Đánh giá thông tin về liều dùng và hiệu chỉnh liều trong các cơ sở dữ liệu thực hành tra cứu thông tin thuốc tại Việt Nam

Đánh giá thông tin về liều dùng và hiệu chỉnh liều trong các cơ sở dữ liệu thực hành tra cứu thông tin thuốc tại Việt Nam

Luận văn Đánh giá thông tin về liều dùng và hiệu chỉnh liều trong các cơ sở dữ liệu thực hành tra cứu thông tin thuốc tại Việt Nam. Thông tin thuốc có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng dẫn lựa chọn, sử dụng thuốc an toàn và hợp lý. Thông tin thuốc nếu được cung cấp chính xác, kịp thời sẽ có ảnh hưởng tích cực đến kết quả điều trị [25]. Đặc biệt, thông tin về liều dùng và hiệu chỉnh liều luôn là mối quan tâm rất lớn của các bác sỹ và của cả bệnh nhân [9]. Với vai trò như là cầu nối đưa thông tin tới các cán bộ y tế, người dược sỹ cần có trách nhiệm đưa ra thông tin đầy đủ và chính xác. Ngày nay, với sự lớn mạnh của công nghệ thông tin, thông tin thuốc đang có sự phát triển cả về số lượng cũng như chiều sâu, rất nhiều cơ sở dữ liệu khác nhau đã ra đời phục vụ công tác tra cứu trong thực hành lâm sàng. Điều đó vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm thông tin thuốc nhưng đồng thời cũng đặt ra thách thức mới trong việc lựa chọn nguồn cơ sở dữ liệu đáng tin cậy.

Tờ hướng dẫn sử dụng là một nguồn tài liệu tham khảo cơ bản cung cấp thông tin trực tiếp cho các bác sỹ và bệnh nhân [39], được Cơ quan Quản lý Dược phẩm phê duyệt [15]. Hiện nay trên thị trường Việt Nam có rất nhiều hãng dược phẩm nước ngoài và các công ty trong nước tham gia sản xuất kinh doanh, kéo theo đó là sự gia tăng về số lượng biệt dược của cùng một hoạt chất. Liệu thông tin về liều dùng giữa các tờ hướng dẫn sử dụng của cùng một hoạt chất giữa các nhà sản xuất khác nhau có sự thống nhất với nhau và đồng nhất với cơ sở dữ liệu chuẩn hay không cũng là một vấn đề rất đáng được quan tâm.
Xuất phát từ những vấn đề như trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá thông tin về liều dùng và hiệu chỉnh liều trong các cơ sở dữ liệu thực hành tra cứu thông tin thuốc tại Việt Nam” với các mục tiêu sau:
– Đánh giá khả năng bao quát thông tin và chất lượng thông tin về liều dùng trong các cơ sở dữ liệu tra cứu thông tin thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng.
– So sánh sự chênh lệch về khuyến cáo hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận giữa các cơ sở dữ liệu và tờ huớng dẫn sử dụng.
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Thông tin thuốc 3
1.1.1 .Khái niệm thông tin thuốc 3
1.1.2. Vai trò của thông tin thuốc 3
1.1.3. Yêu cầu của thông tin thuốc 5
1.2. Các cơ sở dữ liệu thường dùng trong thực hành tra cứu thông tin thuốc .. 5
1.2.1 .Phân loại các nguồn thông tin 5
1.2.2. Yêu cầu của cơ sở dữ liệu về thông tin thuốc 6
1.2.3. Các cơ sở dữ liệu thường dùng trong thực hành thông tin thuốc 8
1.3. Vấn đề sai lệch, bất đồng thông tin giữa các cơ sở dữ liệu 15
1.4. Tầm quan trọng của liều dùng và hiệu chỉnh liều trong thực hành thông
tin thuốc 17
1.4.1. Liều dùng 17
1.4.2. Hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận 18
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.1.1. Cơ sở dữ liệu 20
2.1.2. Thuốc 20
2.1.3. Tờ hướng dẫn sử dụng 20
2.2. Phương pháp nghiên cứu 21
2.2.1. Đánh giá thông tin trong các cơ sở dữ liệu 21
2.2.2. Đánh giá thông tin trong tờ hướng dẫn sử dụng 24
2.3. Phương pháp đánh giá 25
2.4. Xử lý số liệu 25
Chương 3. KẾT QUẢ 26
3.1. Đánh giá thông tin trong các cơ sở dữ liệu 26
3.1.1. Tính phạm vi 26
3.1.2. Tính không thông nhất về thông tin giữa các cơ sở dữ liệu trong hiệu
chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận 28
3.1.3. Chất lượng thông tin của cơ sở dữ liệu về hiệu chỉnh liều cho bệnh
nhân suy thận 32
3.2. Đánh giá thông tin trong tờ hướng dẫn sử dụng 33
3.2.1. Tính phạm vi 33
3.2.2. Tính không thống nhất về thông tin giữa các tờ hướng dẫn sử dụng
trong hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận 34
3.2.3. Chất lượng thông tin của tờ hướng dẫn sử dụng về hiệu chỉnh liều cho
bệnh nhân suy thận 35
Chương 4. BÀN LUẬN 36
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42
5.1. Kết luận 42
5.2. Đề xuất 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ môn Dược lâm sàng (2007), Dược lâm sàng và điều trị, ĐH Dược Hà Nội.
