Đánh giá thay đổi tiền phòng sau phẫu thuật PHACO đặt thấu kính nội nhãn bằng OCT bán phần trước
Luận văn Đánh giá thay đổi tiền phòng sau phẫu thuật PHACO đặt thấu kính nội nhãn bằng OCT bán phần trước.Tiền phòng là một khoang rỗng chứa thủy dịch bên trong nằm ở bán phần trước của nhãn cầu, được giới hạn bởi mặt sau giác – củng mạc ở phía trước, mống mắt và mặt phẳng diện đồng tử hay mặt trước thể thủy tinh ở phía sau [1]. Thay đổi tiền phòng là sự thay đổi về cấu trúc giải phẫu hoặc kích thước của tiền phòng dưới tác động của chấn thương, phẫu thuật hay bệnh lý mắc phải tại mắt (đục thể thủy tinh căng phồng tăng nhãn áp; viêm màng bồ đào dính đồng tử, dính góc; lệch thể thủy tinh trong hội chứng Marfan…).
Đã có một số nghiên cứu cho thấy phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh (PHACO) đặt thấu kính nội nhãn trên bệnh nhân đục thể thủy tinh có thể làm thay đổi tiền phòng. Các nghiên cứu này đều chỉ ra rằng phẫu thuật PHACO giúp làm rộng các khoang trống trong nhãn cầu nên làm tăng độ sâu tiền phòng, đồng thời làm mở rộng góc tiền phòng (góc mống mắt-giác mạc), thuỷ dịch cũng được lưu thông từ hậu phòng qua diện đồng tử ra tiền phòng được dễ dàng hơn nên giảm được nhãn áp [2-5]. những mắt có góc tiền phòng hẹp kèm theo đục thể thủy tinh, thì phẫu thuật PHACO như là một lựa chọn để điều trị dự phòng glôcôm [3,6-8].
Hiện nay đã có nhiều phương pháp đánh giá độ sâu tiền phòng và góc mống mắt – giác mạc như: soi góc bằng kính Goldmann, siêu âm bán phần trước (UBM/Ultrasound Biomicroscopỷ) và chụp cắt lớp cố kết quang học bán phần trước (AS-OCT/Anterior segment Optical coherence tomographỷ). Trong đó, AS-OCT là phương pháp khách quan, tiện lợi và cho kết quả có độ chính xác cao với hình ảnh chi tiết các cấu trúc của tiền phòng và góc tiền phòng. Các thế hệ máy OCT ngày càng được cải tiến, trong đó máy Visante OCT có thể ghi lại hình ảnh với độ phân giải cao lên tới 18 pm. Máy cho hình ảnh của tiền phòng với độ sâu lên tới 6mm và rộng 16 mm. Kỹ thuật này cho phép ghi lại hình ảnh sắc nét cũng như những phân tích định lượng cụ thể về cấu trúc tiền phòng, góc tiền phòng và giác mạc [9,10]. Trên thế giới đã có những nghiên cứu đánh giá sự thay đổi cấu trúc tiền phòng sau mổ PHACO bằng AS-OCT [2,3,4,7]. Tuy nhiên ở Việt Nam, đến nay vẫn chưa có nghiên cứu về sự biến đổi tiền phòng sau phẫu thuật PHACO đặt thấu kính nội nhãn không biến chứng bằng phương pháp AS-OCT. Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: ‘ Đánh giá thay đổi tiền phòng sau phẫu thuật PHACO đặt thấu kính nội nhãn bằng OCT bán phần trước’ nhằm các mục tiêu sau:
1. Định lượng sự thay đổi tiền phòng (độ sâu, góc tiền phòng) sau phẫu thuật PHACO đặt thấu kính nội nhãn bằng OCT bán phần trước.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi tiền phòng sau phẫu
thuật PHACO.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3
1.1. SƠ LƯỢC VỀ GIẢI PHẪU TIỀN PHÒNG VÀ GÓC TIỀN PHÒNG 3
1.1.1 .Giải phẫu tiền phòng và các yếu tố ảnh hưởng đến độ sâu tiền phòng 3
1.1.2. Giải phẫu góc tiền phòng 4
1.2. SỰ THAY ĐỔI TIỀN PHÒNG SAU PHẪU THUẬT PHACO 8
1.2.1. Biểu hiện của thay đổi tiền phòng sau phẫu thuật PHACO 8
1.2.2. Cơ chế gây thay đổi tiền phòng và ảnh hưởng của sự thay đổi tiền phòng đến
nhãn áp sau phẫu thuật PHACO 10
1.2.3. Một số yếu tố liên quan đến sự thay đổi tiền phòng sau phẫu thuật 12
1.3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ SÂU TIỀN PHÒNG VÀ
GÓC TIỀN PHÒNG THƯỜNG DÙNG 13
1.3.1. Phương pháp Van Herick 13
1.3.2. Siêu âm A, B 13
1.3.3. Soi góc bằng gương kính Goldmann 14
1.3.4. IOL Master 15
1.3.5. Siêu âm bán phần trước hay siêu âm sinh hiển vi 15
1.3.6. Chụp cắt lớp cố kết quang học bán phần trước 16
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆN NAY 23
1.4.1. Trên thế giới 23
1.4.2. Ở Việt Nam 25
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 26
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 27
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 27
2.2.4. Qui trình nghiên cứu 28
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá kết quả 34
2.2.6. Thu thập số liệu 37
2.2.7. Xử lý số liệu 37
2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 38
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 39
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 39
3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân theo giới 40
3.1.3. Đặc điểm bệnh nhân theo mức độ cứng của thể thủy tinh 40
3.1.4. Đặc điểm bệnh nhân theo số góc phần tư có góc hẹp 41
3.1.5. Đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng thị lực 41
3.1.6. Đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng nhãn áp 42
3.1.7. Đặc điểm bệnh nhân theo bề dày thể thủy tinh 43
3.2. ĐỊNH LƯỢNG SỰ THAY ĐỔI TIỀN PHÒNG SAU PHẪU THUẬT .44
3.2.1. Thay đổi độ sâu tiền phòng trung tâm (ACD) sau mổ 44
3.2.2. Thay đổi khoảng mở góc AOD500, AOD750 sau mổ 45
3.2.3. Thay đổi diện tích khoảng bè mống mắt TISA500, TISA750 sau mổ 46
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ THAY ĐỔI TIỀN PHÒNG VÀ MỘT SỐ
YẾU TỐ 47
3.3.1. Mối liên quan giữa thay đổi độ sâu tiền phòng (ACD) và giới 47
3.3.2. Mối liên quan giữa thay đổi độ sâu tiền phòng và mức độ cứng của
thể thủy tinh 47
3.3.3. Mối liên quan giữa thay đổi độ sâu tiền phòng và một số yếu tố khác 48
3.3.4. Mối liên quan giữa thay đổi các chỉ số góc và giới 52
3.3.5. Mối liên quan giữa thay đổi các chỉ số góc và mức độ cứng của thể thủy tinh 53
3.3.6. Mối liên quan giữa thay đổi khoảng mở góc AOD500 và AOD750 với một số
yếu tố 54
3.3.7. Mối liên quan giữa thay đổi diện tích khoảng bè mống mắt TISA500 và
TISA750 với một số yếu tố 58
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 62
4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 62
4.1.1. Tuổi 62
4.1.2. Giới 62
4.1.3. Mức độ cứng của thể thủy tinh 63
4.1.4. Số góc phần tư có góc hẹp 64
4.1.5. Tình trạng thị lực 64
4.1.6. Tình trạng nhãn áp 65
4.1.7. Bề dày thể thủy tinh 68
4.2. ĐỊNH LƯỢNG SỰ THAY ĐỔI TIỀN PHÒNG SAU PHẪU THUẬT
PHACO ĐẶT THẤU KÍNH NỘI NHÃN 69
4.2.1. Thay đổi độ sâu tiền phòng sau mổ 69
4.2.2. Thay đổi khoảng mở góc AOD500 sau mổ 71
4.2.3. Thay đổi khoảng mở góc AOD750 sau mổ 72
4.2.4. Thay đổi diện tích khoảng bè mống mắt TISA500 sau mổ 72
4.2.5. Thay đổi diện tích khoảng bè mống mắt TISA750 sau mổ 73
4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TIỀN PHÒNG 74
4.3.1. Mối liên quan giữa thay đổi độ sâu tiền phòng với một số yếu tố 74
4.3.1.1. Giới 74
4.3.1.2. Mức độ cứng của thể thủy tinh 75
4.3.1.3. Tuổ i 75
4.3.1.4. Chiều dài trục nhãn cầu 76
4.3.1.5. Bề dày thể thủy tinh 76
4.3.1.6. Chênh lệch nhãn áp sau mổ 76
4.3.1.7. Độ sâu tiền phòng trước mổ 77
4.3.1.8. Các chỉ số góc trước mổ 77
4.3.2. Mối liên quan giữa thay đổi các chỉ số góc tiền phòng với một số yếu tố … 78
4.3.2.1. Giới 78
4.3.2.2. Mức độ cứng của thể thủy tinh 78
4.3.2.3. Tuổi 79
4.3.2.4. Chiều dài trục nhãn cầu 79
4.3.2.5. Bề dày thể thủy tinh 80
4.3.2.6. Chênh lệch nhãn áp sau mổ 80
4.3.6.7. Độ sâu tiền phòng trước mổ 81
4.3.6.8. Các chỉ số góc trước mổ 81
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 83
5.1. ĐỊNH LƯỢNG SỰ THAY ĐỔI TIỀN PHÒNG SAU PHẪU THUẬT
PHACO ĐẶT THẤU KÍNH NỘI NHÃN 83
5.1.1. Thay đổi của độ sâu tiền phòng 83
5.1.2. Thay đổi của góc tiền phòng 83
5.2. NHẬN XÉT MỐI LIÊN QUAN CỦA SỰ THAY ĐỔI TIỀN PHÒNG
VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ 83
5.2.1. Liên quan của thay đổi độ sâu tiền phòng 83
5.2.2. Liên quan của thay đổi góc tiền phòng 84
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC I – PHIẾU NGHIÊN CỨU
PHỤ LỤC II – DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn, Thái Thọ (1996), Tiền phòng,
Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thần kinh thịgiác,
NXB Y học, 84-101.
2. Altan C, Bayraktar S et al (2004), “Anterior chamber depth,
iridocorneal angle width, and intraocular pressure changes after
uneventful phacoemulsification in eyes without glaucoma and with
open iridocorneal angles”, J. Cataract Refract. Surg., 30(4), 832-838.
3. Huang G, Gonzalez E, Peng PH et al (2011), “Anterior chamber
depth, iridocorneal angle width, and intraocular pressure changes after
phacoemulsification: narrow vs open iridocorneal angles”, Arch.
Ophthalmol., 129(10), 1283-90.
4. Dooley J et al (2010), “Changes in intraocular pressure and anterior
segment morphometry after unevenful phacoemulsification cataract
surgery”, Eye, 1-9.
5. VũThịThái, Trần ThếHưng (2006), “Nghiên cứu sựthay đổi nhãn
áp sau mổtán nhuyễn thểthủy tinh đục, đặt thểthủy tinh nhân tạo hậu
phòng”, Kỷ yếu hội nghị phòng chống mù lòa và khoa học kỹ thuật
ngành nhãn khoa toàn quốc 2005 – 2006, 139.
6. Bùi ThịThu Hương, Nguyễn ThịNgọc Liên (2011), “Đánh giá kết
quả điều trịGlôcôm góc đóng cấp bằng phẫu thuật tán nhuyễn thểthủy
tinh”, Kỷyếu Hội nghịnhãn khoa toàn quốc năm 2011, 74-76.
7. Martha Kim, Ki Ho Park, Tae-Woo Kim, et al (2012), “Anterior
chamber configuration changes after cataract surgery in eyes with
glaucoma”, Korean J. Ophthalmol., 26(2), 97-103.
8. Lee SJ, Lee CK, Kim WS (2010), “Long-term therapeutic efficacy of
phacoemulsification with intraocular lens implantation in patients with
phacomorphic glaucoma”, Journal of Cataract & Refractive Surgery,
36(5), 783-789.
9. Haitao Li et al (2007), “ Repeatability and reproducibility of anterior
chamber angle measurement with anterior segment optical coherence
tomography”, Br. J. Ophthalmol., 91(11), 1490–1492.
10. Leung CK, Weinreb RN (2011), “Anterior chamber angle imaging
with optical coherence tomography”, Eye, 25, 261–267.
11. ĐỗNhưHơn(2011), Góc tiền phòng và đánh giá góc tiền phòng trong
glôcôm, Nhãn khoa tập 2, NXB Y học, 248-258.
12. Martha Kim, Ki Ho Park, Tae-Woo Kim, et al(2011), “Changes in
anterior chamber configuration after cataract surgery as measured by
anterior segment optical coherence tomography”, Korean J.
Ophthalmol., 25(2), 77-83.
13. Frederico AS Pereiza et al (2003), “Ultrasound biomicroscopic study
of anterior segment changes after phacoemulsification and foldable
intraocular lens implantation”, Am. J. Ophthalmol., 110, 1799-1806.
14. Memarzadeh F, Tang M et al (2007), “Optical coherence
tomography assessment of angle anatomy changes after cataract
surgery”, Am. J. Ophthalmol., 144, 464-465.
15. Shin HC et al (2010), “Changes in anterior chamber depth and
intraocular pressure after phacoemulsification in eyes with occludable
angles”, J. Cataract Refract. Surg., 36(8), 1289-95.
