Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị trầm cảm ở người già điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe tâm thần năm 2013 đến năm 2014

Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị trầm cảm ở người già điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe tâm thần năm 2013 đến năm 2014

Luận văn Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị trầm cảm ở người già điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe tâm thần năm 2013 đến năm 2014.Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nói chung và sự phát triển các dịch vụ y tế nói riêng,…. quần thể người già ngày càng chiếm một tỷ lệ cao trong dân số, nhất là ở các nước đang phát triển (8 -11% dân số) [1]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính đến 2025 sẽ có 1121 triệu người già. Sự gia tăng dân số người già diễn ra rõ rệt nhất ở Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La tinh. Các châu lục này hiện nay có khoảng 250 triệu người già, nhưng đến 2025 sẽ tăng đến 800 triệu người [2].

Tại Việt Nam, ước tính tỷ lệ người già dự kiến đạt 11,24% vào năm 2020 và sẽ tăng 28,5% vào năm 2050 [3].
Trầm cảm là một rối loạn thường gặp trong thực hành tâm thần học cũng như trong thực hành đa khoa. Theo WHO và nhiều tác giả, có từ 3 đến 5% dân số trên thế giới (khoảng 200 triệu người) có các triệu chứng trầm cảm ở một giai đoạn nào đó trong cuộc đời. Hơn nữa, người ta còn thấy tỷ lệ tái phát của trầm cảm là 50% đến 80% các trầm cảm đơn cực và cao hơn nữa ở rối loạn cảm xúc lưỡng cực….Khoảng 45% – 70% những người tự sát có rối loạn trầm cảm và 15% số bệnh nhân trầm cảm chết do tự sát [4], [5]. Trầm cảm là một trong những rối loạn thường gặp nhất trong các rối loạn tâm thần ở người già. Theo Kohn R, rối loạn trầm cảm trong quần thể dân cư là 5,6%, song rối loạn trầm cảm người già ở cộng đồng là 10,7% [6], [7]. Ở Việt Nam, theo điều tra dịch tễ về rối loạn trầm cảm trên toàn quốc có khoảng 3,2 – 5,6% dân số mắc bệnh này [8].
Thực tế việc chẩn đoán trầm cảm ở người già thường là khó và hay bị bỏ qua, dẫn đến hơn 90% người già có các biểu hiện trầm cảm mà không được chẩn đoán và điều trị thoả đáng [9], [10]. Theo Robert M. Kok,Thea J (2005) chỉ có 12% – 15% người già có rối loạn trầm cảm được thầy thuốc đa khoa chữa trị và khoảng 0,2% trong số họ được các thầy thuốc chuyên khoa tâm thần chăm sóc [11]. Khó khăn là do nhiều thầy thuốc, bệnh nhân và gia đình vẫn xem các triệu chứng của trầm cảm là một biểu hiện bệnh lý nội khoa nào đó mà không đến với thầy thuốc tâm thần. Ngoài ra ở người già trầm cảm còn có nhiều biểu hiện suy giảm nhận thức, nên rất khó phân biệt với mất trí trên lâm sàng [12].
Hiện nay, điều trị trầm cảm chúng ta có nhiều liệu pháp khác nhau như liệu pháp tâm lý, hóa dược,… nhưng liệu pháp hóa dược vẫn được coi là phương pháp điều trị có hiệu quả và quan trọng. Trong đó các thuốc chống trầm cảm giữ vai trò điều trị chủ chốt bên cạnh các thuốc khác.
Ở Việt Nam, cho đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống về điều trị rối loạn trầm cảm ở người già. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị trầm cảm ở người già điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe tâm thần năm 2013 đến năm 2014” với các mục tiêu :
1.    Khảo sát đặc điểm lâm sàng của các bệnh nhân người già được điều trị trầm cảm tại VSKTT
2.    Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị bệnh nhân trầm cảm người già. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị trầm cảm ở người già điều trị nội trú tại Viện Sức khỏe tâm thần năm 2013 đến năm 2014
1.    Phạm Khuê (2000), “Trầm cảm ở người già”, Bệnh tâm thần người già, Nhà xuất bản Y học, tr. 67-81.
2.    Laura M., Alessandro S., Raffaella Z (2007), “Antidepressant response in the elderly”, Italian Psychiatry Research, pp. 37-44.
3.    Uỷ ban Dân số gia đình và trẻ em (2006), Dự báo dân số, gia đình và trẻ em Việt Nam đến 2025, Hà Nội.
4.    Miiller S., Hock (1994), “Clinical Presentation of Depreesion in the Elderly”, International Journal of Exprimental and Clinical Gerontology, S. Karger Medical and Scientific Publishers, pp. 10-13.