2. Bộ môn Dược lâm sàng, Trường đại học Dược Hà Nội (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học.
3. Bộ Y tế (2009), Dược thư Quốc gia Việt Nam 2009, NXB Y học.
4. Bộ Y tế (2009), Thông tư 13/2009/TT-BYT: Hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc.
5. Bộ Y tế (2008), Thông tư 04/2008/TT-BYT: Hướng dẫn ghi nhãn thuốc.
6. CMP Medica (2011), Mims Cẩm nang nhà thuốc thực hành.
7. CMP Medica (2010), Mims Cẩm nang sử dụng thuốc.
8. CMP Medica (2010), Vidal Việt Nam.
9. Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Khảo sát các loại hình câu hỏi thông tin thuốc thường gặp trên lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai”, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội.
10. Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (2010), Thuốc biệt dược và cách sử dụng, NXB Y học.
11. Trung tâm DI & ADR Quốc gia (2009), “Đánh giá năng lực Quốc gia về thông tin thuốc và cảnh giác dược “, Báo cáo kỹ thuật dự án gửi Văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới tại Việt Nam.
12. Alloza JL, Lasagna L (1983), “A comparison of drug information in four national compendia”, Clinical Pharmacology and Therapeutics, 3(3), pp. 269-277.
13. American hospital formulary service (2010), AHFS Drug Information 2010.
14. Anderson PO, McGuinness SM (2009), “Tertiary Information Sources for Professionals and Patients”, Pharmacy Informatics, Taylor and Francis.
15. Arguello B, Fernandez – Llimos (2007), “Clinical Pharmacology information in summaries of product characteristics and package inserts”, Clinical Pharmacology and Therapeutics, 82(5), pp. 566-571.
16. Bajracharya O, Shankar PR et al (2009), “Need for medicine (drug) information services in a teaching hospital”, The clinical researcher, 1(2), pp. 58-63.
17. Bond CA, Raelh Cl, Franke T (2002), “Clinical pharmacy services, hospital pharmacy staffing and medication errors in United States hospitals”, Pharmacotherapy, 22, pp. 134-147.
18. Brier ME, Aronoff GR (2007), Drug Prescribing in Renal Failure.
19. Clauson KA (2008), “Pharmacists: Are Your Drug Information Databases Accurate?” US Pharmacist.
20. Clauson KA, Seamon MJ, Clauson AS et al (2004), “Evaluation of drug information databases for personal digital assistants”, American Journal of Health- System Pharmacist, 61, pp. 1015-1024.
Cohen JS (2001), “Adverse drug effects, compliance, and initial doses of antihypertensive drugs recommended by the Joint National
Committee vs the Physicians’ Desk Reference.” Archives of Internal Medicine, 161, pp. 880-885.
22. Fusier I, Tollier C, Husson MC (2004), “Infovigilance: reporting errors in offical drug information sources”, Pharm World Sci, 27, pp. 166¬169.
23. Gabardi S, Abramson S (2005), “Drug dosing in chronic kidney disease
“, The Medical Clinics of North America, 89, pp. 649-687.