16. Xin Quan Liu, Hua Ying Zhu et al (2013), “Effects of
phacoemulsification on intraocular pressure and anterior chamber
depth”, Exp. Ther. Med., 5(2), 507-510.
17. Ronald L Fellman, George L Spaeth(2006), “Cataract extraction in
patients with glaucoma”, Duanne’Ophthalmology, 6(16), 15-16.
18. Kosner KS, Cooksey JS et al(1988), “Intraocular pressure following
ECCE, phacoemulsification and PC – IOL implantation”, Ophthalmic
Surg., 19, 643-646.
19. Malhofner C, Schrehardt US et al(2000), “Prostaglandin: Mediators
of intraocular pressure control?”, Pharmacotherapy in glaucoma, Hans
Huber, 153-157.
20. Wang N, Chintala SK et al (2003), “Ultrasound Activates the TM
ELAM-1/IL-1/NF-κB Response: A Potential Mechanism for
Intraocular Pressure Reduction after Phacoemulsification”, Invest.
Ophthalmol. Vis. Sci., 44(5), 1977-81.
21. Oman C, Batman C (1999), “Effect of capsulorhexis size on
postoperative intraocular pressure”, J. Cataract Refract. Surg, 25, 416-19.
22. Moghimi S, Latifi G et al (2013), “Cataract Surgery in Eyes with
Filtered Primary Angle Closure Glaucoma”, J. Ophthalmic Vis. Res.,
8(1), 32-38.
23. Johnstone MA (2004), “The aqueous outflow system as a mechanica l
pump: evidence from examination of tissue and aqueous movement in
human and non-human primates”, Journal of Glaucoma, 13(5), 421–438.
24. Đỗ Như Hơn (2012), Khám nghiệm nhãn khoa, Nhãn khoa tập 1,
NXB Y Học, 206-372.
25. Claire McDonnell (2010), “Assessment of anterior chamber angle and
depth”, Clinical, Ot. Vision Assessment, 42-44.
26. Lavanya R, Teo L et al (2007), “Comparision of anterior chamber
depth measurements using IOL Master, scanning peripheral anterior
chamber depth analyser, and anterior segment optical coherence
tomography”, Br. J. Ophthalmol., 91, 1023-1026.
27. VũThịThái, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn ThịHoàng Thảo (2012),
“Nghiên cứu ứng dụng siêu âm sinh hiển vi đánh giá tình trạng góc tiền
phòng trên một sốbệnh nhân glôcôm góc đóng nguyên phát”, Kỷyếu
hội nghịnhãn khoa toàn quốc 2012, 53-54.
28. Nonaka A, Kondo T et al(2005), “Cataract surgery for residual angle
closure after peripheral laser iridotomy”, J. Ophthalmol., 112, 974-979.
29. Woo FK, Pavlin CJ et al (1999), “Ultrasound biomicroscopic
quantitative analysis of light-dark changes associatied with papillary
block”, Am. J. Ophthalmol., 127, 43-47.
30. Hiroshi Ishikawa (2007), “Anterior segment imaging for glaucoma:
OCT or UBM?”, Br. J. Ophthalmol., 91, 1420-1421.
31. Roxana Ursea, Ronald H Silverman(2010), “Anterior-segment imaging
for assessment of glaucoma”, Expert. Rev. Ophthalmol., 5(1), 59–74.
32. Yuzhen Jiang, Mingguang He (2010), “Qualitative Assessment of
Ultrasound Biomicroscopic Images Using Standard Photographs: The
Liwan Eye Study”, Invest. Ophthalmol. Vis. Sci., 51(4), 2035–2042.
33. Gabriele ML, Ishikawa H et al (2011), “Optical coherence
tomography: history, current status, and laboratory work”, Invest.
Ophthalmol. Vis. Sci., 52(5), 2425-36.
34. Huang David, Roger Steinert (2008), Anterior segment optical
coherence tomography, Slack Incorporated 1ed.
35. Lisandro Sakata, Kenji Sakata (2010), “Anterior segment imaging –
Anterior chamber angle assessment”, European Ophthalmic Review, 4, 60-4.
36. Winifred Nolan (2008), “Anterior segment imaging: ultrasound
biomicroscopy and anterior segment optical coherence tomography”,
Curr Opin Ophthalmol, 19, 115-121.
37. Carl Zeiss Meditec Inc(2007), Visante OCT user manual.
38. Leung CK, Li H et al(2008), “Anterior chamber angle measurement
with anterior segment optical coherence tomography: A comparison
between Slit lamp OCT and Visante OCT”, Invest. Ophthalmol. Vis.
Sci., 49(8), 3469-74.