5.    Ken L (2004), “Depression in older adults”, Mood disorder: handbook of science and practive / Jonh Wiley and Sons, pp. 337-348.
6.    Kohn R., Epstein L (2006), “Course and outcomes of depression in the elderly”, Current Psychiatry Report, 8(1), pp. 34-40.
7.    Katon W, Von K.M, Lin E et al (1990), “Distressed high utilizers of medical care”, DSM-III-R diagnoses and treatment needs. General Hospital Psychiatry, 12(6), pp. 55-62.
8.    Bộ Y Tế (2002), Chẩn đoán và điều trịy học hiện đại, tập 1, NXBYH.
9.    Nguyễn Kim Việt (2008), Đặc điểm các biểu hiện loạn thần trong rối loạn trầm cảm ở người già, Tạp chí Y học lâm sàng, tr. 27-31.
10.    Phạm Khuê (2000), “Tuổi già”, Bệnh học tuổi già, Nhà xuất bản Y học, tr. 8-87.
11.    Robert K, Thea H., Chris H (1995), “The prevalence of depression in elderly medical”, Journal of MentalHealth,UK, pp. 77-82.
12.    Petronella J (2008), “Depression in old age”, The Netherlands Journal of Affective Disorders, pp. 295-299.
13.    Tổ chức y tế thế giới (1992), “Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm”, Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi, pp. 32-42.
14.    Kessler R.C, Beglund P, Demler O. et al (2003), The epidemiology of major depressive disorder: results from the National Comorbidity Survey Replication (NCS- R), Journal of the American Medical Association, 289(23), pp. 3095-105.
15.    Alonso J., Angermeyer M.C, Benert S. et al (2004), “Prevalence of mental disorders in Europe: results from the European Study of the Epidemiology of Mental Disorders (ESEMeD) project”, Acta Psychiatry Scand, (Suppl, 420), pp. 21-27.
16.    Nguyễn Thành Hải (2007), So sánh hiệu quả điều trị và tác dụng không mong muốn của Mirtazapin và Amitriptylin trong điều trị trầm cảm tại bệnh viện tâm thần Trung ương 1, Luận văn thạc sỹ dược học khóa 9, Trường Đại học Dược Hà Nội.
17.    World Health Organization (2001), Conquering depression, World Health Organization, Regional office for South- East Asia.
18.    Vallejo R. (2007), Current situation of long- term treatment of depression, Actas Esp Psiquiatr, 35(5), pp. 285- 299.
19.    Trần Viết Nghị và Lã Thị Bưởi (2002), Tình hình trầm cảm tại một phường thành phố Thái Nguyên, Nội san tâm thần học, 7, tr. 53-57.
20.    Ngô Ngọc Tản và Cao Tiến Đức (2001), Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng ở xã Vạn Phúc, thị xã Hà Đông- tỉnh Hà Tây, Nội san tâm thần học, 38.
21.    Nguyễn Văn Siêm và cộng sự (2002), Kết quả mô hình chăm sóc bệnh nhân trầm cảm tại cộng đồng, Nội san tâm thần học, 1, tr. 16-20.
22.    Nguyễn Việt (1984), “Rối loạn cảm xúc”, Tâm thần học, NXB Y Học,
tr. 52-98.
23.    DSM-IV (1994), “Mood disorders Diagnostic and statistical Manual of Mental Disorder 4th edition”, Americal psychiatric Association, Washington DC: APA, pp. 167-208.
24.    Nguyễn Kim Việt (2006), Cập nhật về điều trị trầm cảm và rối loạn lo âu, Hội thảo chuyên đề trầm cảm và rối loạn lo âu- Vấn đề cần quan tâm, Viện sức khỏe Tâm thần quốc gia năm 2006.
25.    Alexopoulos G.S, Buckwalter K., Olin J (2002), “Comorbidity in latelife depression”, New York City an opportunity for research in mechanisms and treatment, Biological Psychiatry, pp. 543-558.
26.    Robert C., Baldwin (1993), “Affective disorder””, The psychiatry of old
age,    Oxford University, pp. 513-515.
27.    Lawhorne (2005), “Depression in the older adult”, Primary Care: Clinics in Office Practice, Aging Mental Health, pp. 777-792.
28.    Bengtson V.L., M. Silverstein, Putney (2009), “Theorizing about age and aging”, Handbook of Theories of Aging, Springer New York,
pp.    315-345.
29.    Ciechanowski P.S, Katon W.J (2000), “Depression and diabetes”, Impact of depressive symptoms on adherence, fungười giàion and cost, Arch Med, pp. 3278- 3285.