24. Giovenale S (2008), RESEARCH GUIDE Drug Information – General, University of Connecticut.
25. Hands D, Stephens M, Brown D (2002), “A systemic review of the clinical and economic impact of drug information services on patient outcome”, Pharmacy World & Science, 24(4), pp. 132-138.
26. Keller F, Giehl M et al (1995), “Pharmacokinetics and drug dosage adjustment to renal impairment “, Nephrol Dial Transplant 1995, pp. 1516-1520.
27. Lacy CF, Amstrong LL et al (2009-2010), Drug Information Handbook, Lexi-Comp Inc.
28. Leape LL, Bates DW, Culelen DJ et al (1995), “Systems analysis of adverse drug event”, The journal of American Medical Association, 274, pp. 35-43.
29. Lowry CM, Kostka-Rokosz MD, McCloskey WW (2003), “Evalution of personal digital assistant drug information databases for the managed care pharmacist”, JManaged Care Pharm, 9, pp. 441-448.
30. Malone PM, Kier KL, Stanovich JE (2007), “Introduction to the Concept of Medication Information”, Drug Information: A Guide for Pharmacists 3rd edition, The McGraw-Hill Companies.
31. Malone PM, Kier KL, Stanovich JE (2007), “Drug Information
Resources “, Drug Information: A Guide for Pharmacists 3rd edition, The McGraw-Hill Companies.
32. Marroum PJ, Gobburu J (2002), “The Product Label: How
Pharmacokinetics and Pharmacodynamics reach the prescriber”, Clin Pharmacokinet, 41(3), pp. 161-169.
33. Martin-Facklam M, Rengelshausen J et al (2004), “Dose
individualisation in patients with renal insufficiency: does drug labelling support optimal management?” Eur J Clin Pharmacol, 60, pp. 807-811.
34. Martin J et al (2009), British National Formulary.
35. Moroney A (2007), “Dose-Response Relationships”, The Merck
Manuals of diagnosis and therapy 18th edition, Merck & CO., Inc, pp.
36. Munar MY, Singh H (2007), “Drug dosing adjustment in patient with chronic kidney disease”, American Academy of Family Physicians, 75, pp. 1487-1496.
37. Permala J, Hassali MA et al (2010), “Dosing information in a standard drug reference: Are pediatrics still therapeutically neglected?” Pediatrics International 52, pp. 290-295.
38. Reggi V, Balocco-Mattavelli R, Bonati M et al (2003), “Prescribing information in 26 countries: a comparative study”, Eur J Clin Pharmacol, 59, pp. 263-270.
39. Saito M, Hirata-Koizumi M et al (2005), “A literature search on pharmacokinetic drug interactions of statins and analysis of how such interactions are reflected in package inserts in Japan”, Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 30, pp. 21-37.
40. Shirkey H (1968), “Therapeutic orphans”, J. Pediatr, 72, pp. 119-120.
41. Spyker DA, Harvey ED et al (1999), “Assessment and reporting of clinical pharmacology information in drug labeling”, Clinical Pharmacology and Therapeutics, 67, pp. 196-200.
42. Steinmetz KL, Coley KC , Pollock BG (2005), “Assessment of geriatric information on the drug label for commonly prescribed drugs in older people”, Journal of the American Geriatrics Society, 53, pp. 891-894.
43. Sweetman SC (2009), Martindale: The Complete Drug Reference, The Pharmaceutical Press.
44. Tan E, Cranswick NE et al (2003), “Dosing information for paediatric patients: are they really “therapeutic orphans”?” Medical Journal of Australia 179, pp. 195-198.
45. van Dijk EA, Drabbe NR et al (2006), “Drug dosage adjustment according to renal function at hospital discharge”, The Annals of Pharmacotherapy, 40, pp. 1254-1260.
46. Vidal Liat, Shavit M et al (2005), “Systematic comparison of four sources of drug information regarding adjustment of dose for renal function”, Bristish Medical Journal, 331, pp. 263-266.
47. Wong PS, Ko Y, Sklar GE (2009), “Indentification and evalution of pharmacists’s commonly used drug information sources”, The Annals of Pharmacotherapy, 43, pp. 347-352.
Tiếng Pháp
48. Les équipes scientifique et éditoriale VIDAL (2010), Dictionaire du Vidal, Édition VIDAL.

Leave a Comment