39. Sakata LM, Lavanya R et al(2008), “Assessment of the sclera spur
in anterior segment optical coherence tomography images”, Arch.
Ophthalmol., 126(2), 181-5.
40. Narayanaswamy A, Sakata LM et al (2010), “Diagnostic
performance of anterior chamber angle measurements for detecting
eyes with narrow angles”, Arch. Ophthalmol., 128(10), 1321-27.
41. Nolan WP, See JL et al(2007), “Detection of primary angle closure
using anterior segment optical coherence tomography in Asia eyes”,
Ophthalmology, 114(1), 33-39.
42. Sakata LM, Lavanya R et al(2008), “Comparison of gonioscopy and
anterior segment ocular coherence tomography in detecting angle
closure in different quadrants of the anterior chamber angle”,
Ophthalmology, 115(5), 769-74.
43. Nghiêm ThịHồng Hạnh, VũThịThái(2011), “Đánh giá tình trạng
sẹo bọng sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trịglôcôm nguyên
phát bằng máy Visante OCT”, Kỷyếu hội nghịnhãn khoa toàn quốc
năm 2011, 81-83.
44. Trần Minh Hà, Đào ThịLâm Hường(2012), “Đánh giá sựthay đổi
tiền phòng và góc tiền phòng trong thửnghiệm buồng tối với kỹthuật
chụp cắt lớp bán phần trước nhãn cầu Visante OCT”, Kỷyếu hội nghị
nhãn khoa toàn quốc 2012, 54-55.
45. Nguyễn Công Kiệt, Biện ThịCẩm Vân(2012), “So sánh độmởgóc
tiền phòng giữa chụp cắt lớp quang học phần trước và soi góc tiền
phòng”, Kỷyếu hội nghịnhãn khoa toàn quốc 2012, 58-60.
46. Foster PJ, Alsbirk PH, Baasanhu J et al(1997), “Anterior chamber
depth in Mongolians. Variation with age, sex and method of
measurement”, Am. J. Ophthalmology, 124(1), 53-60.
47. Okabe I, Taniguchi T, Yamamtoo T et al (1992), “Age related
changes of anterior chamber width”, J. Glaucoma, 1, 100-107.
48. Nguyen N, Mora J S, Gaffney MM et al(1996), “A high prevalence
of occludable angles in a Vietnamese population”, Ophthalmology,
103, 1426 – 31.
49. Mansouri K, Sommerhalder J et al(2010), “Prospective comparison
of ultrasound biomicroscopy and anterior segment optical coherence
tomography for evaluation of anterior chamber dimensions in European
eyes with primary angle closure”, Eye, 24, 233-239.
50. Catherine Jiu Ling Liu et al(2006), “Factors predicting intraocular
pressure control after phacoemulsification in angleclosure glaucoma”,
Arch. Ophthalmol., 124(10), 1390-94.
51. Dennis S. C. Lam et al (2008), “Randomized trial of early
phacoemulsification versus peripheral iridotomy to prevent intraocular
pressure rise after acute primary angle closure”, Ophthalmology, 115,
1134-40.
52. Philipp C. Jacobi et al (2002), “Primary phacoemulsification and
intraocular lens implantation for acute angle closure glaucoma”,
Ophthalmology, 109, 1590-1603.
53. Khúc Thị Nhụn, Tôn Thị Kim Thanh, Hoàng Thị Phúc (2006),
“Nghiên cứu phẫu thuật tán nhuyễn thểthủy tinh bằng siêu âm phối
hợp đặt thểthủy tinh nhân tạo qua đường rạch giác mạc bậc thang phía
thái dương”,Kỷyếu hội nghịphòng chống mù lòa và khoa học kỹthuật
ngành nhãn khoa toàn quốc 2005 – 2006,134.
54. Lai JS, Tham CC, Chan JC (2006), “The clinical outcomes of
cataract extraction by phacoemulsification in eyes with primary angleclosure glaucoma (PACG) and co-existing cataract: aprospective case
series”, J. Glaucoma, 15(1), 47-52.
55. Đặng Xuân Nguyên, Vũ Thị Thái (2006), “Đánh giá kết quả phẫu
thuật tán nhuyễn thểthủy tinh đục trên mắt có hội chứng giảbong bao”,
Hội nghịphòng chống mù lòa và Khoa học kỹthuật ngành Nhãn khoa
toàn quốc 2005-2006, 138
56. VũAnh Tuấn(2012), “Tác dụng hạnhãn áp của phẫu thuật PHACO
trên mắt đục thểthủy tinh có hội chứng giảbong bao”, Kỷyếu hội nghị
nhãn khoa toàn quốc 2012, 31-32.