30.    Brayce C., Gao L., Mathews F (2005), “Challenges in the epidemiological investigation of the relationships between physical activity, obesity, diabetes, dementia and depression”, Neurobilo aging, 26 suppl 1, Elsevier, pp. 6-10.
31.    Charles B., Nemeroff M.D, Ph.D,Dominique L. et al (1998), “Depression and cardiac disease”, Depression and Anxiety, pp. 71-79.
32.    Blazer D (1999), “Consortium and late life depression”, British Journal of Psychiatry, pp. 284- 285.
33.    Yuki M., Rajesh R (2009), “Treatment of Depression in the Elderly: A Review of the Recent Literature on the Efficacy of SingleVersus Dual-Action Antidepressants”, Department of Psychiatry, Yale University of Medicine, USA, pp. 76-79.
34.    Nguyễn Văn Siêm và Nguyễn Đăng Dung (2004), “Rối loạn trầm cảm”, Bách khoa thư bệnh học tập 1, tr. 214- 218.
35.    Bộ môn Tâm thần (2002), Sức khỏe tâm thần cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 17-21.
36.    George M.S., Lisanby S.H., Avery D. et al (2010), “Daily left preftrontal transcranial magnetic stimulation therapy for major depressive disorder: a sham- controlled radomized trial”, Arch gen psychiatry, pp. 507-516.
37.    Mackay FJ, Dunn N.R, et al (2003), “A comparison of fluvoxamine, fluoxetine, sertraline and paroxetine examined by observational cohort studies”, Pharmacoepidemiol Drug Saf, pp. 35-46.
38.    Djernes J.K (2006), Prevalence and predictors of depression in populations of elderly, Acta Psychiatr Scand, 113(5), pp. 372-387.
39.    Bộ môn dược lý (2006), Dược lý học, Vol. 1, trường Đại học Dược Hà Nội, tr. 133-139.
40.    Trần Đình Xiêm (1996), Sử dụng thuốc trong tâm thần học, Xí nghiệp in số 3, tr. 65-128, 319- 325.
41.    Bộ môn Tâm thần (2003), Các rối loạn liên quan với stress và điều trị học trong tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 77- 85, 129- 140, 148- 153, 167- 172.
42.    Mani N., Pavuluri, Philip G. et al (1999), Handbook of psychopharmacotherapy, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 123- 166.
43.    Nguyễn Thị Phương Loan (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm có loạn thần ở người già, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, trường Đại học Y Hà Nội.
44.    Nguyễn Văn Dũng (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm khởi phát ở người già, Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội.
45.    Robert C, Baldwin A., Bas et al (2002), “Depressive disorder”, Psychiatry in the Elderly, Oxford University Press, third edition, pp. 628-637.
46.    Ngô Thanh Sơn (2001), Tìm hiểu các hình thái rối loạn trầm cảm trên các bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện sức khỏe tâm thần trong năm 2000, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
47.    Chen R et al (2005), Depression in older people in rural China, Arch Intern Med, 165(17), tr. 2019-2025.
48.    Faravelli C., Salvatori S. et al (1977), Epidemiology of somatoform disorders: a community survey in Florence, Social Psychiatry and Psychiatric Epidemiology, 32(1), tr. 24-29.
49.    Nguyễn Thị Minh Hương (2013), Các yếu tố liên quan đến phát sinh trầm cảm ở người già ”, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
50.    American Psychiatric Associaion (2000), “Biporlar disoder”, Diagnostic and Statitistical Manual of Mental Disorders, Washington DC, pp. 503-681.
51.    Trần Viết Nghị và Nguyễn Văn Xiêm (2000), Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng các rối loạn trầm cảm tại một số quần thể trong cộng đồng, Tạp chí Yhọc thực hành, 4(378-379), tr. 42-444.
52.    Lê Công Thiện, Nguyễn Kim Việt và Nguyễn Thị Bạch Yến (2012), Bước đầu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng trầm cảm ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim điều trị nội trú bệnh viện tim mạch bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí Y học thực hành, 9, tr. 3-5.
53.    Lã Thị Bưởi và Nguyễn Viết Thiêm (2001), “Các rối loạn khí sắc”, Bệnh học tâm thần nội sinh, Bộ môn Tâm thần, Trường ĐH Y Hà Nội, tr. 51- 75.
54.    Kaplan H.I, Sadock B.J (1994), “Mood Disorder”, Synopsis of Psychiatry, Williams and Wilkins, tr. 516-570.
55.    Lâm Tường Minh (2010), Nghiên cứu các triệu chứng cơ thể của rối loạn trầm cảm ở người già, Trường Đại học Y Hà Nội.
