ĐáNH GIá THựC TRạNG NHIễM LAO VùNG NGOạI THàNH THàNH PHố Hồ CHí MINH NĂM 2005
ĐáNH GIá THựC TRạNG NHIễM LAO VùNG NGOạI THàNH THàNH PHố Hồ CHí MINH NĂM 2005
LÊ THANH THẢI
TT Y tế dự phòng TP. HCM
Tóm Tắt
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng nhiễmlao vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh năm2005 thông qua chỉ số nguy cơ nhiễm lao “R”.
Thiết kế nghiên cứu: tiền cứu, mô tả cắt ngang.Kết quả: Tổng số học sinh đo thử phản ứng lao tốlà 9.222, trong đó học sinh nam là 4.806 chiếm tỷ lệ52,11% và học sinh nữ là 4.416 chiếm tỷ lệ 47,89%.Tuổi trung bình của các học sinh là 7,41± 0,57. Phảnứng lao tố ≥ 10mm có 2.288 em, chiếm tỷ lệ 24,81%,trong đó nhóm có sẹo BCG có 2.214 em có phản ứnglao tố ≥ 10mm, chiếm tỷ lệ 25,03% của nhóm vànhóm không sẹo BCG có 74 em có phản ứng lao tố≥ 10mm, chiếm tỷ lệ 19,63% của nhóm. Chỉ số nguycơ nhiễm lao “R” là 3,54. Chỉ số nguy cơ nhiễm lao“R” cao nhất của nhóm có sẹo BCG chỉ là 5,49, trongkhi cao nhất của nhóm không sẹo BCG là 9,36, nhưvậy chứng minh tác dụng bảo vệ của BCG vẫn có ýnghĩa.
Kết luận: Hiệu quả bảo vệ của BCG vẫn có tuycòn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác cần được làm rõ trong các nghiên cứu tiếp theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Quý Đường (1996), Các thuốc chống lao, Bệnh học Lao-Bệnh Phổi, Tập 2, Viện Lao và BệnhPhổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 138-145.
2. Phạm Duy Linh (1995), Nghiên cứu chỉ số nguycơ nhiễm lao-Hiệu quả công tác phát hiện và điều trịbệnh lao phổi mới có trực khuẩn tại Tp HCM từ tháng
4/1986 đến 12/1993, Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa Học Ydược, HVQY
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất