay …. 8

1.2.4. Những thang điểm được xây dựng để áp dụng cho khoa Cấp cứu.. 9

1.2.5. Những thang điểm được xây dựng để áp dụng cho khoa Cấp

cứu nhi 10

1.3. Môt số thang điểm, chỉ số áp dụng cho bệnh nhân nhi 11

1.3.1. Môt số thang điểm áp dụng chung 11

1.3.2. Môt số thang điểm dùng cho sơ sinh 12

1.3.3. Môt số thang điểm đặc hiệu dùng cho phẫu thuật, sốc nhiễm

khuẩn do não mô cầu 13

1.3.4. Thang điểm chấn thương nhi khoa 14

1.3.5. Thang điểm liệu pháp can thiệp, chăm sóc tại khoa hồi sức

cấp cứu 14

1.4. Lịch sử nghiên cứu thang điểm nguy cơ nhập viện nhi khoa 14

1.4.1. Thang điểm PRISA 14

1.4.2. Thang điểm PRISA II 18

1.4.3. Hạn chế’ của thang điểm PRISA II 21

1.5. Môt số yếu tố ảnh hưởng đến giá trị tiên đoán của thang điểm 22

1.5.1. Các yếu tố theo thang điểm 23

1.5.2. Các yếu tố không theo thang điểm 23

1.6. Đặc điểm về tình hình bệnh tật, tỷ lệ nhập viện, tử vong tại khoa

Cấp cứu BVNTW ’. .’.’ .’ .?….’ 26

1.7. Nguyên nhân gây ra sai số trong nghiên cứu 27

Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 29

2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29

2.1.1. Địa điểm 29

2.1.2. Thời gian nghiên cứu 29

2.2. Đối tượng nghiên cứu 29

2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bênh nhân 29

2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29

2.3. Phương pháp nghiên cứu 29

2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 29

2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu 30

2.3.3. Các thông số được thu thập trong quá trình nghiên cứu về

thang điểm PRISA II ’.’. .7. 31

2.4. Nôi dung nghiên cứu 35

2.4.1. Đặc điểm của quần thể nghiên cứu 35

2.4.2. Đánh giá giá trị tiên đoán nhập viên của thang điểm PRISA II…. 35

2.4.3. Ảnh hưởng của các yếu tố khác đến khả năng tiên đoán của

thang điểm PRISA II 36

2.5. Xử lý số liêu 37

2.6. Kỹ thuật khống chế sai số 38

2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 38

Chương 3. Kết quả nghiên cứu 39

3.1. Đặc điểm chung của quần thể bênh nhân vào khoa Cấp cứu – Bênh viên

Nhi Trung ương 39

3.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi 39

3.1.2. Phân bố theo giới 40

3.1.3. Phân bố bênh nhân theo địa dư 40

3.1.4. Phân bố bênh nhân theo phương cách đến bênh viên 41

3.1.5. Tình hình xử trí tại khoa Cấp cứu 41

3.1.6. Phân bố bênh nhân theo nhóm nguyên nhân bênh và tỷ lê nhập

viên trong mỗi nhóm 42

3.1.7. Phân bố quần thể bênh nhân nghiên cứu theo kết cuôc 43

3.2. Đánh giá giá trị tiên đoán nhập viên của thang điểm PRISA II 44

3.2.1. Khả năng phân tách 44

3.2.2. Khả năng định cỡ 45

3.3. Đánh giá nguy cơ nhập viên theo PRISA II với các kết cuôc 48

3.4. Tìm hiểu môt số yếu tố liên quan đến nhập viên và ảnh hưởng của

chúng tới khả năng tiên đoán của thang điểm PRISA II 50

3.4.1. Phân bố nhập viên theo tuổi 50

3.4.2. Phân bố nhập viên theo tiền sử có bênh liên quan 50

3.4.3. Phân bố nhập viên theo giới và khả năng tiên đoán của PRISA II. 51

3.4.4. Phân bố nhập viên theo cư trú và khả năng tiên đoán của PRISA II. 51

3.4.5. Phân bố nhập viên theo bênh nôi-ngoại khoa và khả năng tiên

đoán của PRISA II . .’ 52

3.4.6. Phân bố nhập viên theo thời điểm vào viên (ca ngày – đêm)

và khả năng tiên đoán của PRISA II 52

3.4.7. Tình hình thực tế đánh giá các thông số của thang điểm

PRISA II 53

Chương 4. Bàn luận 54

4.1. Đặc điểm chung của quần thể nghiên cứu 54

4.1.1. Đặc điểm về tuổi 54

4.1.2. Đặc điểm về giới 54

4.1.3. Đặc điểm về địa dư của quần thể nghiên cứu 55

4.1.4. Đặc điểm về phương cách đến bênh viên 55

4.1.5. Đặc điểm về mô hình bênh tật 56

4.1.6. Đặc điểm tình hình xử trí tại khoa Cấp cứu 57

4.2. Tình hình nhập viên 57

4.3. Giá trị tiên đoán nhập viên của thang điểm PRISA II 58

4.3.1. Điểm PRISA II trung bình của bênh nhân vào khoa Cấp cứu… 59

4.3.2. Điểm PRISA II trung bình của các phân nhóm kết cuôc nhập

viên và nhóm không nhập viên 59

4.3.3. Khả năng phân tách của thang điểm PRISA II 60

4.3.4. Khả năng định cỡ của thang điểm PRISA II 61

4.3.5. Môt số yếu tố ảnh hưởng đến giá trị tiên đoán nhập viên của

thang điểm PRISA II. ’. ’. 62

Kết luận 71

Khuyến nghị 72

Tài liệu tham khảo

Phụ lục 

 

Thông tin này hy vọng sẽ gợi mở cho các bạn hướng tìm kiếm và nghiên cứu hữu ích

Leave a Comment