56.    Kristjansson B., Hill G, Newman S.C (2005), “Prevalence and predictors of depression in elderly Canadians”, The Canadian Study of Health and Ageing. Chronic Dis, pp. 93-99.
57.    Nguyễn Kim Việt (1999), “Một số kinh nghiệm sử dụng thuốc ở người già”, Nội san Tâm thần học, tr. 52- 55- 56.
58.    Anderson I.M, Nutt D.J, Deakin J.F (2000), “Evidence-based guidelines for treating depressive disorders with antidepressants: a revision of the 1993 British Association for Psychopharmacology guidelines”, JPsychopharmacol, pp. 3-20.
59.    Quintin P., Thomas P (2004), Efficacy of atypical antipsychotics in depressive syndromes, Encephale, 30(6), pp. 583-9.
60.    Tepper L, Rogers SA, Coleman E.M et al (2001), “The prevalence of religious coping among persons with persistent mental illness”, The psychiatry of old age, Oxford University, pp. 53-55.
61.    Menchetti M., Cevenini N., De R.D (2005), “Increased recognition of depression in primary care. Comparison between primary-care
physician and ICD-10 diagnosis of depression”, General Hospital Psychiatry, pp. 19-24.
62.    Stephen M.H, Greg L.P (1993), “Paroxetine – review of its Pharmacology”, Geriatrics and gerontology international, pp. 278-299.
63.    American Psychiatric Association (2011), “Practice Guideline for the Treatment of Patients with Major Depressive”, JAMA, pp. 3095-3105
MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    TRẦM CẢM Ở NGƯỜI GIÀ    3
1.1.1.    Khái niệm    3
1.1.2.    Tình hình trầm cảm trên thế giới và Việt Nam    3
1.1.3.    Biểu hiện lâm sàng của trầm cảm     4
1.1.4.     Các trắc nghiệm tâm lí trợ giúp chẩn đoán trầm cảm    5
1.1.5.     Chẩn đoán trầm cảm ở người già    5
1.1.6.    Các nguyên nhân thường gặp trong rối loạn trầm cảm ở người già … 11
1.1.7.    Điều trị rối loạn trầm cảm ở người già    13
1.1.8.    Tiến triển và tiên lượng    14
1.2.    THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM    15
1.2.1.    Phân loại    15
1.2.2.    Nguyên tắc sử dụng thuốc chống trầm cảm     16
1.2.3.    Đặc điểm của nhóm thuốc chống trầm cảm    17
1.2.4.    Các thuốc phối hợp trong điều trị bệnh nhân trầm cảm người già    18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    21
2.1.    Địa điểm nghiên cứu    21
2.2.    Thời gian nghiên cứu    21
2.3.    Đối tượng nghiên cứu    21
2.3.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn    21
2.3.2.    Tiêu chuẩn loại trừ:    23
2.4.    Phương pháp nghiên cứu 
2.4.1.    Thiết kế nghiên cứu    23
2.4.2.    Cỡ mẫu và cách chọn mẫu    23
2.4.3.    Phương tiện – dụng cụ nghiên cứu    24
2.4.4.    Các biến số và chỉ số nghiên cứu    24
2.4.5.     Xử lý số liệu    25
Chương 3: KẾT QUẢ    26
3.1.    Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu    26
3.2.    Các bệnh cơ thể đồng diễn ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu    29
3.3.    Tiền sử bản thân và gia đình    30
3.4.    Tính cách và các sang chấn tâm lý    31
3.5.    Đặc điểm lâm sàng    33
3.6.    Trắc nghiệm tâm lý    35
3.7.    Các thể lâm sàng và thời gian điều trị    37
3.8.    Thuốc điều trị trầm cảm    39
3.9.    Hiệu quả điều trị      42
Chương 4: BÀN LUẬN    43
4.1.    Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu    43
4.1.1.    Tuổi:    43
4.1.2.    Giới:    43
4.1.3.    Nghề nhiệp, trình độ học vấn, nơi cư trú    44
4.1.4.    Tình trạng hôn nhân gia đình, điều kiện kinh tế, đời sống tinh thần .. 45
4.2.    Bệnh đồng diễn      46
4.3.    Tiền sử bản thân và gia đình    46
4.4.    Tính cách và các sang chấn tâm lý    47
4.5.    Đặc điểm lâm sàng ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu    47
4.6.    Các trắc nghiệm tâm lý    49
4.7.    Các thể lâm sàng trầm cảm ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu    49
4.8.    Thuốc điều trị    50
4.9.    Các phác đồ điều trị    53
4.10.    Hiệu quả điều trị    54
KẾT LUẬN    55
KIÉN NGHỊ    57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Leave a Comment